Mọi sản phẩm từ quả dừa có thực sự tốt cho sức khỏe?
Dừa và các loại sản phẩm thường được quảng cáo là rất tốt cho sức khỏe, nhưng sự thực có đúng như lời quảng cáo?
Quả dừa từ lâu đã trở thành loại quả rất đỗi quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Nó có thể được sử dụng theo nhiều cách khác nhau với từng bộ phận của quả dừa, từ cùi dừa (thịt dừa), dầu dừa đến nước dừa.
Và nhiều người trong chúng ta cũng đã thuộc lòng những lợi ích được truyền miệng từ người này sang người khác, nhưng các lợi ích đó có thực sự đúng hay không? Nước dừa là “tiên dược” làm đẹp da, dầu dừa là loại dầu dùng để nấu ăn tốt nhất… liệu có chính xác?
Chuyên gia dinh dưỡng Ấn Độ Nishita Saxena sẽ giải đáp cho bạn những câu hỏi trên thông qua việc phân tích điểm mạnh và điểm yếu của 5 sản phẩm làm từ quả dừa phổ biến nhất hiện nay.
1. Cùi dừa (thịt dừa)
Cùi dừa chứa rất nhiều khoáng chất như mangan và selen nhưng hoàn toàn không chứa cholesterol. Dù là thịt dừa tươi hay thịt dừa sấy khô cũng đều rất đáng để thưởng thức!
Cùi dừa có vị ngọt thanh là một “gia vị” bổ sung hoàn hảo cho cả những bữa ăn chính và bữa ăn nhẹ. Đặc biệt là đối với trẻ nhỏ, chỉ với 1/2 cốc dừa cắt nhỏ làm món ăn vặt sẽ cung cấp 142 calories, 3,6g chất xơ và khoảng 13g chất béo (chủ yếu là chất béo bão hòa) cho một ngày năng động.
2. Nước dừa
Nhiều người cho rằng nước dừa giúp giữ nước cho cơ thể tốt hơn là nước thông thường, tuy nhiên điều này là không đúng. Nước dừa chứa đường tự nhiên, các chất giải điện như kali, natri, canxi và magiê. Mỗi cốc nước dừa chứa khoảng 46 calories và một ít chất béo bão hòa, có lợi ích cho cơ thể hơn sữa dừa.
Tuy nhiên, bạn nên cũng nên cẩn trọng khi uống nước dừa, bởi nhiều người bán nước dừa có thể thêm đường nhân tạo vào trong nước để tăng độ ngọt và sức hấp dẫn của nước dừa. Và như chúng ta đã biết, sử dụng nhiều đường nhân tạo không tốt cho sức khỏe của con người.
3. Dầu dừa
Dầu dừa làm cùi dừa thường được quảng cáo là loại dầu ăn tốt nhất cho sức khỏe: có khả năng giúp kiểm soát lượng đường trong máu, giảm cholesterol, làm sạch răng… nhưng thực tế thì chưa có nhiều nghiên cứu, bằng chứng chứng minh được điều này là chính xác hoàn toàn.
Một muỗng canh dầu dừa chứa khoảng 120 calories và 80% chất béo bão hòa. Do chứa lượng chất béo bão hòa nhiều như vậy nên khi để ở nhiệt độ phòng, ta thường thấy dầu dừa kết lại thành một khối đặc quánh.
Video đang HOT
Vì thế, bạn nên cân nhắc về việc tiêu thụ một lượng lớn dầu dừa như một loại thực phẩm bởi điều đó đồng nghĩa với việc cơ thể sẽ hấp thụ rất nhiều chất béo bão hòa.
Do đó, dầu dừa không phải là loại dầu duy nhất hoặc tốt nhất để tận dụng lợi ích của các chất béo không bão hòa đơn và đa cũng như chất béo bão hòa. Dù vậy, dầu dừa chứa rất nhiều Vitamin E, do đó nó được sử dụng phổ biến trong việc chăm sóc da và tóc.
4. Bột dừa
Bột dừa được làm từ cùi dừa sấy khô và nghiền thành bột. Bột dừa trở nên phổ biến trong xu hướng “nói không với gluten” trên thế giới bởi nó có thể được sử dụng thay thế trong việc thay thế cáckhông chứa gluten như là một loại bột thay thế được sử dụng khi nướng lò với các món ăn khác nhau.
Bột dừa rất khô và thấm nước, do đó bạn sẽ phải sử dụng nhiều trứng và nước hơn để nhào bột nướng và tỷ lệ sử dụng bột dừa so với bột thông thường cũng sẽ có sự khác biệt.
5. Bơ dừa
Có thể nhiều người sẽ rất lạ lẫm khi nghe đến sản phẩm bơ dừa. Nó được chế biến từ cùi dừa xay nhuyễn và làm khô, được sử dụng để phết lên bánh mì hoặc các loại thực phẩm có thể ăn kèm với bơ thông thường.
Bơ dừa là loại thực phẩm rất phổ biến với những người đi theo chế độ ăn kiêng paleo và keto. Vì được làm từ cùi dừa nên nó sở hữu tất cả những chất dinh dưỡng của cùi dừa.
Nguồn: Times News
Theo Helino
Vì sao không nên ăn nước dùng lẩu đun quá lâu
Nước lẩu được đun nóng liên tục trong 1-2 giờ đồng hồ, vitamin bị phân giải, chất béo khi đó là bão hòa, gây hại cho cơ thể nhất là tim mạch, huyết áp, đông thơi, các acid amin tư nhiêu loai thit có thể dễ dàng kết hợp với nitrit có trong rau nấu chín để tạo thành nitrosamine gây ung thư. Do đó, nên thay nước lẩu sau 60 phút là tốt nhất.
Ngoài ra còn co nhưng đôi tương va cach ăn lâu không đung se rât nguy hai tơi sưc khoe.
Bênh nhân gout không nên ăn lâu
Ăn lâu sai cach nguy hiêm khôn lương
Hàm lượng axit uric có thể bị tăng lên do nạp qua nhiêu purine. Nươc dung va cac loai thit, ca cua mon lâu lai rât giau purine, sẽ khiến acid uric bị tích tụ, gây ra hiện tượng đau mỏi khớp, gây trâm trong thêm tinh trang ơ bênh nhân gout. Theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Anh, giảng viên Bộ môn Công nghệ Sinh học (Đại học Công nghiệp TP.HCM) cho biết, đê tranh nhưng cơn đau dư dôi, ngươi bi gout tuyêt đôi tranh ăn lâu.
Lâu hai san
Tôm, cá, cua chứa giau purine. Những người mắc bệnh tiểu đường, huyết áp cao, mỡ máu cao không nên ăn.
Lâu nâm
Nâm cung la thưc phâm giau purine, không tôt cho bênh nhân gout. Ngoai ra, bệnh nhân bị viêm dạ dày mãn tính, ngươi bụng yếu, khi ăn hay bị đầy hơi, đau bụng,... thì không nên ăn nấm vì rất có thể dẫn đến ngộ độc. Trẻ có sức đề kháng yếu, mơi ốm dậy tốt nhất không nên ăn nấm.
Để đảm bảo vệ sinh và an toàn thì nhất định phải đơi nâm chín 100%, trong thời gian 10-15 phút để loại bỏ hết những vi khuẩn gây bệnh.
Lâu nôi tang
Các cơ quan nội tạng động vật như oc, tim, long, cât... đêu co chưa ham lương cholesterol cao. Bênh nhân tăng cholesterol máu và bệnh nhân gout nên han chê ăn đê tranh cac cơn đau, đau tim.
Lâu cay
Những người bị cac bênh viêm loet: Viêm họng, nhiêt miệng, bệnh dạ dày, bệnh ngoài da, bệnh trĩ, nứt hậu môn, ra máu cam, ra máu nướu răng, phu nữ mang thai, mới sinh con, bênh nhân mơi phâu thuât và những người nong trong không nên ăn lâu cay vi có thể kích thích mạnh đến niêm mạc gây xung huyết, các vết viêm loét trở nên trầm trọng, ảnh hưởng đến sự hồi phục - Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Anh cho hay.
Lâu dê
Thịt dê tinh nóng. Những người có cơ đia nóng trong, ngươi bi bênh viêm loet, viêm gan, bênh nhân bi cam, ngươi đang dung thuôc tri tiêu chay không nên ăn.
Hầu hết các loại thuốc này sẽ kích thích cơ trơn của tử cung, làm cho tử cung co bóp mạnh, hoặc gây tắc nghẽn tử cung, dễ bị sảy thai hoặc sinh non, vì vậy bà bầu không nên ăn.
Lâu thit cho
Nhưng ngươi bi các chưng viêm câp tinh: Viêm amidan, viêm họng, viêm mũi, viêm phế quản cấp tính, sốt, ngươi chức năng gan kém, bệnh nhân cao huyết áp và trẻ em không nên ăn.
Mon lâu qua nhiêu gia vị
Cac mon lâu sư dung nhiêu loai gia vi, dầu mơ nhiều cholesterol, natri, ngươi bi bênh mỡ máu cao, huyết áp cao, và bệnh nhân mắc các bệnh về đường tiêu hóa không nên ăn nhiều.
Không ăn khi đô nhung lâu đang con qua nong
Miệng, thực quản và niêm mạc dạ dày chỉ có thể chịu được mưc nhiệt độ 50 C. Trong khi đo, nhiêt đô cua nươc dung lâu co thê lên tơi 120 C. Nêu thức ăn quá nóng, sẽ gây bỏng va lam hong mang nhây miệng, lưỡi, thực quản và niêm mạc dạ dày.
Một số người đang bị viêm loét miệng ăn qua nong se khiên tinh trang trơ nên trâm trong hơn. Lặp đi lặp lại, sẽ gây ung thư thực quản.
Không ăn tai
Không ít người khi ăn lâu chi nhung tái rau, thit... Điều này sẽ vô tình tạo điều kiện cho các vi khuẩn, ký sinh trùng có trong thực phẩm chưa đảm bảo an toàn vệ sinh xâm nhập vào cơ thể gây ra các bệnh như nhiễm sán dây, sán lợn...
Không nên vưa ăn lâu vưa uông đô lanh
Vưa ăn lâu vưa uông đô lanh co hai, gây kich thich da day, ruôt.
Không ăn lâu trong thơi gian qua lâu
Viêc ngôi ăn lâu trong thơi gian qua lâu, thâm chi đên vai tiêng đông hô khiên dịch dạ dày, mật, tụy liên tuc phai tiết ra, các tuyến không được nghỉ ngơi bình thường, dẫn đến rối loạn chức năng tiêu hóa gây đau bụng, tiêu chảy, nghiêm trong hơn la viêm dạ dày ruột, viêm tụy và các bệnh mãn tính khác.
Theo phunuvietnam
Trẻ mắc viêm gan vi rút cần chế độ dinh dưỡng như thế nào? Hạn chế chất béo, nhất là chất béo bão hòa, hạn chế cholesterol... là lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng đối với trẻ mắc viêm gan vi rút. (Ảnh minh họa). Việt Nam nằm trong số những nước có tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B cao trên thế giới. Ước tính năm 2015, Việt Nam có khoảng 7,8 triệu...