Mẹ bầu cần làm gì để làm giảm nguy cơ tử vong ở thai nhi?
Lo sợ về tình trạng sức khỏe của thai nhi chính là nỗi lo chung của các bà mẹ mang thai. Nếu lơ là trong khâu chăm sóc sức khỏe mẹ bầu thì tính mạng của thai nhi có thể bị đe dọa bất cứ lúc nào. Vậy, các mẹ bầu cần làm gì để giảm nguy cơ tử vong ở thai nhi?
Trước và trong khi mang thai, sức khỏe của mẹ bầu đóng vai trò quan trọng, vì nó ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sự phát triển bình thường của đứa bé trong bụng. Nếu không được chăm sóc hợp lý, thai nhi có thể ảnh hưởng, thậm chí tử vong. Vậy, trước và trong khi mang thai, bạn cần làm gì để làm giảm nguy cơ tử vong ở thai nhi? Hãy cùng tham khảo bài viết sau để biết thêm chi tiết nhé!
Bạn cần làm gì để giảm nguy cơ tử vong ở thai nhi?
Trước khi mang thai
Ban nên lam theo nhưng bươc sau đê chuân bi cho viêc mang thai:
Đi kham tiên san để phat hiên và điều trị bất kỳ bệnh nào đang mắc phải. Nếu bạn bị bệnh man tính, chẳng hạn như tiểu đường hoặc huyết áp cao thi nên trao đổi với bác sĩ để đảm bảo rằng bệnh đã được kiểm soát trước khi thụ thai;Cho bác sĩ biết về thuốc theo toa nào bạn đang dùng đê co sư điều chỉnh khi cần. Ban hay tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi tư mua thuôc không kê đơn và thảo dược để xem chúng có an toàn cho thai nhi hay không;Uống 40 mcg axit folic mỗi ngày (dạng đơn chất hoặc ở dạng thuốc đa vitamin), ít nhất 1 tháng trước khi mang thai đê giảm đáng kể nguy cơ bị dị tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh, chẳng hạn như bướu cổ;Nếu bạn béo phì thi nên cân nhắc đến việc giảm cân trước khi thụ thai. Tuy nhiên, ban không đươc giảm cân trong thời gian mang thai va tham khao y kiên bác sĩ vê cách để giảm cân.Trong thơi ky mang thai
Ban nên lam theo nhưng bươc sau trong khi mang thai:
Không hút thuốc, uống rượu hoặc sử chất gây nghiện. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những phụ nữ bỏ hút thuốc sau lần mang thai đầu tiên giúp giảm nguy cơ thai chết lưu trong lần mang thai tiếp theo ở cùng mức độ với người không hút thuốc;Đến khám bác sĩ ngay nếu bạn bị chảy máu âm đạo trong tam cá nguyệt thứ 2 hoặc thứ 3 vi đây có thể là một dấu hiệu của nhau bong non. Các dấu hiệu khác cung đang chu y la đau tử cung, đau lưng, co thắt thường xuyên, chuột rút và thai nhi giảm hoạt động;Bạn nên đếm số lần thai nhi đạp mỗi ngày bắt đầu từ tuần thứ 28 của thai kỳ. Cách làm là ghi lại khoảng thời gian bé đạp mạnh 10 lần. Nếu bạn thấy bé đạp ít hơn 10 lần trong 2 giờ, hãy đến khám bác sĩ để đánh giá và theo dõi nếu cần;Nhận biết các triệu chứng khác có thể báo hiệu các vấn đề trong khi mang thai và gọi ngay cho bác sĩ nếu bạn nghi ngờ điều gì đó bất ổn;Nếu trước đây bạn đã từng bị thai chết lưu thi cân được theo dõi cẩn thận trong suốt thời kỳ mang thai và lam cac xét nghiệm trong tam cá nguyệt thứ 3 (tuần thứ 32). Bạn sẽ được kiểm tra toàn diện để theo dõi nhịp tim thai, bao gồm xét nghiệm sưc khoe thai nhi Non Stress và xét nghiệm sinh lý.
Video đang HOT
Hy vọng bài viết đã cung cấp cho bạn nhiều thông tin hữu ích. Chúc bạn và bé mạnh khỏe nhé!
Theo Hellobacsi
Bà bầu có nên ăn ổi hay không?
Theo quan niệm dân gian truyền miệng, ăn ổi trong thời kỳ mang thai sẽ bị nóng trong người, không tốt cho mẹ và bé. Nhưng liệu quan niệm này có đúng hay không?
Bà bầu có nên ăn ổi hay không?
Hoặc ăn ổi có ảnh hưởng gì đến thai nhi hay không? Chúng ta hãy đi tìm câu trả lời đúng nhất nhé
Bà bầu có nên ăn ổi hay không?
Ổi là loại trái cây rất phổ biến và quen thuộc ở vùng nhiệt đới. Ổi có nhiều thành phần dinh dưỡng rất tốt cho cơ thể và có hàm lượng nước cao nên ổi cũng rất tốt để dùng làm món tráng miệng.
Rất nhiều bà bầu cứ nghĩ rằng ăn ổi không tốt, ăn ổi sẽ gây nóng trong người nhưng đây hoàn toàn là quan điểm sai lầm nhé. Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh, Với trái ổi, mẹ bầu có thể ăn hoặc dùng làm nước ép để uống thường xuyên trong suốt thai kỳ đều rất tốt. Sau đây sẽ là những công dụng tuyệt vời của ổi khi dùng thường xuyên, các mẹ bầu chú ý nhé.
Ổi tươi có nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho mẹ bầu và thai nhi
Công dụng của trái ổi đối với bà bầu và thai nhi?
Bà bầu có nên ăn ổi để giúp phòng tránh bị tiểu đường trong thai kỳ
Khi ăn ổi, các mẹ bầu sẽ duy trì và giữ lượng đường có trong máu cân bằng ở mức bình thường. Chính nhờ những dưỡng chất có trong ổi, việc bị tiểu đường trong thời kỳ mang thai sẽ được hạn chế tối đa.
Ổi giúp kiểm soát và duy trì huyết áp ổn định trong suốt thời gian mang thai
Trong thời gian thai kỳ, việc kiểm soát và duy trì huyết áp ổn định là rất quan trọng. Điều này sẽ giúp mẹ bầu phòng tránh tối đa nguy cơ bị sảy thai hoặc sanh non. Một cách tốt và đơn giản đó chính là bổ sung ổi hoặc nước ép ổi thường xuyên hoặc hàng ngày đều rất tốt và có hiệu quả cao.
Nước ép ổi thơm ngon mẹ bầu nên uống hàng ngày
Giúp giảm và phòng tránh bệnh thiếu máu
Ổi có nhiều dưỡng chất rất cần thiết để cơ thể có thể tăng nồng độ hemoglobin có trong máu, giúp phòng tránh bệnh thiếu máu. Vậy nên, mẹ bầu đừng quên uống 1 ly nước ép ổi mỗi ngày nhé.
Ổi giúp mẹ bầu cải thiện và nâng cao sức khỏe của hệ miễn dịch
Axit ascorbic và vitamin C được tìm thấy trong trái ổi có khả năng giúp cải thiện và nâng cao sức khỏe của hệ miễn dịch cũng như giúp phòng tránh các bệnh hay gặp trong thời kỳ mang thai như: chảy máu chân răng, viêm nướu và sâu răng,...
Ổi giúp hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa vi trùng để mẹ bầu không bị táo bón và luôn khỏe mạnh
Ổi giúp phòng tránh táo bón rất tốt
Những nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng, ổi giúp hỗ trợ hệ thống tiêu hóa, giúp phòng tránh táo bón. Ngoài ra, ổi có chứa hàm lượng chất chống oxy hóa, vitamin C, E, carotenoid, iso- flavanoids, polyphenol... Những chất này sẽ giúp mẹ bầu tránh xa vi trùng và tránh xa bệnh tật.
Ổi giúp bổ sung canxi và giúp phát triển hệ thần kinh của thai nhi
Với hàm lượng axit folic và vitamin B9 cao có trong ổi sẽ giúp hỗ trợ, giúp phát triển hệ thần kinh của thai nhi. Ngoài ra, hàm lượng canxi cao có trong ổi cũng rất tốt cho sự phát triển của răng và xương thai nhi.
Với những lợi ích tuyệt vời như trên, mẹ bầu đừng quên ăn hoặc uống nước ép ổi mỗi ngày để cả mẹ và thai nhi đều khỏe mạnh nhé.
Theo Giadinh
Những điều mẹ bầu nên làm khi mang thai ở tuần thứ 18 Ở tuần thứ 18, bạn đã hoàn toàn bước vào giai đoạn giữa của thai kỳ. Bạn cần làm gì khi bước vào giai đoạn này. Khi chuyển sang tuần thứ 18 của thai kỳ, thai nhi ngày càng phát triển nhanh ở những hệ cơ quan riêng biệt. Me bâu nên làm gì khi bước vào giai đoạn này của thai kỳ?...