MC Trấn Thành: ‘Tôi đã chai mặt trên sân khấu’
Trấn Thành vàoan Trang.
- Tôi rất thích chương trình này. Tôi nghĩ chính những thí sinh tham giaã mangn sự thu hútu vì tất họều chuyn nghiệp ở lĩnh vực của mình. Vì vậy, khán sẽ rất quan tâm những người chuyn nghiệpó thi thố ra sao. Tôi bit chắc khán sẽ quan tâm mà mình cũngược hát, chung vui cùng bạn bèng nghiệp nn tôi quyịnh tham gia ngay khi nhậnược lời mời.
Cặpôi hoàn hảo chỉ một cuộc thi hát bình thường,ng khi xem các cặpôi khác bu diễn nhiều “chiu trò” quá nn tôiã thaổi và tìm cách tạo nn sự khác biệt. Tôi nghĩ cuộc thi cũng có cái khó ring và tí vẫn luônượcề cao.
- Chuyện bấng ý kin sẽ không tránh khỏi. Tôi có ý kin ring và chịoan Trang cũng vậy. Vì vậy, cách tốt nhất là 2 chúng tôi sẽ dàn dựng và chọn 2 tit mụcể tập thử. Khi tìmy tit mụo hay hơn sẽ chọnể tham giam thi. Nhưng dù sao, tôiãược chịoan Trang giúp rất nhiều ở cách hát, tôiy mình học hỏiược nhiều hơn.
- Tôi nghĩ BGK cũng bị áp lực từ phía khán sau nhữngm thiu, nn họ chấm cao hơn rất nhiều. Chính vì vậã tạo áp lực lớn cho tôi vàoan Trang. Nu tun vừa ri tôiạt 39m thì tun này cặp chúng tôi ít nhấạt từ 39n 40m,p hơn dễ mất tinh thn. Tôi nghĩ nu BGK chấm theo hướng tăng dn sau từngm thì các cặp thiỡy áp lực hơn. Vừa qua, tôiy BGK chom trn tinh thn khích lệ là chính.
- y anh có nhận xét hay mong muốn gì từ BGK không?
Video đang HOT
- Tôi thì không dám nhận xét ban giáo,ng tôi muốn rằng họ sẽ cho chúng tôi những lời nhận xét cụ thể hơn nữa ở nhữngm yuể chúng tôi tìm cách hoàn thiện. Vì những lời khen ch chung chung khin chúng tôi khó tìm raược th mạnh cũngm yu.
- Trước ht, nu không có gì thaổi thì khoảng giữa tháng 11, tôi và chịoan Trang cóm nhạcặc biệt ở phòng trà WE. Tôi cũngy thích ca hát và âm nhạc, thời gian qua tôi cũng luyện giọng nhiều ri, nu khán thích và ủng hộ thì tôi cũng thử sức làm ca sĩ, nu khán không vỗ tay nữa thì tôii xuống, rời xa sân khấu (Cười). Tôi cũng sẽ thử một phen,ng trước tin phải làm tốm diễn với nhạc Jazzy cam go sắp tới.
Theo GDVN
Khi teen mắc chứng 'mượn không muốn trả'
Mượn nhưng không muốn trả. Nhờ vả nhưng chẳng biết cảm ơn. Lúc nào cũng thích dùng đồ của người khác. Không có nhưng cứ mượn tiêu xài thoải mái rồi trả sau. Đó là những chứng bệnh dễ mắc của một bộ phận teen.
Cắt giảm hầu bao nên mắc bệnh "thích thiếu"
Khi teen đi học, thường các phụ huynh sẽ cho tiền vặt khá nhiều. Nhất là khi lịch học của các teen kín mít thì những khoản phụ cấp cho việc ăn uống luôn dồi dào. Tuy nhiên, khi bạn mắc phải lỗi lầm thì rất hay bị bố mẹ cắt giảm nguồn "tài trợ". Vậy mà, thay vì tằn tiện khi hầu bao giảm, nhiều bạn trở nên mắc bệnh thích thiếu.
Minh Quân chia sẻ: "Dạo này mình học sa sút nên ba mẹ phạt không cho tiền nhiều. Một mình thì còn ráng chịu đựng nhưng mình đang có bạn gái. Là con trai, nếu đi với bạn gái mà để bạn gái trả tiền thì kì. Thế nên mỗi lần đi chơi với bồ mình đều phải mượn bạn. Mấy đứa bạn mình giàu mà, mượn tụi nó xài, từ từ có tiền trả sau".
Nhiều teen coi việc vay mượn bạn bè là bình thường. Bạn bè gần như là "ngân hàng không đáy". Lúc mượn thì hứa hẹn ngọt ngào. Đến lúc sắp phải trả thì trở nên... chai lì. Nếu không tìm đến phụ huynh của các bạn ấy thì đó có thể là những khoản vay chẳng bao giờ được hoàn lại.
Không chỉ nợ bạn bè, nhiều teen cứ bạ chỗ nào cho thiếu là ghi nợ. Như cô bạn tên Nhung, 17 tuổi (quận Phú Nhuận) nổi tiếng với việc thích thiếu. Đơn giản như việc đi ăn sáng, Nhung chỉ lựa những quán nào quen để có thể ghi nợ. Mà chẳng phải hết tiền Nhung mới ghi sổ, còn tiền, nhưng do mắc căn bệnh "thích thiếu" nên Nhung vẫn một câu nói quen thuộc "Cho cháu thiếu đi, cháu không mang tiền lẻ. Khi nào nhiều nhiều cháu trả luôn 1 thể nhé". Nhiều lần như thế, các tiệm ăn gần nhà Nhung chờ mãi không thấy cô nàng trả bèn đến đòi bố mẹ cô nàng.
Từ đó, cứ thấy bóng dáng Nhung đến mua hàng là người ta ngần ngại. Có lần, bà chủ quán cơm tấm gần nhà chẳng ngại nói xiên nói xỏ trước mặt Nhung và bạn rằng: "Có tiền thì cô mới bán nhé cháu. Chứ không có tiền thì cô không cho nợ nữa đâu. Không tiền thì ăn sáng ở nhà chứ quán cô không làm từ thiện mãi được".
Nhiều teen cứ dồn khoảng tiền thiếu đến khi người ta khó chịu ra mặt mới chịu nghĩ đến chuyện trả. Nhất là những khoản nhỏ như café, nước hay tiền ăn sáng thì chuyện mấy tháng ghi nợ là chuyện bình thường. Những khoản tiền nhỏ nhưng lâu dần góp nhặt lên thành lớn. Lúc còn ít, teen nhà mình đã thiếu không trả được, đến khi quá nhiều thì tiền đâu để trả?
Ảnh minh họa
"Thiếu" cả tình cảm
Không chỉ quen thiếu tiền bạc, nhiều teen biến mình trở thành người mắc nợ cả tình cảm. Không có tiền nhưng nhiều teengirl vẫn cứ thích sang. Thế là chẳng còn cách nào khác ngoài tìm đến những anh chàng ga-lăng, tốt bụng và "vòi" những món quà không tên. Thậm chí, không chỉ quà cáp, đôi khi chỉ là 1 bữa ăn trưa, hay một chầu café chiều. Các nàng chẳng ngại để người khác mời với lời hẹn: "Lần sau phải cho em mời lại anh nhé". Mà chẳng biết lần sau là đến tận khi nào.
Hay chuyện khi qua nhà bạn bè chơi, thấy cái gì "nhặt được" là các teen chẳng ngại xin về. Thậm chí "cuỗm luôn", chẳng đợi người khác đồng ý. Nhất là các teengirl, rất thích chiếm hữu những thứ mới nhỏ nhắn mà hữu dụng bằng cách "Cho mình mượn đi, mình đang cần mà chưa mua được". Thế là mượn rồi là mất luôn.
Như cô nàng tên Phương Thảo, 16 tuổi chuyên thích mượn đồ của mấy anh chàng "khù khờ giàu có". Những thứ dễ mượn nhất như là USB, máy nghe nhạc, máy chụp hình... Nói là mượn chứ chẳng bao giờ P.Thảo hỏi mượn, cứ đến nhà mấy thằng bạn thân xài đồ nó như đồ mình. Nếu có bị đòi thì cũng hậm hực, và lời cảm ơn là thứ xa xỉ P.Thảo chẳng bao giờ nghĩ đến.
Những thứ có giá trị thì đòi đã khó những thứ nhỏ như cây bút hàng hiệu, cái USB hay sợi dây nịt mà cứ kè kè đòi thì không chừng còn mang tiếng là ki bo. Thế nên nhiều anh chàng rất "hãi" với những tình bạn chuyên mượn nợ.
Mượn đồ đạc, mượn tiền người khác chưa đành, nhiều teen còn mượn luôn cả người yêu người khác. Chẳng phải muốn tranh giành gì, chỉ là "kiếm người ga lăng để trả tiền trà, tiền nước thôi". Thật hãi đời cho cái bệnh thích thiếu này.
Chẳng hay gì chuyện chai mặt
Thiếu nợ mà không trả, nhiều teen trở nên chai lì khi bị người khác đòi. Như vậy chẳng hay chút nào vì nó sẽ dần khiến cho teen nhà mình mất đi những mối quan hệ trong cuộc sống. Hay đơn giản là chẳng hay ho gì khi ra ngoài đường, người ta nói về mình kiểu: "Ôi, nhỏ A đó da mặt dầy lắm. Ăn sáng cả tháng mà cứ khất lần không trả nên chẳng ai cho ăn nữa. Không đến nhà đòi nợ bố mẹ nó thì mất tiền luôn rồi".
Một chị bán hàng nước còn buông lời nhận xét về một số bạn trẻ kiểu: "Không phải bọn nó không có tiền mà dường như cái bệnh mua thiếu đã ăn sâu vào máu. Dùng điện thoại vài triệu, đi xe sang, ăn mặc đẹp nhưng mua ly café 5k cũng xin ghi sổ. Dường như chúng nó quen nợ và thích làm sang thế rồi".
Tập tành mượn, thiếu người khác, nhiều teen dần trở nên ỷ lại và thành thói quen. Tính cách chỉ biết mượn và dùng của người khác mà không biết trả lại thì chẳng ai ưa nổi.
Nếu dính vào căn bệnh hay thiếu này thì tốt nhất là bạn nên thay đổi, nếu không muốn chẳng còn ai làm bạn với mình.
Theo PLXH