Mắc bệnh down do… anh em họ lấy nhau

Theo dõi VGT trên

Hủ tục hôn nhân cận huyết dẫn đến bệnh tật cho thế hệ con cháu và làm suy thoái giống nòi. Việc ngăn chặn và xóa bỏ hủ tục này ở huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên – Huế) không biết bao giờ mới thực hiện được.

Hậu quả khôn lường

Theo các chuyên gia y tế và sinh học, con cái của những cặp hôn nhân cận huyết có nguy cơ mắc các bệnh tật di truyền như mù màu, bạch tạng, da vảy cá, còi cọc, down hoặc kém phát triển về trí não…

Nguy cơ mắc các bệnh này của những đ.ứa t.rẻ có cha mẹ cận huyết thống cao gấp 10 lần so với những đ.ứa t.rẻ khác. Khi trưởng thành, những đ.ứa t.rẻ được sinh ra từ những ông bố bà mẹ có quan hệ anh em họ cũng dễ có nguy cơ sẩy thai hoặc vô sinh. Đây đang là nguyên nhân làm suy giảm dân số của các dân tộc thiểu số ở nước ta.

Mắc bệnh down do... anh em họ lấy nhau - Hình 1

Bà Trần Thị Sương ở thôn Ca Cú 1, xã Hồng Vân lấy chồng là người anh con cô ruột.

PGS-TS Trương Thị Bích Phượng – Trưởng bộ môn Sinh lý động vật – Tế bào – Di truyền, khoa Sinh học Trường Đại học Khoa học Huế, cho biết, trong quá trình sống, các đặc điểm trên mỗi con người được quy định bởi vật liệu di truyền ở bên trong, thường được gọi là các gen.

Các gen từ thế hệ trước qua thế hệ sau cứ xảy ra hiện tượng nhân đôi và trong quá trình đó thì lại xảy ra sai sót, người ta gọi là đột biến gen, tức là xuất hiện gen lặn. Khi kết hôn giữa 2 người cùng huyết thống, cùng một đặc điểm lặn nào đó, trong cơ thể thế hệ sau có khả năng tổ hợp lại, sinh ra bệnh tật di truyền.

Theo PGS Phượng, ở những vùng cách biệt về địa lý, người dân sống cách ly với các vùng khác, do họ xuất phát từ một tổ tiên chung, nên thường kết hôn gần. Việc này liên quan đến trình độ văn hóa, trình độ hiểu biết của người dân. “Ở mỗi vùng, người dân phải được học hành đầy đủ để được hiểu biết, đây là cách tuyên truyền tốt nhất. “Ngoài việc nâng cao trình độ dân trí, chính quyền địa phương phải tuyên truyền thường xuyên, liên tục. Muốn vậy, cán bộ làm công tác tuyên truyền phải được tập huấn kỹ càng”- PGS Phượng nói.

Cũng theo PGS Phượng, ngoài các giải pháp trên, ngành chức năng cần phải có những điều tra, nghiên cứu về phả hệ. Cụ thể là phải có những nghiên cứu rất hoàn chỉnh về các cuộc hôn nhân cận huyết và công bố rộng rãi kết quả này cho người dân biết. “Hôn nhân cận huyết dẫn tới sự thoái hóa nòi giống, nếu không ngăn chặn kịp thời thì hậu quả rất khôn lường”- PGS Phượng cảnh báo.

Video đang HOT

Chưa có giải pháp ngăn chặn

Mắc bệnh down do... anh em họ lấy nhau - Hình 2

Con trai của vợ chồng bà Nguyễn Thị Rương và ông Quỳnh Piềng lấy vợ là con gái của anh trai bà Rương.

Là Phó phòng Văn hóa – Thông tin huyện A Lưới nên bà Hồ Thị Tư rất am hiểu về các luật tục của các đồng bào dân tộc ở miền sơn cước này. Bà Tư cho hay, hôn nhân cận huyết là một trong những hình thức của tục nối dây đã có ở A Lưới từ thời xa xưa. “Theo khoa học, con cô, con cậu là cùng dòng m.áu, nhưng bà con ít biết đến khoa học mà chỉ quan tâm đến tập tục của họ thôi”- bà Tư nói.

Bà Tư kể, ngày trước, để thực hiện tập tục nối dây, cha mẹ thường ép con cái lấy con cô, con cậu làm vợ, làm chồng. Nhiều người lớn cũng bị cha mẹ ép kết hôn theo hình thức này, bởi vì ngày đó việc dựng vợ gả chồng cho thế hệ sau chỉ vì vật chất, không phải vì tình yêu. Hiện nay, việc kết hôn theo hình thức này hầu hết không phải do cha mẹ ép buộc nữa mà do sự tự nguyện của đôi trẻ. Mà đôi trẻ đã yêu nhau thì dù cha mẹ không muốn cũng khó ngăn cản.

Nhiều người biết đến câu chuyện đau đớn do hôn nhân cận huyết của một gia đình quý tộc người Anh. Gia đình này có một bệnh di truyền là bệnh m.áu không đông. Vì muốn giữ quyền uy, vương vị nên dòng họ quý tộc này quy định chỉ những người trong dòng tộc được kết hôn với nhau. Hậu quả là có nhiều người con của dòng họ quý tộc ấy sinh ra bị bệnh m.áu không đông.

Trên thực tế, những năm qua, các cơ quan chức năng của huyện A Lưới, nhất là Phòng Văn hóa – Thông tin huyện đã vào cuộc tuyên truyền để xóa bỏ tập tục hôn nhân cận huyết trên địa bàn.

Đơn cử như việc Phòng đã soạn sẵn một bài dân ca theo giai điệu cha chấp (thể loại dân ca dành cho đàn ông) với tên gọi “Phá bỏ tập tục nối dây” để phục vụ công tác tuyên truyền. Bài dân ca này có 6 câu, theo tiếng Pa Kô, sử dụng giai điệu cổ xưa, phần lời do các nghệ nhân “gạo cội” sáng tác.

“Ngày xưa anh yêu và thương em vô cùng. Nhưng bây giờ thì anh biết mình không thể lấy nhau, bởi đôi ta là anh em ruột thịt”- bà Tư dịch cho chúng tôi nghe một đoạn của bài dân ca chống hôn nhân cận huyết.

Cùng với sử dụng dân ca cha chấp, ngành chức năng của huyện cũng đã lồng ghép việc tuyên truyền chống hủ tục này bằng các chương trình văn hóa nghệ thuật. Tuy nhiên, đến nay, hiệu quả tuyên truyền vẫn rất hạn chế, chưa đủ sức xóa bỏ hủ tục.

Bà Tư thẳng thắn thừa nhận hiện vẫn chưa có một giải pháp tuyên truyền cụ thể, hiệu quả để cho người dân hiểu tác hại của hôn nhân cận huyết. “Cơ quan chức năng chưa có văn bản chỉ đạo nào cụ thể về vấn đề này, sắp tới chắc chắn phải tìm ra một giải pháp hiệu quả để xóa bỏ hủ tục”- bà Tư cho biết.

An Sơn

Theo Dân Việt

Vùng đất “mẹ c.hết phải chôn con”: Hủ tục rùng rợn

Theo quan niệm của người Mày (Quảng Bình), đ.ứa b.é mới chào đời thuộc về người mẹ. Bởi thế, trước sau gì thì người mẹ đã c.hết ấy cũng về bắt đ.ứa b.é đi, ai cố nuôi đ.ứa b.é cũng bị hồn ma người mẹ phạt vạ...

Từ xưa, giữa hoang vu này, khi bốn bề chỉ có rừng xanh ngắt cùng đá núi thâm u thì bất cứ người phụ nữ dân tộc Mày nào không may lìa đời lúc sinh nở thì y rằng đứa con còn đỏ hỏn vừa nhìn thấy ánh sáng mặt trời đó cũng phải chôn theo mẹ.

Thoát "án tử"

Theo quan niệm của người Mày ở xã Dân Hóa (Minh Hóa, Quảng Bình), đ.ứa b.é mới chào đời thuộc về người mẹ. Bởi thế, trước sau gì thì người mẹ đã c.hết ấy cũng về bắt đ.ứa b.é đi. Ai cố nuôi đ.ứa b.é cũng bị hồn ma người mẹ phạt vạ, đặc biệt là người đàn bà nào dám cả gan cho đ.ứa b.é bú mớm. Do thế, ngay khi chị Lon c.hết, dù đau đớn, dù tiếc thương, nhưng gia đình anh Hồ Hoàng cũng nghĩ ngay đến việc... k.ết l.iễu cuộc đời đứa con m.áu mủ của mình.

Vùng đất mẹ c.hết phải chôn con: Hủ tục rùng rợn - Hình 1

Chị Hồ Thị Phúc, (ngoài cùng bên trái) là một nạn nhân được cứu thoát từ hủ tục chôn con.

Thấy dân bản ra ngoài mua thừng, bộ đội biên phòng cắm bản ở ngay đầu bản đã với theo hỏi. Nghe chuyện người ta đi mua thừng về để cột đ.ứa b.é theo mẹ, ngay lập tức các anh có mặt tại nhà chị Lon. Trung úy Trương Vĩnh Lê - Đội trưởng Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Cửa khẩu Cha Lo kể, vận động người dân bước qua hủ tục kinh hoàng trên là việc khó hơn bạt núi ngăn sông. Ai cũng ngoảnh mặt, ai cũng lắc đầu, ai cũng khăng khăng bảo: "Không giữ đ.ứa b.é được đâu, con ma nó không nghe đâu! Nếu cố giữ thì nó về nó bắt cả bản đấy!".

Là người từng lăn lộn khắp các bản làng ở nơi biên giới hoang vu này, trung úy Lê từng đối diện với nhiều tình huống khó nhưng bằng cái tâm của người lính sống hết mình với đồng bào, anh cũng đã vượt qua và chiến thắng. Thế nhưng, trước tình huống hiếm gặp này, anh đã thực sự bối rối, không biết xử lý làm sao!

Khuyên giải, vận động chán chê mà mọi người vẫn lắc đầu nguầy nguậy. Sau cùng, anh và anh em trong đội, có cả đại diện chỉ huy đồn phải cam kết như một lời "thề độc" là sẽ đứng ra chăm lo cuộc sống cho đ.ứa b.é và chịu mọi trách nhiệm nếu "con ma" bắt vạ.

Nghe "những người anh em" của mình nói những lời tâm can và chắc như đinh đóng cột đó, hết cách chối từ, dân làng mới buộc lòng ưng thuận. Vậy là đ.ứa b.é thoát khỏi án tử. Cũng chính từ sự gợi ý của bộ đội biên phòng, bởi đang trong thời kỳ nuôi con nhỏ nên chị ruột của đ.ứa b.é là Hồ Thị Lê sẽ thay mẹ nuôi em. Đ.ứa b.é được đặt tên là Hồ Dưỡng.

Còn nguyên sợ hãi

Mẹ c.hết khi sinh nở thì phải chôn theo con, đó là hủ tục từ ngàn xưa để lại. Chính thế, ở bản Kai này, thằng bé Hồ Dưỡng cũng không phải là trường hợp đầu tiên thoát khỏi "án tử" khi đã bước một chân lên chuyến tàu về bên kia thế giới.

Theo sự giới thiệu của bộ đội biên phòng, chúng tôi tìm đến bản Bãi Dinh để tìm gặp chị Hồ Thị Phúc - người cũng may mắn được cứu sống khi vừa lọt lòng mẹ. Chị Phúc cũng là người Mày, được sinh ra ở bản Kai. Nhắc tới nơi mình cất tiếng khóc chào đời đó, tuy chẳng có chút hoài niệm nào, nhưng chị cũng thấy rùng mình sợ hãi. Nếu không có sự cưu mang, cứu giúp của bố mẹ nuôi cùng sự quyết liệt của bộ đội biên phòng thì chắc chắn chị đã theo mẹ về đất mất rồi.

Bà Hồ Thị Xa - mẹ nuôi của chị Phúc kể, vợ chồng bà lấy nhau đã lâu mà trời không thương, chẳng cho lấy mụn con để cửa nhà bớt phần quạnh quẽ. Bởi thế, năm ấy, khi nghe người ta kháo nhau, ở bản Kai người ta đang làm lễ để c.hôn s.ống một đ.ứa b.é do mẹ nó bị "ma bắt" khi sinh nở, bà đã tức tốc đến ngay. Người ta mong có con không được, đằng này... Nghĩ thế, bà gạt đám đông, gặp già làng dập đầu sống c.hết xin đ.ứa b.é về. "Khóc xin hết nước mắt, người ta mới cho đấy! Thực ra, nhìn đ.ứa b.é mắt trong veo ngơ ngác, chẳng ai nỡ g.iết nó nhưng luật tục là thế, không khác được nên mới khó!" -bà Xa hồi tưởng.

Theo trung úy Trương Vĩnh Lê, người Mày ở Kai còn nhiều hủ tục mà mới nghe chẳng ai dám tin là đang tồn tại ở thời đại văn minh này. Mẹ c.hết thì chôn theo con cũng chỉ là một trong những hủ tục kinh hoàng ấy. Giúp người dân xóa bỏ những hủ tục đã bám rễ, ăn sâu từ ngàn đời nay là nhiệm vụ không phải một sớm một chiều có thể giải quyết triệt để.

Thoát khỏi hủ tục, chị Phúc được cha mẹ nuôi chăm chút hệt như con đẻ của mình. Năm tháng trôi qua, từ đ.ứa t.rẻ đỏ hỏn, quặt quẹo, chị Phúc đã thành thiếu nữ và đã lấy chồng, sinh con đẻ cái. Chuyện trò với chúng tôi, chị bảo, chị chẳng thể ngờ chuyện đau đớn từng xảy ra với mình giờ vẫn còn dai dẳng tồn tại. Và, cứ mỗi lần nghe đâu đó tái diễn hủ tục kinh hoàng này, chị lại thêm một lần rùng mình kinh hãi.

Theo trung úy Trương Vĩnh Lê, người Mày ở Kai còn nhiều hủ tục mà mới nghe chẳng ai dám tin là đang tồn tại ở thời đại văn minh này. Mẹ c.hết thì chôn theo con cũng chỉ là một trong những hủ tục kinh hoàng ấy. Giúp người dân xóa bỏ những hủ tục đã bám rễ, ăn sâu từ ngàn đời nay là nhiệm vụ không phải một sớm một chiều có thể giải quyết triệt để. Bởi thế, ngoài nhiệm vụ trấn ải thì việc giúp người dân loại bỏ dần những luật tục không còn phù hợp cũng là một nhiệm vụ thiêng liêng và vô cùng khó nhọc với những người lính mang quân hàm xanh nơi biên viễn xa xôi này.

Theo Dân Trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Mang thai tới tuần 32, sản phụ ở Hải Phòng mới phát hiện mang tam thai tự nhiên hiếm gặp
11:31:18 02/07/2024
Việc cần làm để bệnh quai bị nhanh khỏi
17:15:07 02/07/2024
Phát hiện bất ngờ về 'thần dược' tự nhiên chống tiểu đường
09:20:45 02/07/2024
Lợi ích của cá đối với sức khỏe
09:56:10 02/07/2024
Những ai không nên uống nước chanh mật ong?
07:04:51 03/07/2024
Hà Nội: bệnh nhân mắc sốt xuất huyết tiếp tục tăng
09:42:06 02/07/2024
Loại củ rẻ bèo bán đầy chợ Việt, được ví như 'nhân sâm' mùa hè không nên bỏ qua
11:14:11 01/07/2024
Giảm cân nên tránh 3 loại thực phẩm màu trắng
19:37:50 01/07/2024

Tin đang nóng

Đệ nhất mỹ nhân là "ngoại lệ" của showbiz xuống sắc đáng tiếc sau 20 năm, U60 sống cô độc với 25.000 tỷ
07:00:06 03/07/2024
Diễn viên đình đám tranh chấp gần 6 tỷ với chồng cũ, còn bị xúc phạm "cô đi mà sinh con với người khác"
06:55:47 03/07/2024
Biết tôi không phải con ruột nhưng bố vẫn giấu giếm cho vợ, 27 năm sau bí mật bị phanh phui vì một hành động của mẹ
08:43:57 03/07/2024
Hé lộ thời điểm Khánh Vân và bạn trai hơn 17 t.uổi tổ chức đám cưới
08:53:30 03/07/2024
Chùm ảnh: Thủ môn cứu thua không tưởng, Thổ Nhĩ Kỳ vào tứ kết EURO 2024
07:53:10 03/07/2024
Mỹ nhân gầy trơ xương đáng báo động vì giảm cân cực đoan, lý do đằng sau khiến dân tình sốc nặng
08:56:08 03/07/2024
Tôi gần 70 t.uổi còn phải đi xét nghiệm AND thằng cháu đích tôn, nhận kết quả về sốc nặng nhưng vẫn không bằng câu trả lời của bố nó
09:30:04 03/07/2024
Biết tin chồng về quê vợ cũ ăn giỗ, mẹ tôi lẳng lặng xách quần áo lên chùa
08:22:39 03/07/2024

Tin mới nhất

Chủ động bảo vệ đàn vật nuôi trong mùa nắng nóng

08:46:28 03/07/2024
Bảo đảm chuồng trại cao ráo, sạch sẽ, thoáng mát, thích hợp với từng đối tượng vật nuôi; phủ lá, rơm, trồng cây dây leo lên mái chuồng trại để chống nóng trực tiếp; phun nước lên mái hoặc phun sương trong chuồng nuôi.

Bệnh tim mạch cần sử dụng trà như thế nào?

07:18:41 03/07/2024
Bên cạnh đó, trà cũng có thể giúp giảm cân, giảm nguy cơ béo phì, một trong những yếu tố dẫn đến bệnh tim mạch. Đồng thời, trà cung cấp Flavonoid chính trong chế độ ăn uống hằng ngày.

Cứu sống người đàn ông nguy kịch tính mạng vì vết loét nhỏ ở ngực

21:41:54 02/07/2024
Trên ngực có vết loét nhỏ, người đàn ông ở Sơn La sốt cao, đi tới 2 bệnh viện không tìm ra nguyên nhân. Khi được chuyển tới Bệnh viện Trung ương Quân đội (TWQĐ) 108, bệnh nhân đã suy đa tạng, nguy kịch tính mạng.

Lạm dụng điều hòa nhiệt độ ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?

19:27:55 02/07/2024
Nếu máy điều hòa của gia đình không được vệ sinh và bảo dưỡng đúng cách, bạn hoặc người thân có thể tiếp xúc với nhiều chất kích thích và vi khuẩn. Từ đây, có thể gây ra các cơn hen hoặc dị ứng.

Ngăn ngừa biến chứng thận do mắc đái tháo đường

19:24:11 02/07/2024
Nếu bệnh nhân không tuân thủ đúng quy trình hướng dẫn lọc màng bụng tại nhà, có thể bị viêm phúc mạc, n.hiễm t.rùng chỗ ra của ống thông.

Chế độ ăn trứng luộc hàng ngày có tác dụng gì?

19:21:17 02/07/2024
Chế độ ăn trứng luộc tập trung vào trứng, đặc biệt là trứng luộc chín, ăn tối thiểu hai đến ba quả mỗi ngày và thậm chí không cần phải kết hợp chúng vào mỗi bữa ăn.

Nhuộm tóc thường xuyên tăng nguy cơ ung thư không?

19:17:51 02/07/2024
Khi nhuộm tóc, chúng ta cũng có thể sẽ hấp thụ một lượng nhỏ nhất định các hóa chất này thông qua da đầu hoặc hít phải chúng trong không khí.

Tại sao tập thể dục giúp chúng ta thông minh hơn?

19:03:59 02/07/2024
Ít ai biết rằng, tập thể dục thực ra mang lại tác dụng sâu sắc đến cơ thể, không chỉ tâm trạng, mà còn là khả năng học tập, ghi nhớ và sáng tạo.

Cách chăm sóc trẻ ho gà tại nhà

17:11:00 02/07/2024
Ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp, thường xảy ra ở trẻ nhỏ. Khởi đầu của bệnh có thể không sốt hoặc sốt nhẹ, có viêm long đường hô hấp trên, mệt mỏi, chán ăn và ho.

3 điều bạn không nên bỏ qua nếu bị t.iền tiểu đường

17:03:08 02/07/2024
Theo chuyên gia dinh dưỡng, rau củ là một phần quan trọng trong bữa ăn của người t.iền tiểu đường. Bạn nên ăn ít nhất 5 phần rau trong bữa ăn hàng ngày. Thậm chí, hãy bắt đầu bữa ăn của bạn với một phần rau.

Lái xe ốm vặt liên miên, hãy kiểm tra ngay bộ phận này trên ô tô

12:37:38 02/07/2024
Một số các triệu chứng bệnh vặt bắt nguồn từ chính chiếc xe mà bạn sử dụng hàng ngày. Tuy nhiên, rất ít người để ý và thường không quan tâm tới điều này.

Sai lầm khi ăn uống khiến tiêu chảy lâu khỏi

11:51:41 02/07/2024
Cam chứa nhiều vitamin C, tăng cường sức đề kháng rất tốt cho cơ thể. Khi bị tiêu chảy, người bệnh không nên kiêng ăn loại quả này, ngược lại sử dụng nhiều cam là tốt.

Có thể bạn quan tâm

Vợ bỏ về nhà mẹ đẻ, tôi chán đời đi nhậu đến khuya, sáng mở mắt ra thì hoảng hồn khi thấy tay đang ôm ấp 1 cô nàng n.óng b.ỏng

Góc tâm tình

10:24:11 03/07/2024
Thấy cô hàng xóm hăm he sẽ làm lớn chuyện, tôi đành nói để tôi nghĩ lại. Giờ tôi phải làm sao đây? Tôi thật sự rối lắm. Tôi lấy vợ một năm nay nhưng cả hai cứ cãi vã suốt.

Trộm xe máy ở T.iền Giang, chạy qua Long An thì bị bắt

Pháp luật

10:18:39 03/07/2024
Nhận được thông tin cần hỗ trợ từ Công an tỉnh T.iền Giang, Công an xã Nhị Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An đã đón chặn và bắt giữ thành công đối tượng trộm cắp xe máy.

Những nẻo đường gần xa - Tập 28: Đông lao đến gặp Vinh giữa đêm khuya chỉ sau một cuộc gọi

Phim việt

10:07:22 03/07/2024
Mặc cho Dũng ra sức ngăn cản nhưng Đông vẫn cương quyết bắt taxi đến chỗ Vinh sau khi nhận cuộc điện thoại của anh ta.

Từng sở hữu làn da ngăm, Hà Hồ 'lột xác', tỏa sáng với làn da trắng bóc nhờ bí quyết này

Làm đẹp

10:03:16 03/07/2024
Hồ Ngọc Hà được nhiều khán giả biết đến khi xuất hiện trong phim Hoa cỏ may. Khi đó, nữ hoàng giải trí sở hữu làn da ngăm xỉn màu. Tuy nhiên kể từ khi Nam tiến, màu da đã đổi khác. Người đẹp trở nên trắng sáng hơn. Bí quyết nào để cô đư...

Lan truyền 6 cái tên bị loại của Anh Trai Say Hi, có cả sao nam hot nhất show khiến netizen bùng nổ tranh cãi!

Tv show

10:03:02 03/07/2024
Một trong những danh sách bị loại được đồn thổi gồm 6 cái tên: Anh Tú Atus, Dương Domic, WEAN, Captain, Công Dương, Nicky.

Xe bồn chở xăng bốc cháy dữ dội trên cao tốc Hà Nội - Hải Phòng sau tai nạn

Tin nổi bật

09:39:22 03/07/2024
Xe bồn chở xăng bốc cháy dữ dội trên cao tốc Hà Nội Hải Phòng sau va chạm giao thông, còn tài xế bị thương nặng.

Mai Phương Thúy hé lộ lý do đi dép bệt trong đám cưới Midu - Minh Đạt

Phong cách sao

09:26:47 03/07/2024
Mai Phương Thúy là một trong những gương mặt được quan tâm khi xuất hiện trong đám cưới của Midu. Tại tiệc cưới, Hoa hậu Việt Nam 2006 mặc gợi cảm với váy xẻ sâu, tà váy ren.

Quán Cơm chay 5.000 đồng, nơi tình người hội tụ

Netizen

09:25:24 03/07/2024
Đối với quán ăn này, người khá giả có thể dành nhiều t.iền hơn vào thùng ủng hộ để đem lại những bữa ăn cho người có hoàn cảnh khó khăn.

Bất ngờ với cơ bụng ở t.uổi U45 của một "anh tài" show Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai

Sao việt

09:19:49 03/07/2024
Được biết, để sở hữu body này ở t.uổi 41, MC Thành Trung cũng là một tín đồ của tập luyện thể thao. Thời gian rảnh, anh cũng thường có mặt ở phòng gym để rèn luyện, nâng cao sức khỏe.

Điểm mặt tình cũ và vợ của dàn nam thần xứ Hàn: Toàn hàng khủng nhưng riêng Song Hye Kyo vẫn được nhắc tận 3 lần

Sao châu á

09:14:33 03/07/2024
Mới đây, một diễn đàn mạng xã hội có đăng tải bài viết với nội dung điểm mặt dàn tình cũ và vợ của các nam thần hàng đầu xứ Hàn như: Song Joong Ki, Hyun Bin, Lee Byung Hun...

La Vân Hi xuống phong độ, bị chê bai ngoại hình khi đóng phim cổ trang

Phim châu á

09:07:35 03/07/2024
Trở lại đóng cổ trang, tài tử La Vân Hi bị nhận xét xuống dốc về diễn xuất, ngoại hình gầy gò khó chinh phục được người xem.