Ly kỳ chuyện người giúp việc lừ.a đả.o 35 tỷ đồng của nữ gia chủ ở Hà Nội
Với chiêu trò cao tay, người giúp việc đã đưa nữ gia chủ vào “mê cung”, để rồi lừ.a đả.o chiếm đoạt số tiề.n 35 tỷ đồng.
Sau đó người giúp việc đã “ rửa tiề.n” bằng cách mang đi đầu tư, hợp tác kinh doanh.
VKSND TP Hà Nội vừa hoàn tất cáo trạng truy tố bị can Vũ Thị Thanh (SN 1988, ở Nam Định) về tội Lừ.a đả.o chiếm đoạt tài sản và Rửa tiề.n. Liên quan đến vụ án, VKSND truy tố ông Ngô Văn Quyền (SN 1974) về tội Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.
Theo cáo buộc, Thanh là đối tượng không nghề nghiệp, thuê nhà ở quận Long Biên. Tháng 1/2021, Thanh thấy chị M. (SN 1984, ở Vinhome Riverside, Long Biên) đăng bài tìm người giúp việc trong nhóm cư dân. Bị can đã sử dụng nick “Thanh Vũ” nhắn tin cho chị M. với nội dung giới thiệu về một người phụ nữ tên Vân )quê ở Nam Định), trước đây từng làm giúp việc cho gia đình Thanh 3 năm…
Tin tưởng thông tin Thanh đưa ra là thật nên chị M. đồng ý nhận Vân làm giúp việc. Sau đó Thanh giả tên Vân đến nhà chị M. giúp việc từ tháng 1 đến tháng 7/2021.
Trong thời gian làm giúp việc cho nhà chị M, Thanh thấy gia chủ có điều kiện kinh tế nên tìm cách chiếm đoạt tiề.n. Thanh vẽ ra một câu chuyện không có thật để kể với chị M. rằng: Nick Facebook “Thanh Vũ” là con của ông Chủ tịch Công ty môi trường Thuận Thành, Thanh có chồng là anh Hùng – phi công. Theo lời của Thanh, anh Hùng quen biết nhiều chủ đầu tư dự án nên mua được các căn hộ với giá rẻ.
Và trong thời gian làm giúp việc, chị M. phát hiện Thanh trộm cắp tiề.n trên ban thờ nhà mình nên đã cho người giúp việc nghỉ làm. Sau khi nghỉ việc, Thanh thường xuyên dùng nick “Thanh Vũ” nhắn tin nói chuyện với chị M. Người phụ nữ nhẹ dạ không hay biết rằng mình đang chat với chính người giúp việc mà chị mới cho nghỉ việc.
Thời gian đó, Thanh lên mạng tìm các dự án bán căn hộ rồi gửi toàn bộ thông tin cho chị M. và đặt vấn đề hỏi chị M. nếu muốn mua các căn hộ trong dự án, Thanh sẽ mua giúp với giá ưu đãi, rẻ hơn nhiều so với giá thị trường. Do tin tưởng thông tin Thanh đưa ra là thật, chị M. đã đồng ý mua nhà với mục đích bán kiếm lời. Để tránh bị phát hiện, Thanh bảo chị M. chuyển tiề.n mua nhà qua tài khoản của một người tên là Thắm.
Cáo trạng xác định, từ ngày 1/4/2022 – 26/10/2022, Vũ Thị Thanh đã thực hiện hành vi lừ.a đả.o chiếm đoạt hơn 35 tỷ đồng của chị M. dưới hình thức mua các căn hộ. Sau khi tài khoản của chị Thắm nhận được tiề.n, Thanh bảo chị này chuyển các khoản tiề.n và.o tài khoản ngân hàng của Thanh. Toàn bộ số tiề.n lừa đảo, chiếm đoạt được của chị M., Thanh dùng vào các mục đích khác nhau.
Trong đó, Thanh gửi tiề.n cho một giám đốc công ty vận tải để mua xe ben; chuyển 3,6 tỷ đồng cho một người đàn ông nhờ mua đất. Để hợp pháp hóa và nhằm che giấu nguồn gốc số tiề.n bất hợp pháp, Nguyễn Thị Thanh còn chuyển 21 tỷ đồng cho bị can Ngô Văn Quyền, là giám đốc một công ty xây dựng để góp vốn đầu tư kinh doanh mua máy xay nghiền đá…
Sau đó, vị giám đốc đã dùng 14 tỷ đồng để mở 6 hợp đồng tiề.n gửi tiết kiệm tại ngân hàng. Tháng 7/2022, ông Quyền dùng 6 hợp đồng trên để thế chấp tại ngân hàng vay 14 tỷ đồng và chuyển số tiề.n trên cho một công ty để mua máy xay nghiền đá.
Video đang HOT
CQĐT đã liên hệ với ông Ngô Văn Quyền để thông báo rằng, số tiề.n 21 tỷ đồng mà Thanh chuyển là tiề.n do Thanh phạm tội mà có, yêu cầu không được tất toán đối với các khoản tiề.n gửi tại ngân hàng. Tuy nhiên, sau đó ông Quyền đã tất toán toàn bộ số tiề.n trên.
Ngày 6/3/2023, bà Thanh đến cơ quan Công an đầu thú. Đến ngày 30/8/2024, ông Quyền bị CQĐT bắt tạm giam.
Đừng để sập "bẫy" lừ.a đả.o xuất khẩu lao động
Tình trạng lừ.a đả.o xuất khẩu lao động luôn là một vấn nạn nhức nhối. Lợi dụng sự thiếu hiểu biết và cả tin của người dân, nhiều đối tượng mạo danh công ty uy tín, đưa ra các lời hứa về việc làm lương cao ở nước ngoài.
Sau khi lừa được "con mồi" nộp các khoản tiề.n như: phí hồ sơ, tiề.n cọc, tiề.n vé máy bay thì chúng chặn liên lạc và "biến mất".
Tan giấc mơ xuất khẩu lao động vì lừ.a đả.o
Trên mạng xã hội xuất hiện không ít những hội nhóm "Bó.c phố.t xuất khẩu lao động" với hàng nghìn, thậm chí vài chục nghìn thành viên tham gia. Sở dĩ xuất hiện những hội nhóm này cũng là bởi thực tế đã có quá nhiều người bị lừ.a đả.o xuất khẩu lao động. Trong nhóm "Bó.c phố.t XKLĐ và Du học nghề - Cảnh báo lừ.a đả.o xuất khẩu lao động tinh vi" với hơn 44 nghìn thành viên tham gia liên tục đăng bài cảnh báo, bó.c phố.t cá nhân, công ty lừ.a đả.o. Nội dung của các bài này thường chụp ảnh cá nhân, hay công ty lừ.a đả.o và cảnh báo mọi người hãy tránh xa. Thông thường khi một bài viết được đăng tải lên nhóm, phía dưới sẽ là rất nhiều các comment "cùng chung cảnh ngộ".
Trên mạng xã hội xuất hiện không ít những hội nhóm cảnh báo lừ.a đả.o xuất khẩu lao động
Một tài khoản Facebook có tên Nguyễn Thị Dung chia sẻ: "Hơn một tháng qua, không khí gia đình mình lúc nào cũng như lò lửa. Chỉ vì sai lầm của mình mà giờ khiến gia đình lâm vào cảnh nợ nần. Trước đó mình lên mạng và thấy một trang Fanpage quảng cáo xuất khẩu lao động đi Hàn Quốc. Tìm hiểu thấy giá cả và nhiều thứ khác khá hợp lý nên mình đã liên hệ với trang này. Họ nói nếu mình muốn đi thì phải cọc 140 triệu đồng, sau khi sang đến nơi thì đóng nốt số tiề.n còn lại. Mình về bàn với chồng, và thuyết phục chồng nơi này rất uy tín nên sau đó hai vợ chồng đã đi vay mượn tiề.n của người thân để cọc. Những ngày đầu, họ còn nghe điện thoại của mình và động viên chờ đợi. Sau đó, khi mình sốt ruột gọi lại thì số điện thoại đã không liên lạc được nữa. Biết vợ bị lừa, chồng mình đã chử.i bới rất nhiều. Vừa mất tiề.n, vừa rạ.n nứ.t tình cảm, mình khổ tâm lắm".
Không chỉ chị Dung mà có rất nhiều người khác cũng lâm vào cảnh như chị. Đa số đều comment rằng, vì khổ quá nên mới phải đi xuất khẩu lao động vậy mà người ta nỡ lừa tiề.n của những người khốn khổ. Một tài khoản có tên Hoàng Văn Thành bức xúc đăng bài lên Group với nội dung: "Công ty cổ phần tập đoàn Đại Nam Group có văn phòng ở 205b Hoàng Hoa Thám Bình Thạnh. Giám Đốc Hồ Hoàng Nam. Nhận cọc làm visa c3_9/c3_91/e 8-2 cho khách hàng đã hơn một năm nay không ra visa, đưa hợp đồng thanh lý đã quá hạn vẫn không chi trả lại cho khách hàng. Hiện tại đã có 15 khách hàng bị giữ cọc và chưa hoàn trả hết theo hợp đồng. Anh chị em nào đã làm visa hoặc đang có ý định theo công ty này làm thì nên cân nhắc ạ. Ai chưa lấy lại được tiề.n thì liên hệ em để cùng nhờ cơ quan chức năng hỗ trợ giải quyết lấy lại cọc nhé". Phía dưới bài viết, nhiều người cũng lên tiếng mình chính là nạ.n nhâ.n của công ty lừ.a đả.o này.
Thủ đoạn chung của các đối tượng lừ.a đả.o xuất khẩu lao động là đưa ra thông tin gian dối nói rằng mình làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước có khả năng giúp cho những người có nhu cầu đi xuất khẩu lao động. Hay các đối tượng thành lập pháp nhân thương mại, nhưng các pháp nhân thương mại này không có chức năng, nhiệm vụ xuất khẩu lao động, cũng như không ký kết các hợp đồng, hoặc nhận ủy quyền từ các doanh nghiệp, tổ chức từ nước ngoài để nhận làm dịch vụ xuất khẩu lao động.
Ngoài ra, chúng lợi dụng tâm lý chung của nhiều người có nhu cầu xuất khẩu lao động nhưng lại không thích tìm hiểu thông tin bằng con đường chính thống mà chỉ thích lên mạng tìm các công ty tuyển dụng lao động. Các công ty này cho chạy quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội nên dễ dàng thu hút tiề.n của người muốn đi xuất khẩu lao động.
Tới thời điểm bị bắt, Trần Thị Ngọc Nương đã lừ.a đả.o số tiề.n hơn 2,9 tỉ đồng
Trước thực trạng đó, cơ quan chức năng thường xuyên khuyến cáo người dân khi có nhu cầu xuất cảnh ra nước ngoài, cần tìm hiểu kỹ thông tin và liên hệ với các cơ quan chức năng có thẩm quyền hoặc các công ty du lịch, xuất khẩu lao động uy tín, được cấp phép hoạt động.
Để đảm bảo quyền lợi và tránh rủi ro, người dân có thể truy cập trang web chính thức của Cục Quản lý lao động ngoài nước thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tại địa chỉ https://dolab.molisa.gov.vn. Trên trang web này, người dân có thể kiểm tra thông tin về các thị trường lao động; tra cứu danh sách các doanh nghiệp được cấp phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Chỉ các doanh nghiệp có tên trong danh sách này mới có chức năng tuyển dụng và thực hiện thủ tục xuất khẩu lao động. Nếu doanh nghiệp tự nhận là có liên kết với các doanh nghiệp được cấp phép, người dân cần yêu cầu cung cấp hợp đồng liên kết để xác minh. Tuyệt đối không đóng tiề.n cho các cá nhân hoặc doanh nghiệp không được cấp phép. Trong trường hợp có dấu hiệu lừ.a đả.o chiếm đoạt tài sản, hãy kịp thời thông báo cho cơ quan Công an để được hỗ trợ và xử lý.
Liên tiếp bắt các đối tượng lừ.a đả.o xuất khẩu lao động
Ngày 19/11, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Nghệ An đã ra quyết định khởi tố đối với Hoàng Hải Ly (sinh năm 1991) trú tại phường Hải Sơn, quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng về tội Lừ.a đả.o chiếm đoạt tài sản.
Theo tài liệu điều tra, Ly lên mạng tải hình ảnh về chương trình du lịch Hàn Quốc kèm theo hứa hẹn sẽ lo cho các nạ.n nhâ.n có thể đi du lịch Hàn Quốc theo diện miễn thị thực. Khi người dân có nhu cầu tìm đến Ly, đối tượng này yêu cầu nạ.n nhâ.n phải đặt cọc hàng triệu đồng với lý do chống bỏ trốn.
Để tạo sự tin tưởng cho các nạ.n nhâ.n, Ly còn thuê người chỉnh sửa hình ảnh, tạo các giấy tờ miễn thị thực giả, chỉnh sửa hình ảnh giấy tờ xuất cảnh theo thông tin, ngày giờ chuyến đi mà Ly đưa ra. Đến gần ngày hẹn bay của khách hàng, Ly đưa ra nhiều lý do khác nhau như một số người cùng chuyến bay với bị hại chưa làm xong thủ tục nên chưa bay được, nhằm kéo dài thời gian xuất cảnh của nạ.n nhâ.n. Cơ quan Công an xác định, Ly đã lừ.a đả.o, chiếm đoạt tài sản của nhiều bị hại trên cả nước với số tiề.n trên 1,5 tỉ đồng.
Trước đó, vào ngày 30/10, Công an TP. Cần Thơ cho biết đã khởi tố bị can, bắt tạm giam Trần Thị Ngọc Nương (sinh năm 2000, trú tại xã Vĩnh Bình, huyện Vĩnh Thạnh) về hành vi "lừ.a đả.o chiếm đoạt tài sản".
Theo điều tra, đầu năm 2023, do nợ nần chồng chất, không có khả năng chi trả nên Nương nảy sinh ý định lừ.a đả.o người khác. Để thực hiện hành vi đen tối, Nương thuê một căn nhà tại gần cầu Trại Mai (thuộc khu vực Thới Thạnh 1, phường Thới Thuận, quận Thốt Nốt) và tự mở bảng hiệu kinh doanh với tên gọi: "Nương Nương", vận chuyển hàng hóa quốc tế: Hàn Quốc - Đài Loan - Malaysia - Singapore - Mỹ - Úc - Nhật Bản.
Tiếp theo, Nương sử dụng mạng xã hội Facebook đặt tên "Nương Nương Trần Ngọc" và nick Zalo "Nương Nương Mai Mối" để đăng tải thông tin XKLĐ thời vụ. Ai có nhu cầu thì liên hệ với Nương qua mạng xã hội và số điện thoại 0787.828.967 đã được đăng, rồi đến trực tiếp cơ sở của Nương để ký làm hợp đồng lao động thời vụ ở Hàn Quốc. Nương ra giá trọn gói một hợp đồng từ 42 đến 48 triệu đồng, tiề.n cọc trước là 50%, chuyển khoản qua tài khoản ngân hàng hoặc đưa trực tiếp, sau khi hoàn tất hồ sơ thì nhận đủ số tiề.n còn lại. Nương hứa hẹn từ 10 - 20 ngày sẽ có kết quả.
Đối tượng Hoàng Hải Ly tại cơ quan cảnh sát điều tra
Sau khi nhận tiề.n của các bị hại, Nương không thực hiện như cam kết mà chiếm đoạt luôn số tiề.n đã nhận. Tất cả các hợp đồng mà Nương ký với bị hại đều do đối tượng tự soạn rồi ký với từng người mà không có công chứng, chứng thực gì. Trong khoảng thời gian từ đầu năm 2023 đến tháng 9/2024, Nương đã thực hiện hành vi lừ.a đả.o của 132 bị hại, với số tiề.n khoảng 2.994.000.000 đồng.
Mới đây, TAND TP Hà Nội đã đưa ra xét xử và tuyên phạt bị cáo Nguyễn Thị Phong (sinh năm 1983, trú tại xã Hữu Hòa, huyện Thanh Trì, Hà Nội) mức án 15 năm tù về tội "Lừ.a đả.o chiếm đoạt tài sản".
Theo cáo trạng, Công ty Cổ phần cung ứng lao động và thương mại Hải Phòng (Halasuco) được cấp giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động. Công ty thành lập Trung tâm đào tạo xuất khẩu lao động (Trung tâm Halasuco) ở quận Hà Đông, Hà Nội và bổ nhiệm Nguyễn Thị Phong làm Giám đốc.
Trên thực tế, Trung tâm Halasuco không có tư cách pháp nhân, không có con dấu riêng, không được phép thu tiề.n dịch vụ xuất khẩu lao động; nhưng năm 2019, do làm ăn thua lỗ, cần tiề.n chi tiêu, Phong lấy danh nghĩa Công ty Halasuco để giới thiệu về khả năng đưa người sang lao động tại Nhật Bản và tự khắc con dấu vuông tên "Công ty cổ phần cung ứng lao động và thương mại Hải Phòng - chi nhánh Hà Nội" để đóng trên các phiếu thu tiề.n khiến nhiều người tin tưởng.
Thông qua các cộng tác viên, Phong đưa ra nhiều thông tin thể hiện việc công ty tuyển lao động sang Nhật Bản làm các công việc như sơn vỏ tàu, đúc nhựa, đóng gói thực phẩm, chế biến thực phẩm... với mức lương từ 25-32 triệu đồng/tháng.
Tùy vào công việc, Phong đưa ra chi phí từ 120-160 triệu đồng/lao động (bao gồm chi phí học tiếng, ăn ở, chống vi phạm, cọc hồ sơ, đảm bảo visa) và cam kết khoảng 6-8 tháng người lao động sẽ được sang Nhật Bản lao động. Khi thu tiề.n, Phong yêu cầu người lao động chuyển tiề.n mặt hoặc chuyển khoản đến tài khoản của các cộng tác viên.
Ngoài ra, Phong còn đứng ra đại diện công ty viết bản cam kết với người lao động. Kết quả điều tra cho thấy, sau khi thu tiề.n của người lao động, Phong không chuyển tiề.n về công ty mà sử dụng chi tiêu cá nhân hết. Bị cáo cũng không thực hiện các thủ tục xuất khẩu lao động như cam kết.
Bằng thủ đoạn trên, từ tháng 2 đến tháng 7/2020, Phong chiếm đoạt hơn 2,6 tỉ đồng của 29 người bị hại.
Tội lừ.a đả.o chiếm đoạt tài sản là một trong những hành vi phạm tội nghiêm trọng được quy định rõ ràng trong pháp luật. Theo quy định của Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015, những người phạm tội lừ.a đả.o chiếm đoạt tài sản có thể bị phạt tù từ một thời gian nhất định đến tù chung thân, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội và giá trị của tài sản bị chiếm đoạt.
Nếu hành vi lừ.a đả.o xuất khẩu lao động để chiếm đoạt tài sản mà có giá trị từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng, hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng đi kèm với các tình tiết đặc biệt như bị kết án trước đó về tội lừ.a đả.o chiếm đoạt tài sản, gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội, tài sản là phương tiện kiếm sống chính của nạ.n nhâ.n và gia đình, thì người phạm tội có thể bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.
Tuy nhiên, nếu hành vi lừ.a đả.o này có tính chất nghiêm trọng hơn, như có tổ chức, chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn, hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức, dùng thủ đoạn xảo quyệt, thì người phạm tội có thể bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm.
Đối với các trường hợp nghiêm trọng hơn nữa, như chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, lợi dụng thiên tai, dịch bệnh, người phạm tội có thể bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm.
Cuộc điện thoại lạ khiến cụ bà ở Ninh Bình suýt mất 1 cây vàng Cụ bà ở Ninh Bình bị một người gọi điện tự xưng cán bộ công an, thông báo việc bà bị điều tra vì liên quan đến vụ án m.a tú.y và sẽ bắt giam nếu không nộp tiề.n đảm bảo. Ngày 28/11, Công an thành phố Ninh Bình cho biết, Công an phường Phúc Thành vừa ngăn chặn kịp thời vụ lừa...