Lý do người Nhật thích mua đĩa CD hơn nghe nhạc online

Theo dõi VGT trên

Dù sống ở một cường quốc công nghệ, người dân Nhật Bản ưa chuộng đĩa CD thay vì nghe nhạc trực tuyến.

Từ lâu, Nhật Bản luôn nổi tiếng nhờ sự phát triển vượt bậc về công nghệ. Người dân nơi đây luôn ưa chuộng những vật dụng có tính tự động hóa cao và đem lại sự thuận tiện. Tuy nhiên, Nhật Bản cũng là một đất nước với nhiều nghịch lý thú vị.

Bước sang thập niên thứ 2 của thế kỷ 21, trong khi hầu hết người dùng trên thế giới đưa các sản phẩm âm nhạc định dạng vật lý vào quên lãng và biến chúng trở thành một phần của văn hóa đại chúng, đĩa CD vẫn đang là sản phẩm thu hút đông đảo sự quan tâm của người dùng tại Nhật Bản.

Hằn sâu vào thói quen tiêu dùng

Nếu có cơ hội đi bộ một đoạn ngắn từ ga Shibuya, bạn chắc hẳn sẽ bắt gặp cửa hàng băng đĩa Tower Records với tấm biển nổi bật “no music, no life”, tức “chúng ta sẽ không có cuộc sống nếu thiếu đi âm nhạc”.

Vào năm 2002, Tower Records Japan tách khỏi chuỗi cửa hàng Tower Records quốc tế. 4 năm sau, Tower Records quốc tế tuyên bố phá sản. Đối với cửa hàng tại Nhật Bản, quá trình tách khỏi chuỗi thương hiệu quốc tế đã giúp Tower Records Japan có cơ hội tồn tại đến ngày nay.

Lý do người Nhật thích mua đĩa CD hơn nghe nhạc online - Hình 1

Việc mua đĩa CD như một cách thể hiện sự ủng hộ của công chúng đối với ca sĩ yêu thích.

Trong khi hầu hết cửa hàng bán CD đóng cửa vào năm 2012, Tower Records Shibuya vẫn đứng sừng sững và trở thành dấu ấn nổi bật trong ngành công nghiệp âm nhạc tại Nhật Bản. Thậm chí, cửa hàng này đã được nới rộng quy mô, thêm một hiệu sách, một không gian trình diễn và một quán cà phê để lấp đầy hơn 5.000 m2 diện tích sàn. Trên hết, Tower Records Shibuya là minh chứng rõ nhất về sức hút của đĩa CD đối với người dùng Nhật Bản.

Ngoài yếu tố thực tế, Nhật Bản là đất nước có nền văn hóa sưu tầm phong phú. Chính xu hướng biến tình yêu trở thành vật dụng gắn liền trong cuộc sống đã giúp đĩa CD trở thành thứ không thể thiếu ngày nay.

Bên cạnh đó, nhờ sự cao tay của các công ty sản xuất âm nhạc, người tiêu dùng Nhật Bản dễ dàng bị thao túng bởi các chiêu trò tiếp thị và quảng cáo.

“Nếu nghệ sĩ yêu thích của bạn phát hành album, bạn sẽ muốn sở hữu nó dưới dạng đĩa cứng để chứng tỏ bạn ủng hộ họ. Đó là chưa kể đôi khi bạn sẽ có cơ hội gặp gỡ ban nhạc yêu thích nếu nhận được tấm vé trúng thưởng trong đĩa CD”, Noemi, biên tập viên kiêm nhà soạn nhạc tại Nhật Bản, cho biết.

Theo Noemi, tính thẩm mỹ cũng đóng vai trò quan trọng trong trải nghiệm âm nhạc của người Nhật Bản.

Video đang HOT

“Tôi thích mua các đĩa CD vì muốn sở hữu thành quả tạo ra bởi nghệ sĩ mình yêu thích. Tôi có thể cảm nhận được cảm giác vui mừng xen lẫn phấn khích khó tả khi mở gói đĩa CD và hít hà mùi giấy in lời bài hát. Tôi thậm chí chỉ thích thưởng thức bộ sưu tập đĩa CD của mình trên kệ. Tôi còn thích chúng vì vẻ ngoài được thiết kế bắt mắt”, Yuta, một giáo viên mê âm nhạc, chia sẻ.

Đĩa CD vẫn khó có thể thay thế

Theo thống kê do Hiệp hội Công nghiệp Thu âm Nhật Bản công bố, tổng sản lượng đĩa nhạc trong năm 2019 đã giảm 7% so với cùng kỳ xuống còn 180,7 triệu đơn vị. Bên cạnh đó, giá trị sản xuất tổng thể giảm 5% xuống còn 2,1 tỷ USD.

Tuy nhiên, theo số liệu từ Liên đoàn Công nghiệp Âm thanh Quốc tế công bố năm 2019, sản phẩm âm nhạc dùng hình thức lưu trữ truyền thống (bao gồm cả CD, DVD, đĩa than) vẫn chiếm khoảng 71% doanh số bán hàng tại Nhật Bản. Trên thế giới, đĩa cứng chỉ chiếm khoảng 1/4 doanh số bán hàng.

Lý do người Nhật thích mua đĩa CD hơn nghe nhạc online - Hình 2

Sản lượng đĩa than và CD tại Nhật Bản không có sự sụt giảm quá rõ rệt.

Tính riêng doanh số hàng năm khoảng 50 triệu đĩa DVD âm nhạc, Nhật Bản đã trở thành một trong những thị trường cung ứng đĩa lớn nhất trên thế giới. Nhiều CD được bán theo gói, đi kèm vé xem hòa nhạc hoặc cơ hội trúng thưởng vé gặp thần tượng.

Đối với người hâm mộ các ban nhạc nữ Nhật Bản như AKB48, Nogizaka 46, mỗi bộ CD phát hành đều chứa phiếu bầu giúp người dùng thăng hạng ca sĩ yêu thích của họ.

“Tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh đĩa đã khiến Nhật Bản trở nên khác biệt so với bất kỳ thị trường nào trên thế giới hiện nay”, René Fasco, cựu cố vấn của McKinsey & Co, nay là lãnh đạo Amazon Music tại Nhật Bản, nhận định.

Người dùng Nhật Bản đang thay đổi

Thế hệ trung thành với đĩa CD tại Nhật Bản đang bắt đầu hòa mình vào xu hướng chung của thế giới. Đại dịch Covid-19 khiến nhiều nghệ sĩ hủy sự kiện trình diễn trực tiếp và phải chuyển sang kênh phát trực tuyến. Cùng với đó, người hâm mộ tại Nhật Bản chỉ còn cách ở nhà để thưởng thức do chịu ảnh hưởng bởi các lệnh giãn cách xã hội.

Mặc dù doanh số đĩa sụt giảm chậm trong thập kỷ qua, CD vẫn là định dạng phổ biến nhất tại Nhật Bản. Tại thị trường Mỹ và châu Âu, định dạng CD từ lâu đã được xếp vào “bảo tàng lịch sử” và bị thay thế bởi các nội dung phát trực tuyến.

Lý do người Nhật thích mua đĩa CD hơn nghe nhạc online - Hình 3

Đĩa CD, DVD và đĩa than vẫn là thứ không thể thay thế đối với một bộ phận người dân Nhật Bản.

Theo Jamie MacEwan, phụ trách mảng kinh doanh truyền thông Nhật Bản tại Enders Analysis, tỷ lệ người sử dụng dịch vụ phát trực tuyến liên tục tăng trong những năm gần đây. Năm 2019, con số là 15% và có thể cán mốc 20% trong năm 2020.

Xu hướng người dùng tại Nhật Bản được ngành công nghiệp âm nhạc toàn cầu theo dõi chặt chẽ. Nhật Bản hiện là thị trường âm nhạc lớn thứ 2 thế giới, sau Mỹ và hiện trị giá 3 tỷ USD mỗi năm.

Tower Records Japan, công ty quản lý hơn 80 cửa hàng trong nước, tuy không công bố dữ liệu nhưng cho biết tình hình kinh doanh bị ảnh hưởng nghiêm trọng kể từ đại dịch. Lý do chủ yếu đến từ việc người tiêu dùng tránh ra ngoài và các nghệ sĩ hủy bản phát hành mới cùng các sự kiện quảng bá.

Ngoài gây tổn hại cho các nhà bán lẻ CD như Tower Records, vốn vẫn có sức nặng tại thị trường Nhật Bản, sự thay đổi này báo hiệu sự tăng trưởng của các dịch vụ phát trực tuyến như Amazon, Spotify…

“Sẽ mất nhiều thời gian để mọi thứ trở lại bình thường. Tuy nhiên, tôi vẫn lạc quan về vấn đề này. Người hâm mộ âm nhạc ở đây thích mua CD để thể hiện sự ủng hộ đối với nghệ sĩ mà họ yêu thích. Tôi không nghĩ mọi người sẽ ngừng mua CD”, Tatsuro Yagawa, phát ngôn viên của thương hiệu Tower Records Japan, cho biết.

Tuy nhiên, doanh số bán đĩa CD giảm đang dần thay đổi quan điểm của các công ty thu âm, lợi nhuận đang chuyển sang hình thức phát sóng trực tuyến thay vì cách thức cũ. Các đĩa đơn ăn khách gần đây của ca sĩ kiêm nhạc sĩ Kenshi Yonezu và nhóm nhạc nam kỳ cựu Arashi nay đều có mặt trên Spotify.

Đế chế nghìn tỷ 'đô' bắt đầu từ email gửi 1.000 người ngẫu nhiên: Ý tưởng đơn giản nhất cũng có thể thành công!

Amazon đã mất 26 năm để đạt được vị trí như ngày nay - và tập đoàn này vẫn đang tiếp tục phát triển thông qua cải tiến, thử nghiệm và đổi mới liên tục.

Với sự thành công của Amazon ở thời điểm hiện tại, thật khó để tưởng tượng rằng Jeff Bezos đã bắt đầu nó vào năm 1994 với tư cách là một nền tảng bán sách trực tuyến, trong một gara nhỏ nơi bàn làm việc của nhân viên được làm từ những cánh cửa cũ.

Ngày nay, hầu như không có thứ gì bạn không thể mua trên Amazon. Vậy nền tảng này đã làm như thế nào?

Năm 1997, khi Amazon đạt được những bước tiến lớn trong việc bán đĩa CD và DVD. Bezos muốn tìm cách để mở rộng cửa hàng trực tuyến của mình.

Trong một cuộc phỏng vấn năm 2018, vị tỷ phú chia sẻ: "Tôi đã gửi email cho 1.000 khách hàng ngẫu nhiên và hỏi: 'Ngoài những thứ chúng tôi đang bán, bạn muốn chúng tôi bán thêm thứ gì?'. Tất cả câu trả lời đều khá dài, hầu hết đều là những vật dụng thiết yếu. Đó là khi tôi nghĩ rằng Amazon có thể bán mọi thứ. Sau đó, chúng tôi kinh doanh thiết bị điện tử, đồ chơi và nhiều danh mục khác theo thời gian".

Đến đầu những năm 2000, Amazon đã cung cấp hàng may mặc, đồ dùng nhà bếp và thậm chí là nhận đăng ký tạp chí định kỳ. Trong lá thư gửi cổ đông năm 1999, Bezos viết: "Chúng ta sẽ lắng nghe khách hàng, cá nhân hóa cửa hàng cho từng người và làm việc chăm chỉ để giành được sự tin tưởng của họ. Mỗi sản phẩm và dịch vụ mới sẽ giúp chúng ta phù hợp hơn với nhiều nhóm khách hàng và có thể tăng tần suất ghé thăm của họ".

Đế chế nghìn tỷ 'đô' bắt đầu từ email gửi 1.000 người ngẫu nhiên: Ý tưởng đơn giản nhất cũng có thể thành công! - Hình 1

Amazon là "cửa hàng bán mọi thứ".

Bài học từ Jeff Bezos

1. Ý tưởng đơn giản vẫn có thể thành công

Một trong những quan niệm sai lầm nhất về đổi mới là cần có ý tưởng phức tạp hoặc điên rồ. Mặc dù vậy, như Bezos đã chỉ ra, bạn vẫn có thể thành công bằng một ý tưởng đơn giản (trong trường hợp của Amazon là một cửa hàng trực tuyến không chỉ bán sách) và biến nó thành thứ lớn hơn.

2. Chấp nhận rằng bạn sẽ thất bại

Bezos phát biểu tại một hội nghị năm 2014: "Tôi đã thất bại hàng tỷ USD. Tuy nhiên, tôi luôn khuyến khích mọi người mạnh dạn hơn. Điều này rất khó bởi các thử nghiệm về bản chất, rất dễ thất bại. Những người không chấp nhận thất bại, cuối cùng sẽ rơi vào tình thế tuyệ.t vọn.g".

3. Lắng nghe khách hàng

Dù tất cả chúng ta đều rất giống nhau, nhưng ai cũng có những nhu cầu khác nhau. Và việc lắng nghe những nhu cầu đó (cho dù bạn là doanh nhân hay một thành viên trong nhóm đang cố gắng nghĩ ra ý tưởng cho công ty của mình) có thể giúp bạn đưa ra quyết định thông minh và nhanh chóng hơn.

Để tìm cách mở rộng Amazon, Bezos không nhìn vào bản thân hay nhân viên mà hỏi trực tiếp khách hàng. Đây chính là yếu tố giúp ông xây dựng thành công một doanh nghiệp thu hút hầu hết mọi người.

4. Chậm mà chắc

Không ai trở nên giàu có trong một sớm một chiều. Amazon đã mất 26 năm để đạt được vị trí như ngày nay - và tập đoàn này vẫn đang tiếp tục phát triển thông qua cải tiến, thử nghiệm và đổi mới liên tục.

Trong một cuộc phỏng vấn năm 2013, Bezos nhắc đến "Gradatim Ferociter", phương châm của Blue Origin, công ty vũ trụ của ông. Trong tiếng Latinh, cụm từ này có nghĩa là "từng bước một cách hiệu quả". Tỷ phú công nghệ giải thích: "Về cơ bản, bạn không thể bỏ qua các bước mà phải bước từng bước. Mọi thứ đều cần thời gian".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Th.i th.ể nam thanh niên buộc 25kg đá vào chân dưới hồ nước
14:20:37 19/10/2024
Câu hỏi về tiề.n từng khiến thí sinh Đường Lê.n Đỉn.h Olympia "đứng hình"
16:33:55 19/10/2024
Ông chủ muốn tái hôn với người giúp việc, ngỡ cổ tích hóa ra bi kịch
16:35:33 19/10/2024
Chuyện gì đang xảy ra với Puka?
15:28:57 19/10/2024
"Trùm phim kiếm hiệp" Trương Kỷ Trung đón con tuổ.i 73
17:50:36 19/10/2024
Dàn sao 'Anh trai say hi' luyện tập nhiều ca khúc mới trước thềm concert 2
16:01:32 19/10/2024
Hôm nay: 3 sự kiện âm nhạc quy mô hàng chục nghìn khán giả cùng tổ chức tại TP.HCM, chưa khi nào showbiz Việt sôi động đến thế!
15:38:48 19/10/2024
Từ "Queen Woo" đến "Uprising", Go Han Min tiếp tục gây sốt
14:18:59 19/10/2024

Tin mới nhất

Nâng cao và biến đổi hình ảnh của bạn bằng trình chỉnh sửa video trực tuyến CapCut

15:45:56 16/01/2024
Dù sống ở một cường quốc công nghệ, người dân Nhật Bản ưa chuộng đĩa CD thay vì nghe nhạc trực tuyến.

Cách đăng Facebook để có nhiều lượt thích và chia sẻ

22:01:27 21/12/2022
Dù sống ở một cường quốc công nghệ, người dân Nhật Bản ưa chuộng đĩa CD thay vì nghe nhạc trực tuyến.

Thêm nhiều bang của Mỹ cấm TikTok

21:03:46 21/12/2022
Dù sống ở một cường quốc công nghệ, người dân Nhật Bản ưa chuộng đĩa CD thay vì nghe nhạc trực tuyến.

Microsoft cấm khai thác tiề.n điện tử trên các dịch vụ đám mây để bảo vệ khách hàng

20:03:41 21/12/2022
Dù sống ở một cường quốc công nghệ, người dân Nhật Bản ưa chuộng đĩa CD thay vì nghe nhạc trực tuyến.

Facebook trấn áp hàng loạt công ty phần mềm gián điệp

20:01:24 21/12/2022
Dù sống ở một cường quốc công nghệ, người dân Nhật Bản ưa chuộng đĩa CD thay vì nghe nhạc trực tuyến.

Meta đối mặt cáo buộc vi phạm các quy tắc chống độc quyền với mức phạt 11,8 tỷ đô

19:01:39 21/12/2022
Dù sống ở một cường quốc công nghệ, người dân Nhật Bản ưa chuộng đĩa CD thay vì nghe nhạc trực tuyến.

Không cần thăm dò, Musk nên sớm từ chức CEO Twitter

15:01:33 21/12/2022
Dù sống ở một cường quốc công nghệ, người dân Nhật Bản ưa chuộng đĩa CD thay vì nghe nhạc trực tuyến.

Đại lý Việt nhập iPhone 14 kiểu 'bia kèm lạc'

14:01:42 21/12/2022
Dù sống ở một cường quốc công nghệ, người dân Nhật Bản ưa chuộng đĩa CD thay vì nghe nhạc trực tuyến.

Khai trương hệ thống vé điện tử và dịch vụ trải nghiệm thực tế ảo XR tại Quần thể Di tích Cố đô Huế

09:38:18 21/12/2022
Dù sống ở một cường quốc công nghệ, người dân Nhật Bản ưa chuộng đĩa CD thay vì nghe nhạc trực tuyến.

'Dở khóc dở cười' với tính năng trợ giúp người bị ta.i nạ.n ôtô của Apple

09:37:54 21/12/2022
Dù sống ở một cường quốc công nghệ, người dân Nhật Bản ưa chuộng đĩa CD thay vì nghe nhạc trực tuyến.

Xiaomi sa thải hàng nghìn nhân sự

09:35:12 21/12/2022
Dù sống ở một cường quốc công nghệ, người dân Nhật Bản ưa chuộng đĩa CD thay vì nghe nhạc trực tuyến.

Apple sẽ bắt đầu sản xuất MacBook tại Việt Nam vào giữa năm 2023

09:34:00 21/12/2022
Dù sống ở một cường quốc công nghệ, người dân Nhật Bản ưa chuộng đĩa CD thay vì nghe nhạc trực tuyến.

Có thể bạn quan tâm

Một học sinh tiểu học ở Bình Phước t.ử von.g do sốt xuất huyết

Tin nổi bật

19:23:39 19/10/2024
Dù sống ở một cường quốc công nghệ, người dân Nhật Bản ưa chuộng đĩa CD thay vì nghe nhạc trực tuyến.

Tại sao Nga chỉ sản xuất một chiếc máy bay chiến đấu Su-47?

Thế giới

18:29:46 19/10/2024
Dù sống ở một cường quốc công nghệ, người dân Nhật Bản ưa chuộng đĩa CD thay vì nghe nhạc trực tuyến.

Đấu Trường Chân Lý: 3 vị tướng dù không hề được buff nhưng lại "khỏe như thần" ở bản 12.6

Mọt game

18:05:38 19/10/2024
Dù sống ở một cường quốc công nghệ, người dân Nhật Bản ưa chuộng đĩa CD thay vì nghe nhạc trực tuyến.

Concert 2 Anh Trai Say Hi: Lê Dương Bảo Lâm làm "cô dâu" cực lầy, HIEUTHUHAI - Quân A.P cạnh tranh làm "chú rể"

Sao việt

18:01:17 19/10/2024
Dù sống ở một cường quốc công nghệ, người dân Nhật Bản ưa chuộng đĩa CD thay vì nghe nhạc trực tuyến.

Hà Nội: Phòng Giáo dục lên tiếng về thông tin giáo viên tiểu học thuê nhà dạy thêm

Netizen

17:01:11 19/10/2024
Dù sống ở một cường quốc công nghệ, người dân Nhật Bản ưa chuộng đĩa CD thay vì nghe nhạc trực tuyến.