Loài vật được mệnh danh là ‘thần gió’ của sa mạc
Kiến bạc Sahara đã phá kỷ lục khi có thể di chuyển trên sa mạc cát nóng bỏng với 47 sải chân/giây, đạt tốc độ sải chân gấp 10 lần so với nhà vô địch điền kinh Usain Bolt và tương đương với con người di chuyển với tốc độ 643km/h.
Kiến bạc Sahara (Cataglyphis bombycina) thuộc họ Formicidae sống ở sa mạc Sahara
Loài kiến bạc Sahara có thể xứng danh số 1 trong thế giới động vật mà ít có loài nào sánh bằng
Với tốc độ 1/giây, kiến bạc Sahara được coi là ‘thần gió của sa mạc’ khi di chuyển với tốc độ đáng kinh ngạc
Di chuyển nhanh giúp chúng có thể tránh cái nóng gay gắt từ nhiệt độ sa mạc và nguy cơ bị loài động vật khác ăn thịt
Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét lông trên cơ thể kiến bạc Sahara.
Bộ “tóc” đặc biệt có màu ánh kim, bao phủ toàn bộ phần đầu của loài kiến bạc Sahara
Lớp lông bạc giúp loài kiến nhanh nhất thế giới chống lại cái nắng kinh hoàng ở sa mạc Sahara
Chúng có thể bay qua không khí mà chân không chạm đất từ bước này tới bước khác, giữa các bước mỗi chân của con kiến chỉ chạm đất 7 mili giây
Tốc độ của loài kiến này chỉ chậm lại khi môi trường xung quanh lạnh hơn
Chính khả năng chạy nhanh “như gió” đã giúp loài kiến bạc Sahara có thể nhanh chóng chạy ra ngoài kiếm ăn và quay về tổ trước khi bị nắng nóng thiêu rụi
Kiến bạc Sahara trở thành loài kiến nhanh nhất thế giới và chúng cũng nằm trong danh sách các sinh vật phá kỷ lục về tốc độ
Có gì dưới lớp cát dày của sa mạc Sahara?
Sa mạc Sahara có độ sâu trung bình 100-150m, trước đây từng là nơi sinh sống của nhiều loài động, thực vật.
Sahara là sa mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới nằm ở phía Bắc châu Phi, trải dài trên khoảng 12 quốc gia và có diện tích hơn 9.000.000 km2. Do thiếu nguồn nước nên ở đây quanh năm khô cằn, cộng thêm chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn khiến môi trường trở nên khắc nghiệt.
Bề mặt của sa mạc Sahara được bao phủ bởi các cồn cát, thảo nguyên sa mạc và đá sa mạc với kích cỡ khác nhau. Trong thời cổ đại, sa mạc này được xem là kênh giao thương và trao đổi văn hóa quan trọng.
Sa mạc Sahara chiếm khoảng ⅓ diện tích châu Phi. Các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ radar để đo độ sâu của nơi đây.
Sự hình thành của sa mạc Sahara bắt đầu từ 2,5 triệu nghìn năm trước, liên quan đến sự biến đổi khí hậu. Ban đầu khu vực này là vùng đồng cỏ, khi khí hậu khô cằn, đồng cỏ dần bị thu hẹp và trở thành sa mạc.
Ở phía Tây của dãy núi Sahara, địa hình tương đối cao, độ cao hơn 3.000 mét và độ dày của lớp đá bên dưới có thể đạt tới vài nghìn mét, trong khi các phần khác của sa mạc có địa hình khá thấp và độ dày của lớp đá cũng tương đối mỏng.
Theo ước tính của các nhà khoa học, độ sâu trung bình của sa mạc Sahara vào khoảng 100 - 150m. Chỗ sâu nhất thậm chí có thể lên tới 300m. Nếu độ cao của một tầng lầu là 3m thì độ sâu trung bình của sa mạc này tương đương với 50 tầng lầu. Việc tính toán các độ sâu dựa trên việc xem xét toàn diện cấu trúc địa chất sa mạc, lượng mưa, dòng nước và các yếu tố khác.
Về độ sâu của sa mạc Sahara, thực tế không có câu trả lời cố định, bởi cấu trúc địa chất của trái đất rất phức tạp và độ sâu giữa các khu vực khác nhau là khác nhau. Vì vậy việc sử dụng công nghệ radar để đo đạc có thể dễ dàng đo được độ sâu của các địa điểm khác nhau trên sa mạc Sahara.
Cách làm cụ thể là phóng các sóng điện từ cụ thể vào lòng đất sa mạc, sau đó phát hiện và ghi lại các đặc điểm dạng sóng của sóng điện từ phản xạ từ các giao diện khác nhau trong lòng đất. Cuối cùng, xử lý các số liệu này thông qua công nghệ để thu được kết quả đo lường một cách nhanh chóng và chính xác.
Đáy sa mạc này được cấu tạo chủ yếu bởi sa thạch và đá, chúng phân bố ở các độ sâu khác nhau tùy thuộc vào từng khu vực. Nghiên cứu chỉ ra rằng, ẩn dưới sa mạc Sahara còn có dầu mỏ, những hồ chứa ngầm khổng lồ, dự trữ nguồn nước dồi dào, cung cấp điều kiện sống quan trọng cho cư dân vùng sa mạc.
Sa mạc Sahara từng là nơi có thảm thực vật phong phú
Trước đây diện tích của một hồ nước lớn ở đây có thể lên đến 108.000km2, với độ sâu 247m. Những phát hiện này cho thấy từ xa xưa, Sahara không phải là sa mạc, mà là thiên đường xanh tươi với thảm thực vật phong phú nuôi dưỡng nhiều loại động, thực vật.
Nhiều hóa thạch khủng long, một số loài sinh vật biển như cá trê, cá voi, rắn biển, thậm chí là đồ tạo tác của con người trong lòng sa mạc Sahara cũng được tìm thấy.
Việc đào hết cát ở sa mạc Sahara để xem bên dưới có gì là không thực tế, điều này không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến hệ sinh thái sa mạc mà còn kéo theo hàng loạt vấn đề môi trường khác. Dù khắc nghiệt nhưng sa mạc Sahara cũng là một trong những nơi tuyệt vời. Các hệ sinh thái và cảnh quan độc đáo trong sa mạc, cũng như các di tích văn hóa, rất đáng để khám phá và bảo vệ.
Dùng radar đo độ sâu sa mạc Sahara, các nhà khoa học phát hiện ra 'thứ' khổng lồ bên dưới Sahara luôn được nhắc tới như một trong những sa mạc lớn nhất thế giới và trải dài qua 12 quốc gia. Vậy Sahara sâu bao nhiêu? Bên dưới lớp cát của nó có gì? Trái đấtcó rất nhiều phần lục địa được bao phủ bởi cát. Đặc biệt,sa mạclà nơi tích tụ rất nhiều cát. Cát trên sa mạc nhiều đến nỗi...




Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Khoảnh khắc voi con nghịch ngợm 'hạ đo ván' nữ du khách ở Thái Lan

Người đàn ông dùng tay không bắt rắn hổ mang chúa dài 3 mét

Cuộc sống của người phụ nữ gần 10 năm nay không tiêu tiền

Một loài khác ở Congo phát triển thứ 'chỉ loài người mới có'?

Nắm đất đắt nhất lịch sử có giá 232.000 tỷ đồng nhưng các tỷ phú có tiền cũng chưa chắc mua được

Đại gia dỏm cầu hôn với vali đầy tiền giả, cô gái bị lừa gần nửa tỷ đồng

Mua căn hộ giá hơn 25 tỷ xong quên mất, 28 năm chủ nhà quay lại thì bàng hoàng phát hiện cảnh tượng sốc

Chàng trai biến hóa loạt chiếc bánh tinh xảo trị giá hàng triệu đồng

Về ngôi làng ăn chung, dùng đồ chung, tiền kiếm được cho vào quỹ chung

Nhặt được chiếc hộp bị vứt trên vỉa hè, cô gái kinh ngạc khi mở ra xem bên trong

Chuyện lạ ở thị trấn nhỏ: Tài xế 'đánh võng' mới... đúng luật

Cô gái kiếm bộn tiền từ việc đóng giả làm cô dâu
Có thể bạn quan tâm

Kinh hoàng clip xe máy chở đôi nam nữ "lao như tên bắn" vào nhà sàn, dân mạng đổ dồn sự chú ý vào tình trạng của cô gái
Netizen
18:49:30 10/04/2025
Vận chuyển 22,5 kg ma túy, hai thanh niên lãnh án tử hình
Pháp luật
18:49:24 10/04/2025
Thuế quan của Mỹ: EU hoan nghênh quyết định ngừng áp thuế
Thế giới
18:43:45 10/04/2025
Raphinha cân bằng kỷ lục đáng kinh ngạc của Messi
Sao thể thao
18:29:29 10/04/2025
Trang Pháp, Lynk Lee...đội nắng 40 độ C tập luyện cho "Chị đẹp Concert"
Nhạc việt
18:11:15 10/04/2025
Quỳnh Lương thừa nhận chưa đăng ký kết hôn với Tiến Phát
Sao việt
18:06:40 10/04/2025
Nhan sắc tụt dốc phát hoảng của tiểu diva khiến netizen thốt lên: Tình yêu có thể khiến người ta đau khổ nhường này!
Nhạc quốc tế
17:17:36 10/04/2025
Cận kề ngày 16/3 âm lịch, 3 con giáp sau thoát số vất vả, mở cửa đón vận may lớn, tiền bạc tề tựu, của cải chất chồng, cuộc sống lên hương
Trắc nghiệm
16:30:52 10/04/2025
Ông bà dặn rồi: Ban công mà đặt 6 thứ này là tự hại sức khỏe, mất tiền oan, họa đến không kịp chạy
Sáng tạo
16:29:08 10/04/2025
NS Huy Tuấn hào hứng ngồi chung ghế giám khảo với Hồ Ngọc Hà, Trúc Nhân
Tv show
16:26:32 10/04/2025