Loài cá thọ 50 năm, hiếm có khó tìm, ẩn mình dưới dòng Sê San
Sê San không chỉ là “dòng sông điện” mà còn có vô số các loại thủy sản đặc hữu, trong đó có rất nhiều loài “quái ngư”, cá quý hiếm, thơm ngon nức tiếng như cá anh vũ, cá sọc dưa, cá lăng, cá chiêng, cá mõm lợn…Và cá sọc dưa là một trong những loài cá hiếm có khó tìm, ẩn mình dưới dòng Sê San.
Được sinh sống trong môi trường tự nhiên trong lành của đại ngàn Tây Nguyên hùng vĩ nên các loại cá trên sông Sê San là loại thực phẩm sạch, an toàn và rất bổ dưỡng.
Một con cá sọc dưa “khủng” . Ảnh: Hoàng Cư.
Dòng sông Sê San huyền thoại trải dài từ thượng nguồn tỉnh Kon Tum xuống hạ lưu giáp biên giới Việt Nam-Campuchia (thuộc địa phận tỉnh Gia Lai của Việt Nam và tỉnh Ratanakiri-nước bạn Campuchia).
Cá sọc dưa có tên khoa học là Probarbus Jullieni. Loại cá này có rất nhiều vảy cứng, gần giống như vảy cá chép. Điểm khác biệt dễ nhận thấy là cá sọc dưa có 5-7 chiếc sọc màu nâu sẫm nằm dọc theo 2 bên thân từ đầu đến đuôi. Chúng có thể sống tới 50 năm, dài gần 2 mét, cân nặng tới 70 kg. Loài “quái ngư” quý hiếm này thường sinh sống ở những con sông lớn như: Mê Kông, Sêrêpok, Sê San…
Môi trường sống lý tưởng nhất của cá sọc dưa là những lưu vực sông nước chảy xiết, có nhiều thác ghềnh… Vào đầu mùa mưa hàng năm, chúng thường ra khỏi nơi trú ẩn, di cư ngược dòng lên thượng nguồn tìm kiếm thức ăn. Hiểu biết được tập tính này, người dân sinh sống ở 2 bên bờ sông Sê San đã đi săn bắt cá sọc dưa bằng nhiều cách.
Video đang HOT
Già làng Rơ Châm Íp (làng Bloi, thị trấn Ia Ly, huyện Chư Pah) cho biết: “Trước năm 1965, cá sọc dưa bơi từng đàn trên sông Sê San. Thời đó, dân làng và bộ đội dùng những cây lao đâm cá sọc dưa lên làm thịt ăn thoải mái. Bây giờ, các nhà máy thủy điện ngăn sông và nhiều người đánh bắt nên thỉnh thoảng mới gặp loại cá quý này”.
Hiện nay, chợ Ia Ly (huyện Chư Pah), chợ làng Lân ( xã Ia O, huyện Ia Grai), các nhà hàng đặc sản ở Pleiku… thường hay bày bán đặc sản cá sọc dưa. “Các món ăn chế biến từ cá sọc dưa luôn được khách hàng lựa chọn. Vào ngày Tết, quán “cháy hàng” cá sọc dưa…”-chị Bùi Thị Sang Đông-chủ quán Lộc Vừng (TP. Pleiku) cho biết.
Theo Hoàng Cư (Báo Gia Lai)
Hiếm thấy: Đồi chè cổ thụ trên 100 tuổi, 3 đời hái vẫn còn "mỏi tay"
Thâp thoang dươi tan rưng thông cô thu la đôi che hơn 100 năm tuôi. Đôi che (ơ xa Nghia Hưng, huyên Chư Pah, Gia Lai) nay đa co sô năm sanh ngang với tuổi đời của người dân nơi đây. Môt cây che đa 3 đơi ngươi hai, nhưng vân con "mỏi tay".
Dươi cai năng diu nhe cua buôi sang tinh mơ, chúng tôi tim về đôi che Biên Hô đê thăm những "phu chè" đã gắn cuộc đời mình với những cây chè trăm tuổi nơi nay. Đã gần bươc sang 100 tuôi, nhưng đôi tay cu Phạm Thị Làm (96 tuôi, thôn 2, Nghĩa Hưng) vẫn "thoăn thoắt" hái nhưng đọt chè còn đong hat sương sớm.
Đôi che cô thu trên 100 năm tuôi trên cao nguyên
"Năm 1942, làng tôi thời ấy có khoảng 100 người nhưng phải hái đến 3.000ha che. Cuộc sống khó khăn lắm, mỗi tháng được nghỉ 4 ngày, còn nữa là hì hục "bán mặt" cho những cây chè chinh vì vậy mà vị mồ hôi cũng đắng theo vị của cây chè. Gia đinh tôi cung đa co 3 đơi hai che rôi nên cac kinh nghiệm hái nhanh, cách phân loại chè phù hợp tât ca con chau trong nha đêu biêt ca...", cu Lam kê lai.
Môt cây che, 3 đơi ngươi cung hai
Tuôi đơi cua nhưng cây che nay đa găn liên vơi ngươi dân nơi đây
Ba Trinh Thi Sen (64 tuôi, thôn 2, xa Nghĩa Hưng) cung ngươi con gai va chau ngoai đang hai nhưng đot che xanh non mơn mơn. "Gia đinh tôi co 3 đơi găn bo vơi cây che nay đo la tôi, con gai va chau ngoai, trươc đây va hiên tai chung tôi đa cung nhau đăt tay hai trên môt cây che nay đây. Luc trươc, toan bô thơi gian cua ba con ơ đây chi biêt găn vơi cây che, ăn vơi che ơ vơi che luôn. Cai đôi che ngoai xa kia cung đươc 80-90 năm rôi đây chư chăng it đâu. Bên canh nhưng đôi che cu, giơ ho đâu tư hơn co nhưng đôi che mơi năng suât cung cao lăm...", ba Sen cho hay.
Cân canh nhưng gôc che cô thu
Sau giải phóng, những đồn điền chè này được giao cho nhà nước quản lý. Vượt qua mọi khó khăn thời bao cấp, các công nhân xưa nay vẫn tiếp tục bám trụ với nghề hái chè. Nối nghiệp của cha ông, con cháu cua ho vân tiêp tuc nhận khoán những đồi chè để phát triển kinh tế. Chị Võ Thị Kim Bông (38 tuổi, con bà Sen) cho biêt: "Cái nghề chè này từ đời Pháp rồi, tôi lớn lên đã thấy những cây chè tốt tươi. Năm lên 4 tuổi, tôi đã ngồi trong những chiếc sọt hái chè của mẹ để lên đồi chè. Theo giá thị trường, 1 tân che chỉ khoảng 5-7 triệu. Trừ các chi phí thì mỗi năm lãi được khoảng 50 triệu đông, số tiền này cũng để tái đầu tư chứ không có lãi bao nhiêu. Nhưng chúng tôi vẫn bám trụ với cây chè này vi đây la nghê cổ truyền của ông cha".
Vươn che giai quyêt công ăn viêc lam cho kha nhiêu công nhân
Đươc biêt, Công ty Chè Biển Hồ vừa tiến hành cổ phần hóa xong, đây là vườn chè cổ có lịch sử hình thành từ năm 1917, có diện tích hơn 1.100 ha. Hiện vườn chè giải quyết công ăn việc làm thường xuyên cho 1.600 hộ dân với hơn 7.000 lao động. Hiện nay, nhà máy chè đang chế biến với công suất 40 tấn chè/ngày. Quy trình sản xuất chè được canh tác toàn bộ bằng phương pháp hữu cơ. Sản phẩm được xuất khẩu sang Nga và các nước Đông Âu.
Theo Danviet
TT-Huế: Mua trúng cá lạ, vảy óng ánh, nghi sủ vàng quý hiếm Sau khi mua cá từ ngư dân chuyên nghề câu, một phụ nữ hành nghề buôn hải sản hơn 30 năm tại TT-Huế cho biết, chị chưa bao giờ trông thấy loại cá biển nào lạ mắt đến vậy. Cá có trọng lượng khoảng 4kg, dài 0,8m, vây đỏ, vảy vàng, bụng trắng nghi là cá sủ vàng quý hiếm. Chiều 9/9, chị...