Lấy lại “phong độ” sau khi uống thuốc tránh thai
Bạn đang sử dụng các biện pháp ngừa thai và gặp một số thay đổi khiến cơ thể khó chịu? Hãy tham khảo những tác dụng phụ dưới đây cũng như một số cách giải quyết để lấy lại tinh thần cho đời sống “chăn gối” hoàn hảo.
Ra máu là tác dụng phụ khiến phụ nữ đau đầu nhất ở thuốc tránh thai. Ảnh: Women’s Health
Nhức đầu, chóng mặt, tức ngực
Theo Hilda Hutcherson, TS-bác sĩ sản phụ khoa tại ĐH Columbia (Mỹ), khi gặp các triệu chứng này hãy kiên nhẫn, không nên lo lắng. Những tác dụng phụ này thường sẽ biến mất sau một thời gian bạn dùng thuốc. Nếu sau đó, triệu chứng này vẫn không hết mà có dấu hiệu nặng thêm thì cách tốt nhất là nên ngừng thuốc và tìm đến bác sĩ.
Buồn nôn
Đây là triệu chứng thường gặp khi dùng thuốc tránh thai, có thể biến mất sau một vài tháng sử dụng. Trong trường hợp vẫn không hết, bạn có thể dùng thuốc kèm với thực phẩm để quên đi cảm giác buồn nôn nếu là thuốc dạng viên. Nếu là vòng hoặc miếng dán tránh thai thì cần phải chuyển sang một phương pháp khác.
Ra máu
Bác sĩ Hutcherson nói: “Tôi nghĩ rằng đây là tác dụng khiến phụ nữ đau đầu hơn bất kì tác dụng phụ nào khác bởi nó rất khó lường”. Vì vậy, hãy dùng thuốc tránh thai vào một thời điểm chính xác trong ngày. Đặc biệt, bạn cần lưu ý, đối với phương pháp cấy ghép progestin thì nội mạc tử cung mỏng sẽ có khả năng bị bong tróc nên chảy máu (tuy về mặt tích cực, nó có thể khiến cho kỳ kinh nguyệt của bạn nhẹ nhàng hơn).
Video đang HOT
Dùng thuốc tránh thai có thể làm bạn giảm nhu cầu tình dục
Giảm ham muốn tình dục
Dùng thuốc tránh thai có thể làm giảm nhu cầu và khoái cảm tình dục, nên thỉnh thoảng bạn hãy tìm cách thay đổi biện pháp tránh thai khác. Phụ nữ có những biểu hiện trên có thể chuyển sang dùng loại thuốc tránh thai có nhiều androgen (giống testosterone), chắc chắn sẽ lấy lại được ham muốn và cải thiện đời sống chăn gối của mình – theo bác sĩ Hutcherson.
Tính tình thay đổi
Bỗng dưng bạn cảm thấy căng thẳng, thất vọng, bồn chồn hoặc thậm chí tính tình thay đổi. Nếu cho rằng thuốc tránh thai là nguyên nhân gây ra hiện tượng này thì tốt nhất bạn nên tìm một phương pháp khác không liên quan đến hormone.
Theo VNE
Đặt vòng tránh thai cũng nhiều tác dụng phụ
Đặt vòng tránh thai cũng có một số tác dụng phụ khác, chẳng hạn như nguy cơ viêm vùng chậu, hiếm muộn, thai ngoài tử cung và tuột vòng.
Chao bac si. Em đa lâp gia đinh va co 1 em be 2 tuôi. Vi chưa muôn sinh thêm em be nên em ap dung biên phap tranh thai la đăt vong. Em đa đăt đươc 4 thang nhưng cư môi lân đên ky kinh nguyêt la em lai bi ra nhiêu hơn binh thương, co thang lên đên 7 ngay, co ki sach rôi nhưng vai ngay sau lai thây kinh xuât hiên.
Vây em phai lam thê nao bây giơ, em co nên thao vong ra không? Mong bac si tư vân giup em. Em xin cam ơn!
Đăt vong la môt biên phap tranh thai đa co tư lâu va đên ngay nay vân đươc nhiêu chi em ap dung. Vòng tránh thai là một dụng cụ nhỏ bằng nhựa được đặt vào tử cung. Gọi là "vòng" vì những năm trước chủ yếu có hình tròn, song nó còn nhiều loại khác hình chữ T, chữ S và hình cánh cung... Phổ biến nhất hiện nay vòng tránh thai hình chữ T và cánh cung, có quấn đồng. Đuôi vòng có hai dây nhỏ thò ra âm đạo độ 2-3 cm đê giúp kiểm tra vòng còn ở đúng vị trí hay không.
Vong tranh thai lam thay đôi môi trương cua nôi mac tư cung va ngăn không cho tinh trung đi vao long tư cung đê găp trưng va thu tinh. Cac loai vong khac nhau co thê co thơi han sư dung khac nhau.
Đăt vong tranh thai cung la biên phap co tac dung tranh thai cao
Tuy nhiên, cung giông như cac biên phap tranh thai khac, ngoai tac dung tranh thai, đăt vong tranh thai cung co cac tac dung phu. Va môt trong cac tac dung phu đo la anh hương đên kinh nguyêt cua ngươi phu nư. Vi du như trương hơp cua ban, kinh nguyêt thât thương, luc nhiêu luc it, không ôn đinh va thâm chi con thây rong kinh... cung la môt tac dung phu sau khi đăt vong.
Những ngày mới đặt, chị em có thể cảm thấy hơi vướng víu nhưng sau đo se quen dân. Ngoai ra, vong tranh thai cũng có một số tác dụng phụ khac, chẳng hạn như nguy cơ viêm vùng chậu, hiếm muộn, thai ngoài tử cung và tuột vòng. Song, với y học hiện đại, vòng tránh thai được làm bằng những chất liệu hiện đại, thao tác vô trùng nên nguy cơ viêm vùng chậu là rất thấp, tình trạng tuột vòng cũng được hạn chế.
Măc du la phương phap tranh thai "truyên thông", nhưng biên phap đăt vong tranh thai lai không phu hơp vơi nhưng đôi tương chi em sau:
- Có thai hoặc nghi ngờ có thai, sau phá thai bị nhiễm trùng
- Đang bị viêm vùng chậu, bệnh lý lây truyền qua đường tình dục hoặc mắc các bệnh này trong vòng ba tháng trước
- Viêm cổ tử cung mủ nhầy, bệnh lý ác tính đường sinh dục
- Dị tật bẩm sinh ở tử cung hay u xơ làm biến dạng lòng tử cung; bị bệnh lao vùng chậu
- Xuất huyết đường sinh dục bất thường chưa được chẩn đoán và điều trị
- Bị ung thư vú...
Nêu tinh trang kinh nguyêt thât thương cua ban keo dai va không co dâu hiêu chuyên đôi thi ban nên đi kham phu khoa đê kiêm tra xem vong đăt đa đung vi tri chưa, co tac đông lơn đên bô phân nao không hoăc co phu hơp vơi cơ thê ban không... Sau khi kiêm tra, bac si se chân đoan va kêt luân ban nên tiêp tuc đăt vong hay thao ra.
Chuc ban vui khoe!
Theo VNE
Vòng tránh thai đụng đầu "cậu nhỏ" khi "yêu" thì có sao không? Mỗi lần quan hệ, chồng tôi bảo đau và anh ấy còn nói "cậu nhỏ" chạm vào vòng. Sau sinh 5 tháng tôi đã đặt vòng tránh thai, nhưng mỗi lần quan hệ chồng tôi bảo đau và anh ấy còn nói "cậu nhỏ" chạm vào vòng. Xin hỏi BS, có phải do tôi đặt vòng không đúng vị trí không BS? (Lê...