Lầu Năm Góc tìm kiếm người ngoài hành tinh như thế nào?

Theo dõi VGT trên

Hàng triệu đô la được chi cho sự dịch chuyển tức thời và tìm kiếm người ngoài hành tinh nhưng hiện chưa có kết quả gì.

Lầu Năm Góc tìm kiếm người ngoài hành tinh như thế nào? - Hình 1

Canh trong phim: JK-Produktion Stop Motion Studio/YouTube

Lầu Năm Góc đã công bố xác nhận rằng họ đã chi hàng triệu đô la để nghiên cứu các vật thể bay không xác định để xem chúng có thực sự đại diện cho mối đe dọa hay không.

Hóa ra, đây chỉ là phần nổi của tảng băng chim, và trên thực tế, Bộ Quốc phòng đã tích cực tham gia tài trợ cho các nhà khoa học giả và các nhà nghiên cứu làm việc cho các dự án được phân loại.

Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã công bố một tài liệu chứng minh rằng cơ quan này đã tài trợ cho nhưng nghiên cứu về hệ thống tàng hình công nghệ cao, thao tac chiêu phu cua không gian – thơi gian.

Các công trinh này được tài trợ bởi một dự án bí ẩn có tên goi là Chương trình nhận dạng mối đe dọa hàng không vũ trụ tiên tiến (AATIP).

Lần đầu tiên, chương trình này được biết đến vào năm 2017, khi tờ New York Times và Washington Post đưa tin: một tổ chức cua chính phủ đã chi hàng chục triệu đô la để nghiên cứu UFO.

Các tài liệu được công bô bởi các ấn phẩm bao gồm các video về cuộc gặp gỡ của các phi công lai máy bay với các vật thể bay không xác định, nhưng các chuyên gia bày tỏ sự hoài nghi về chúng.

Cơ quan Tình báo Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã công bố danh sách 38 tài liệu nghiên cứu được tài trợ bởi AATIP. Ngươi ta đã làm viêc này để đáp lại yêu cầu của Steven Aftergood, giám đốc “Dự án về bí mật nhà nước” của Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ, nhằm chống lại viêc giư bí mật quá mức.

Lầu Năm Góc tìm kiếm người ngoài hành tinh như thế nào? - Hình 2
Ảnh: Wikipedia

Một trong những công trình khoa học trong danh sách đo có tên là “Hố giun có thể vượt qua, cổng sao và năng lượng tiêu cưc. Tác giả của nó là Eric W. Davis, lam viêc tai EarthTech International Inc., một tổ chức nghiên cứu có trụ sở tại Austin, bang Texas.

Người sáng lập của nó là Harold Puthoff, trươc đây la một nhà vật lý, con hiên giờ là một nhà nghiên cứu về chứng hoang tưởng, đã tư vấn cho CIA các vấn đề về nhận thức ngoại cảm.

Tổ chức của ông đang tham gia nghiên cứu các ý tưởng tiên tiến trong lĩnh vực vật lý, bao gồm các lý thuyết về không gian – thời gian, trọng lực, chân không lượng tử, các chuyến bay giữa các vì sao và cuộc sống ngoài trái đất.

Sư tàng hình đây hoang tương

Một dự án khac dành riêng cho công nghệ tàng hình. Nghiên cứu nay được thực hiện bởi nhà khoa học người Đức Ulf Leonhardt, ngươi cua Viện Weizmann ở Israel.

Nghiên cưu nay liên quan đến quang học lượng tử lý thuyết, và năm 2006, công trình của một nhà khoa học về việc tạo ra “một lỗ hổng vô hình trong không gian, trong đó có thể ẩn giấu cac vât thê” đã được trích dẫn bởi tạp chí Nature.

Một “lỗ trống” như vậy được tạo ra nếu các tia sáng uốn quanh một vật thể va vât thê đo cần phải tang hình. Điều này có thể đạt được bằng cách sử dụng siêu vật liệu, trong đó chỉ số khúc xạ thay đổi theo một cách đặc biệt.

Các chất này là các vòng cực nhỏ hoặc la cuộn dây kim loại trên các bảng mạch in tương tác với sóng điện từ và thay đổi đường đi của ánh sáng.

Có thể tạo ra một lỗ đen tương tư: một số tia sáng uốn quanh một vật thể, trong khi những tia khác theo những quy đao nhất định rơi vào bên trong, nhưng không thể thoát ra đươc.

Theo Báo Đất Việt

Robert Koch - người tiên phong trong hành trình giải mã bệnh lao

Hiện nay, bệnh lao vẫn là một trong các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trên thế giới. Theo số liệu đầu năm 2019, mỗi ngày trên thế giới có khoảng 4.500 người tử vong, gần 30.000 người nhiễm bệnh.

Có rất nhiều bí ẩn liên quan đến căn bệnh được xem một trong "tứ chứng nan y" này trước khi Robert Koch - một bác sĩ người Đức - khám phá ra nguyên nhân. Bên cạnh đó, "nhà nghiên cứu lớn nhất mọi thời đại" cũng chính là "công thần" có công dập tắt những dịch bệnh nguy hiểm trên khắp thế giới.

Ngày 24/3/1882 là một mốc quan trọng trong lịch sử y học. Trong buổi họp tại Viện Sinh lý học Berlin, bác sĩ Robert Koch, 39 tuổi, dõng dạc khẳng định: "Bệnh lao do một loại trực khuẩn gây ra!". Thế là thủ phạm của một trong "tứ chứng nan y" từng gây kinh hoàng cho cả thế giới đã được tìm thấy.

Robert Koch sinh năm 1843 tại thị trấn nhỏ Klausthal, nằm dưới chân dãy núi Hartz thuộc miền trung nước Đức. Sau khi học xong trung học, Koch đến Gottingen - một thành phố cổ xưa, cách quê nhà hơn trăm cây số để học bác sĩ y khoa. Trong thời gian học tập, Koch may mắn được sự hướng dẫn của giáo sư Henlé, một nhà nghiên cứu mô học nổi tiếng lúc bấy giờ. Những công trình nghiên cứu của Henlé đã giúp anh sinh viên trẻ chú ý đến các bệnh truyền nhiễm.

Robert Koch - người tiên phong trong hành trình giải mã bệnh lao - Hình 1

Sau khi lập gia đình cùng Emmi, Koch đến làm việc tại Wollstein, một thành phố nhỏ cách Berlin chừng hai trăm cây số về phía đông. Tại đây, nhân dịp kỷ niệm sinh nhật lần thứ 28 của Koch, Emmi đã tặng chồng một món quà thật đặc biệt, đó là chiếc kính hiển vi. Chính món quà này đã truyền thêm niềm say mê và hứng khởi cho Robert Koch nghiên cứu y học.

Kể từ đó, sau những giờ thăm bệnh, vị bác sĩ trẻ lại miệt mài bên những chuồng sắt nhỏ nuôi đầy chuột lang rồi cặm cụi quan sát qua kính hiển vi. Lúc này, ông đang chú tâm tìm hiểu một loại bệnh dịch đặc biệt đã làm chết hàng loạt trâu bò quanh vùng. Khi quan sát máu các gia súc chết, ông nhận thấy nó có màu đen. Cuối cùng, ông phát hiện ra tác nhân gây bệnh là một loại trực khuẩn với dạng biến đổi nha bào, đấy là bệnh than. Lúc đó Robert Koch vừa tròn 33 tuổi.

Tháng 7/1880, ông được đề cử làm cố vấn y học tại Hội đồng Hoàng gia ở Berlin. Tại khu thí nghiệm ở Viện Vệ sinh Berlin, Koch cùng hai cộng sự là Loeffler và Gaffky đã có đầy đủ phương tiện để nghiên cứu khoa học. Năm 1881, ông sáng tạo ra môi trường thạch loãng hòa lẫn với nước thịt hoặc máu bò để nuôi cấy vi khuẩn. Sau khi nghe Koch báo cáo về nó tại Hội nghị Y học quốc tế ở London, nhà khoa học Pasteur đã nhận xét: "Đây là một tiến bộ lớn". Cho đến thời điểm này, người ta vẫn chưa biết chút gì về bệnh lao mặc dù trước đó, trong những năm 1865-1869, một thầy thuốc người Pháp là Jean Antoine Villemin đã thực hiện thành công việc gây bệnh lao thực nghiệm từ người sang súc vật.

Sau bao năm tháng miệt mài nghiên cứu trên súc vật và cả trên người mắc bệnh lao, cuối cùng, Robert Koch đã phát hiện được nguyên nhân gây bệnh. Đó là một loại trực khuẩn (về sau mang tên ông) dài 1-4 micromet, có khả năng kháng cả acid và cồn.

Tháng 8/1883, cùng với Gaffky và nhiều trợ lý, Koch lên đường đến Ai Cập, nơi đang có một trận dịch tả hoành hành quanh cảng Alexandrie. Sau nhiều tháng tìm tòi, cuối cùng ông phát hiện được nguyên nhân gây dịch tả: một loại vi khuẩn có hình dấu phẩy. Ông cũng xác định được đường lây truyền bệnh là qua nước uống, thức ăn, quần áo ô nhiễm. Vụ dịch tả ở Ai Cập vừa được dập tắt, Koch lại cùng đoàn khoa học Đức đến thành phố Calcutta ở miền đông Ấn Độ, trên vịnh Bengale, nơi dịch tả vẫn còn âm ỉ diệt chết bao người. Bằng những phương pháp phòng chống dịch hữu hiệu, Koch cùng các cộng sự đã ngăn chặn được dịch bùng phát và giảm tỷ lệ số người mang bệnh. Ít lâu sau, ông được cử làm Giáo sư Vi khuẩn học tại Đại học Berlin, rồi Viện trưởng Viện Vệ sinh học Berlin.

Năm 1896, ở tỉnh Cap thuộc miền nam châu Phi xuất hiện một vụ dịch hạch gia súc làm chết nhiều trâu bò. Theo đề nghị của nhà chức trách địa phương, Koch lại dẫn đầu một đoàn khoa học đến tận nơi nghiên cứu. Sau khi dập tắt vụ dịch, cả đoàn lại lên đường đến Bombay, một tỉnh ở miền tây Ấn Độ để giúp dập tắt nạn dịch hạch. Trở về Berlin được một thời gian, theo yêu cầu của chính phủ nhiều nước, Robert Koch lại lên đường tới Ý, đến Java rồi vùng quần đảo miền nam biển Đông để nghiên cứu về bệnh sốt rét.

Thời gian lặng lẽ trôi qua, những chuyến đi dài ngày cộng với hoàn cảnh sống thay đổi của vùng khí hậu nóng ẩm đã làm sức khỏe Koch giảm sút nghiêm trọng. Ông thường xuyên phải chịu đựng những cơn đau ngực đột ngột. Tuy vậy, đến năm 1902, nhận lời mời của chính phủ Rhodésia, Robert Koch lại dẫn một đoàn khoa học đến miền đông châu Phi để tìm hiểu về bệnh ngủ. Sau gần 2 năm ở Kenya, lặn lội nơi bùn lầy nước đọng, tìm bắt muỗi để nghiên cứu, sức khỏe Koch ngày càng xấu nên ông buộc phải trở về Berlin.

Năm 1905, giới y khoa tôn vinh Robert Koch là "Nhà nghiên cứu lớn nhất thời đại" và trao tặng ông giải Nobel Y học. Còn chính phủ Đức tặng ông huân chương "Vì công lao đối với khoa học và nghệ thuật".

Trong những năm tháng cuối đời, dù đạt được đỉnh cao vinh quang trong sự nghiệp nghiên cứu khoa học nhưng cuộc sống riêng của ông lại có nhiều ưu tư, phiền muộn. Sau khi ly dị với Emmi, ông lập gia đình với một nữ diễn viên kịch hát nhưng cũng không được hạnh phúc.

Ngày 27/5/1910, một cơn đau tim đột ngột đã vĩnh viễn buộc Koch rời xa khu thí nghiệm, nơi ông đã gắn bó suốt đời với niềm say mê và hạnh phúc thực sự. Thi hài ông được mai táng trang trọng trong lăng tại Viện Nghiên cứu Các bệnh truyền nhiễm ở thủ đô Berlin.

Theo người nổi tiếng

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Hoà Minzy đăng video thừa nhận: "Xin lỗi khán giả, không thể lừa dối mọi người thêm nữa"
17:32:27 16/11/2024
Huỳnh Hiểu Minh cúi đầu xin lỗi
20:59:48 16/11/2024
Xoài Non bị nhận xét "còn non và thiếu tinh tế" khi liên tục làm 1 việc trước mặt bố mẹ Gil Lê
19:14:49 16/11/2024
Sao cũ đã hết thời giữa dàn nghệ sĩ thế hệ mới?
20:03:00 16/11/2024
Điều tra vụ nổ khiến 1 người bị thương nặng ở Hải Phòng
18:07:09 16/11/2024
Cái kết nào cho giấc mơ 10 năm của Kỳ Duyên ở Miss Universe?
17:38:48 16/11/2024
Bố dượng bán nhà cửa, kỷ vật, trả nợ thay con gái riêng của vợ
20:52:29 16/11/2024
Phản ứng của Mạc Hồng Quân khi vợ siêu mẫu trở lại sàn diễn sau nhiều năm rời showbiz
18:46:39 16/11/2024

Tin mới nhất

Ra mắt 'bánh xe biến hình' giúp xe lăn leo cầu thang

21:23:34 14/11/2024
Với thiết kế nói trên, nhóm nghiên cứu tại Viện Máy móc và Vật liệu Hàn Quốc (KIMM) đã tạo ra bánh xe có thể di chuyển ổn định trên địa hình bằng phẳng nhưng hình dạng bánh xe sẽ thay đổi khi gặp chướng ngại vật.

Phát hiện cấu trúc san hô đơn lẻ khổng lồ ở Thái Bình Dương

19:57:33 14/11/2024
Nhà khoa học Molly Timmers mô tả một cách hình tượng rằng trong khi Big Momma có hình dạng giống như một viên kem khổng lồ, thì rạn san hô mới phát hiện này lại như viên kem bắt đầu tan chảy, bao phủ một khu vực rộng lớn dưới đáy biển.

Hà mã lùn nổi như cồn sau màn dự đoán chuẩn ông Trump thành Tổng thống Mỹ

06:40:56 07/11/2024
Con hà mã lùn Moo Deng của vườn thú ở Thái Lan nổi danh sau màn dự đoán xuất thần. Trước đó vào ngày 4/11, con vật dự đoán ông Donald Trump tái đắc cử, trở thành Tổng thống Mỹ thứ 47.

Bước tiến mới trong tham vọng trồng cây, xây nhà gỗ trên mặt trăng

21:22:27 06/11/2024
Vệ tinh gỗ đầu tiên trên thế giới vừa được phóng lên không gian trong thử nghiệm sơ bộ nhằm hướng đến việc trồng cây, xây nhà gỗ trên mặt trăng và sử dụng gỗ trong thám hiểm không gian.

Các nhà khoa học ở Ba Lan đưa 'ma cà rồng' trở về từ cõi chết

07:40:07 04/11/2024
Người xưa làm mọi việc có thể để ngăn ma cà rồng Zosia trở về từ cõi chết. Tuy nhiên, giờ đây các nhà khoa học ở Ba Lan lại nỗ lực hết sức để đưa người phụ nữ này quay lại.

Nhà ổ chuột rách như tổ đỉa ở Thái Lan đắt khách, hết phòng tới năm 2026

14:39:01 02/11/2024
Dù có vẻ ngoài tồi tàn đến mức như rách nát và tiện nghi hạn chế, nhưng căn nhà ổ chuột nằm ở trung tâm thủ đô Bangkok (Thái Lan) đang trở thành điểm đến thu hút đặc biệt với khách du lịch.

Khoa học giải thích vì sao chúng ta nhìn thấy ma

12:48:23 30/10/2024
Khoa học hiện tại chưa thể chứng minh được sự tồn tại của ma quỷ, nhưng các yếu tố về tinh thần và môi trường thì có thể.

Lần đầu phát hiện hệ ba hố đen

21:42:11 25/10/2024
Các nhà vật lý học lần đầu tiên phát hiện một hệ ba hố đen, và sự tồn tại của chúng thách thức giả thuyết về sự hình thành hố đen đã được biết đến lâu nay.

4 tiểu hành tinh lướt qua trái đất ngày 25.10, gồm 'sát thủ đô thị'

21:35:31 25/10/2024
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo một số tiểu hành tinh sẽ lướt qua trái đất hôm 25.10, trong số 4 tiểu hành tinh xâm nhập quỹ đạo địa cầu trong chưa đầy 12 giờ.

Khám phá mới về quá trình hình thành sự sống trên Trái Đất 3 tỷ năm trước

16:05:00 25/10/2024
Theo một nhóm nghiên cứu ở Trường đại học Harvard, Mỹ, tác động to lớn của vụ va chạm này đã tạo ra các chất dinh dưỡng giúp tăng cường một số vi khuẩn có lợi cho sự phát triển sự sống trên hành tinh này.

Khoa học tìm ra cách giúp gà nở ra mà không cần vỏ trứng

07:46:23 22/10/2024
Câu hỏi gà có trước hay quả trứng có trước có lẽ chẳng còn quan trọng nữa, vì các nhà khoa học đã tìm ra cách ấp nở thành công trứng gà mà không cần tới vỏ trứng.

Khách sạn 5 sao dưới đáy biển: Ngủ 1 đêm tốn 4 tỷ đồng, xa xỉ nhất thế giới

22:27:06 21/10/2024
Nằm trên chiếc giường êm ái, ngắm những đàn cá bơi lội tung tăng qua lớp kính trong suốt được cho là một trong những trải nghiệm xa xỉ bậc nhất thế giới tại khách sạn tàu ngầm Lover s Deep.

Có thể bạn quan tâm

Thu Trang và giới làm phim kêu cứu, Cục Điện ảnh: "Mong Quốc hội cân nhắc"

Hậu trường phim

22:37:14 16/11/2024
Hơn 30 doanh nghiệp điện ảnh đã ký tên và đóng dấu vào văn bản khẩn, kiến nghị về việc điều chỉnh mức thuế giá trị gia tăng (VAT) trong Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng.

Hội bạn thân Hoàng Thùy Linh: "Mẹ bỉm sữa" gợi cảm, Mai Phương Thúy lẻ bóng

Sao việt

22:31:53 16/11/2024
Hoàng Thùy Linh, Minh Hằng, Mai Phương Thúy, Đông Nhi, Phạm Quỳnh Anh có mối quan hệ thân thiết nhiều năm, được xem là hội bạn thân quyền lực của làng giải trí Việt.

Sao nam bị vợ tố nghiện mua dâm lộ mức đền bù gây phẫn nộ

Sao châu á

22:18:28 16/11/2024
Yulhee tiết lộ Minhwan đã đề nghị đưa cho cô 50 triệu won (909 triệu đồng) bồi thường ly hôn và 2 triệu won (36 triệu đồng) tiền cấp dưỡng nuôi con.

Quyên Qui và DJ Wukong lộ hint hẹn hò rõ mồn một?

Tv show

22:11:54 16/11/2024
Cư dân mạng mong chờ Quyên Qui và DJ Wukong thành đôi vì những tương tác tình bể bình trong suốt thời gian qua.

Tai nạn máy bay V-22 Osprey: Phi công quên bật 'công tắc nguồn'

Thế giới

22:01:39 16/11/2024
Việc không tuân thủ quy trình này khiến máy bay không đủ sức mạnh để bay lên, dẫn đến va chạm. Ngoài ra, phi công cũng bị đánh giá là điều khiển không đúng kỹ thuật khi máy bay ở gần mặt đất, gây ra tình trạng rung lắc mạnh.

Lộ nhan sắc thật vợ bầu của cầu thủ điển trai nhất nhì U23 Việt Nam, sắp "vỡ chum" nhưng vẫn làm điều đặc biệt cho chồng

Netizen

21:30:31 16/11/2024
Cựu cầu thủ U23 Việt Nam Huỳnh Tấn Sinh và vợ Phạm Nguyễn Bích Trâm đã có cái kết đẹp sau 3 năm hẹn hò. Cặp đôi đăng ký kết hôn và tổ chức lễ ăn hỏi vào tháng 11 năm 2023.

Nụ hôn đồng tính gây sốc của Han So Hee

Phim châu á

21:22:27 16/11/2024
Heavy Snow (Tạm dịch: Bão Tuyết) đang khiến MXH rần rần thời gian qua, đem đến những thước phim mơ mộng đẹp như sách truyện tới khán giả

Giải Cứu Anh "Thầy": Phim hài đen kén thị hiếu đại chúng nhưng có thách thức cảm thụ của khán giả?

Phim việt

21:12:31 16/11/2024
Bộ phim là hành trình gợi lên nhiều suy ngẫm, là cuộc đồng ngộ của hai thế hệ người lớn và người trẻ đã và đang bị cuốn vào vòng xoáy cuộc sống hối hả, mất dần kết nối và thấu cảm hiện nay.

Siêu bão Man-yi hướng vào Biển Đông, khả năng gặp 'bức tường' không khí lạnh

Tin nổi bật

20:56:53 16/11/2024
Siêu bão Man-yi tiếp tục ở cường độ cấp 16, giật trên cấp 17. Dự báo, khoảng ngày 18/11, sau khi vượt qua đảo Lu Dông (Philippines), bão di chuyển vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 9 nhưng sẽ giảm cấp nhanh khi gặp không khí lạnh.

Tùng Dương tiết lộ bị một nghệ sĩ Gen Z mắng, dạy hát từng câu

Nhạc việt

20:14:55 16/11/2024
Sáng 16/11, nam ca sĩ Tùng Dương đã có buổi họp báo giới thiệu đến công chúng album mới nhất mang tên Multiverse - Đa Vũ Trụ với 12 bài hát mới.

NewJeans sẽ nợ HYBE bao nhiêu tiền nếu phá vỡ hợp đồng?

Nhạc quốc tế

20:09:45 16/11/2024
Khán giả Hàn Quốc đang bàn tán xôn xao về số tiền NewJeans sẽ phải trả cho tập đoàn nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng.