Lạc vào đảo rồng tại Indonesia

Theo dõi VGT trên

Từ châu Âu đến châu Á, rồng là một trong những huyền thoại phổ biến nhất, tượng trưng cho quyền lực, sức mạnh, điềm lành hay thậm chí cả cái ác.

Tuy nhiên, đối với người dân bản địa ở đảo Komodo, Indonesia, rồng lại là sinh vật thực sự tồn tại.

Lạc vào đảo rồng tại Indonesia - Hình 1

Rồng Komodo có nguồn gốc từ Australia. Ảnh: Sergey Uryadnikov

Nằm trên khu vực Công viên Quốc gia Komodo ở phía nam Indonesia, 3 hòn đảo núi lửa bao gồm Komodo, Rinca và Padar cùng một số hòn đảo nhỏ khác hiện là ngôi nhà duy nhất trên toàn thế giới của rồng Komodo kể từ khi chúng di cư khỏi Australia khoảng 4 triệu năm trước.

Dù được đặt tên là rồng, sinh vật này trên thực tế không thực sự là rồng như những gì thường hay được miêu tả trong truyền thuyết hay phim ảnh mà là một loài thằn lằn khổng lồ.

Tên gọi phổ biến của chúng bắt nguồn từ tin đồn về một sinh vật giống rồng xuất hiện ở khu vực quanh đảo Komodo trong khi màu vàng cùng cấu tạo lưỡi chẻ đôi khiến người ta liên tưởng đến việc rồng phun lửa. Trước khi được phát hiện và gọi bằng cái tên phổ biến của mình, rồng Komodo vẫn luôn được người dân địa phương gọi là “ora”, có nghĩa là “cá sấu đất”.

Mang tên khoa học Varanus komodoensis, rồng Komodo là loài thằn lằn lớn nhất trên thế giới hiện tại với chiều dài tối đa lên tới 3m và nặng tới 136kg. Do sở hữu kích thước lớn, rồng Komodo cần rất nhiều năng lượng và có thể ăn tới 80% trọng lượng cơ thể của mình trong một bữa. Số năng lượng này sẽ được sử dụng để cung cấp cho cơ thể to lớn cũng như giúp chúng chạy với vận tốc ngang với tốc độ của một con người – vào khoảng 19 km/h.

Rồng Komodo cũng rất nguy hiểm do sở hữu tuyến nọc độc ở hàm dưới có khả năng làm giảm huyết áp, gây chảy máu ồ ạt và ngăn ngừa đông máu. Đặc biệt, nọc của loài rồng này đủ mạnh để khiến con người tử vong. Khi tấn công, chúng sẽ sử dụng răng cưa để cắn sau đó kéo con mồi bằng các cơ ở phần cổ, gây ra vết thương hở lớn. Nọc độc lúc này có tác dụng làm mất máu nhanh hơn và khiến con mồi bị sốc.

Lạc vào đảo rồng tại Indonesia - Hình 2

Rồng Komodo có thể dài tới 3m và nặng tới 136kg. Ảnh: Dreamstime

Sự tồn tại của loài bò sát khổng lồ này mới chỉ được phát hiện vào năm 1912 bởi các nhà khoa học phương Tây. Cụ thể, dữ kiện lịch sử cho biết vào năm 1910, Trung úy Jacques Karel Henri Van Steyn Van Hensbroek thuộc chính quyền thuộc địa Hà Lan, người lúc đó đang đóng quân trên đảo Flores ở miền đông Indonesia, đã nhận được tin tức về một sinh vật giống cá sấu có kích thước lớn bất thường sống trên đảo Komodo gần đó.

Video đang HOT

Với sự tò mò, ông đã đích thân lên đường điều tra và trở lại cùng các hình ảnh cũng như mẫu da của sinh vật này. Ông gửi các dữ liệu trên tới Pieter Ouwens, người sau đó là giám đốc của Bảo tàng Động vật học và Vườn Bách thảo Java ở Buitenzorg (nay là Bogor).

Ông Owens nhận thấy đây không phải cá sấu mà là một loài thằn lằn chưa được biết đến trước đây và bắt đầu xuất bản các nghiên cứu đầu tiên về sinh vật này khoảng 2 năm sau đó. Tới năm 1969, các nghiên cứu dài hạn đầu tiên về rồng Komodo được công bố sau khi ông Walter Auffenberg – một chuyên gia tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Florida – chuyển tới đảo Komodo sinh sống cùng gia đình mình.

Tuy nhiên, điều thu hút nhất ở rồng Komodo có lẽ là ý nghĩa của chúng trong quá trình tiến hóa. Rồng Komodo có ngoại hình không giống như bất kỳ loài săn mồi đỉnh cao nào thuộc các hệ sinh thái trên thế giới hiện nay và các nhà khoa học cho rằng nguyên nhân chúng có thể sống sót khỏi việc bị tuyệt chủng là nhờ sự kết hợp các yếu tố may mắn giữa môi trường sống của đảo Komodo cũng như tập tính.

Môi trường sống trên đảo Komodo tương đối khô hạn và nhìn chung không thích hợp cho con người sinh sống. Trong khi đó, các loài bò sát như rồng Komodo có thể sinh sống được ở môi trường này và thậm chí có thể thay đổi chế độ ăn để đáp ứng nhu cầu. Những yếu tố này giúp rồng Komodo có thể phát triển trên đảo trong sự cô lập và không bị ảnh hưởng trong khoảng thời gian dài.

Ngoài ra, việc sinh vật này có khả năng sinh sản đơn tính khi không có con đực ở gần cùng khả năng bơi qua lại giữa các hòn đảo lân cận khác giúp chúng tăng cường sự đa dạng di truyền và duy trì quần thể ở các hòn đảo nhỏ hơn.

Tuy nhiên trong những năm trở lại đây, số lượng rồng Komodo đang ngày một suy giảm và thậm chí bị liệt vào sách đỏ có nguy cơ tuyệt chủng của Liên minh Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (IUCN). Mực nước biển dâng cao, kết hợp với nạn săn bắn trái phép cũng như sự suy giảm môi trường sống do đô thị hóa và nông nghiệp có thể sẽ khiến môi trường sống của rồng Komodo bị thu hẹp ít nhất 30% trong 45 năm tới.

Lạc vào đảo rồng tại Indonesia - Hình 3

Rồng Komodo là loài thằn lằn lớn nhất trên thế giới hiện nay. Ảnh: Vulkanisator/Fotolia

Hai loài rồng nguy cấp, còn tồn tại trên thế giới

Rồng Komodo Varanus komodoensis được cộng đồng quốc tế công nhận, bảo vệ rất sớm, chính thức thuộc Phụ lục I CITES từ ngày 1/7/1975.

Rồng đất Varanus komodoensis được Việt Nam và Liên minh châu Âu cùng đề xuất thành công với 75% đồng thuận tại Hội nghị các quốc gia thành viên CITES năm 2022 và chính thức thuộc Phụ lục CITES từ ngày 23/2/2023.

Rồng Komodo: Báu vật của Indonesia

Rồng Komodo (tên khoa học là Varanus komodoensis) là loài động vật đặc hữu và vô cùng nguy cấp, quý, hiếm. Đây là loài bò sát chỉ có phân bố ở Indonesia (cụ thể là trên 4 đảo: Komodo, Rinca, Flores và Padar) và chúng cũng độc chiếm các vùng mà chúng xuất hiện.

Rồng Komodo là loài sống thọ nhất trong các loài bò sát với tuổi đời tối đa đạt 50 năm (cá thể hoang dã). Đây cũng là loài thằn lằn lớn nhất (165kg) và dài nhất (3m). Rồng Komodo thích sống ở những nơi nóng, khô, và thường sống ở vùng đồng cỏ khô, thảo nguyên và rừng nhiệt đới ở độ cao thấp. Nó hoạt động mạnh nhất vào ban ngày. Tốc độ của chúng có thể đạt đến 20km/h, lặn sâu tới 4.5m và trèo cây một cách thành thạo.

Hai loài rồng nguy cấp, còn tồn tại trên thế giới - Hình 1

Rồng Komodo là loại động vât vô cùng nguy cấp, quý, hiếm.

Rồng Komodo cũng là loài có giác quan rất tốt: nhìn xa lên tới 300m, khứu giác phát hiện thức ăn và đầu lưỡi phát hiện mùi hương chính. Rồng Komodo là loài săn mồi hàng đầu trong môi trường sống của nó và là một trong những loài động vật lớn nhất hiện diện trong khu vực. Nó cũng là loài ăn xác thối, ăn những động vật mới chết và loại bỏ chúng khỏi cảnh quan.

Chế độ ăn của rồng Komodo trưởng thành bình thường chủ yếu bao gồm xác thối, nhưng chúng có thể tấn công và ăn nhiều loại con mồi lớn, bao gồm dê, lợn, hươu, lợn rừng, ngựa, trâu nước và rồng Komodo nhỏ hơn. Rồng Komodo săn con mồi lớn hơn bằng cách phục kích chúng và cắn. Sau đó, chúng đi theo con vật bị thương cho đến khi mất máu hoặc nhiễm trùng.

Nước bọt của rồng Komodo rất nhiều vi khuẩn nên nhanh chóng gây nhiễm trùng cho con mồi. Nước bọt của chúng chứa hơn 50 chủng vi khuẩn khác nhau có thể khiến con mồi tử vong do nhiễm trùng ngay cả khi chỉ bị cắn.

Loài thằn lằn này thường tìm kiếm thức ăn, nhưng cũng có thể chạy nhanh và săn mồi lén lút và mạnh mẽ, đập con mồi xuống đất và xé nát nó bằng móng vuốt và răng.

Con non ăn châu chấu, bọ cánh cứng, tắc kè nhỏ, trứng, chim và cuối cùng là động vật có vú nhỏ. Rồng Komodo có thể nuốt những miếng thức ăn lớn bằng cách mở rộng cổ họng và hộp sọ linh hoạt của nó. Chúng ăn hầu hết con mồi, để lại rất ít chất thải.

Rồng Komodo trưởng thành đứng đầu chuỗi thức ăn và không có kẻ săn mồi nào. Con non thường trở thành con mồi của con trưởng thành, động vật có vú lớn hơn và chim. Chúng tránh bị săn mồi bằng cách sống trên cây cho đến khi chúng trở nên lớn hơn.

Rồng Komodo có số lượng còn rất ít trong tự nhiên và thuộc Phụ lục I CITES - Nghiêm cấm buôn bán quốc tế vì mục đích thương mại. Loài đang bị đe dọa tuyệt chủng do con mồi của chúng ngày càng suy giảm, môi trường sống bị thu hẹp và nạn săn bắt bất hợp pháp gia tăng.

Rồng đất: Loài rồng có bề ngoài bắt mắt

Rồng đất (tên khoa học Physignathus cocincinus) là loài thằn lằn có phân bố rộng từ Nam Trung Hoa đến Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar và Thái Lan.

Ở Việt Nam, loài rồng đất sống hoang dã trong tự nhiên, phân bố ở nhiều tỉnh từ Hà Giang, Cao Bằng, Yên Bái, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Phú Thọ, Hòa Bình, Bắc Giang, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc (Tam Đảo); Hà Tây cũ (Ba Vì), Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

Rồng đất sống dọc theo các suối đá dưới tán rừng thường xanh hỗn giao với cây rụng lá theo mùa và rừng tre nứa từ độ cao 43 đến 820m trên mực nước biển. Chúng sống lưỡng cư và trên cây dọc các suối nước ngọt. Rồng đất sống, kiếm ăn ban ngày với tập tính ít vận động, di chuyển hẹp, trung bình 4.7- 6.1 m/ ngày. Vào ban đêm, rồng đất thường nghỉ trên các cành cây trên mặt nước.

Trong mùa hoạt động, rồng đất được ghi nhận có hoạt động mạnh mẽ nhất trong khoảng thời gian từ 10 đến 13 giờ tại Việt Nam. Khi bị tác động, rồng đất thể hiện tập tính trốn chạy bằng việc nhảy xuống nước hoặc chạy rất nhanh, chạy bằng 2 chân vào trong bụi cây.

Hai loài rồng nguy cấp, còn tồn tại trên thế giới - Hình 2

Rồng đất có bề ngoài khá bắt mắt.

Loài này có khả năng bơi rất tốt. Rồng đất là động vật ăn tạp, với thức ăn chủ yếu là động vật không xương sống, nhưng có cả cá và thú nhỏ, chim, bò sát, hoặc một số bộ phận nhỏ thực vật. Trong môi trường nuôi sinh sản, rồng đất ăn chuột, tim bò, cá, thức ăn chó mèo và thực vật các loại quả ngọt.

Rồng đất có màu cơ thể từ xanh đến xám nâu, dùng để ngụy trang trong sinh cảnh sống tự nhiên. Vảy hàm dưới và vùng má có mầu trắng, xanh, hoặc đỏ đến cam. Con đực đôi khi có mầu vàng, cam đến trắng vùng nách, hàm và ngực.

Phần thân và đuôi dẹp theo chiều ngang, rồng đất có chi khỏe, để thích hợp với tập tính leo trèo. Hình dạng mõm có thể khác nhau tùy thuộc khu vực phân bố. Cá thể trưởng thành có mào liên tục từ cổ đến sống lưng và tách biệt với mào phần đuổi trước. Mào phát triển cùng với sự ra tăng tuổi và rõ ràng hơn ở con đực. Đuôi có các dải sẫm mầu dọc đuôi.

Con non, phần toàn thân có một số sọc ngang màu sáng cùng với hai bên sườn, mờ dần theo tuổi. Từ sau mắt đến lỗ tai có một dải dọc sẫm màu.

Ở cá thể trưởng thành, có sự phân biệt giới tính rõ rệt. Con đực có phần dầu lớn và má phồng. Hình dáng bên ngoài của con cái nhỏ hơn so với con đực khá rõ.

Chiều dài thân của rồng đất đạt tối đa 0,9m. Phần thân và đuôi dẹp theo chiều ngang, rồng đất có chi khỏe, để thích hợp với tập tính leo trèo. Rồng đất, đặc biệt là cá thể đực có đặc tính bảo vệ lãnh thổ và khá hung dữ trong môi trường nuôi sinh sản. Tuổi thọ cao nhất của rồng đất chỉ đạt 15 năm.

Rồng đất đã được đưa vào Phụ lục II CITES - Hạn chế buôn bán quốc tế vì mục đích thương mại. Số lượng cá thể rồng đất trong tự nhiên ở Việt Nam còn không nhiều và rất cần được bảo tồn, bảo vệ hữu hiệu.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Người nông dân đi mò ốc nhặt được cây gỗ có mùi thơm lạ, hóa ra là 'thần mộc' trị giá 400 tỷ đồngNgười nông dân đi mò ốc nhặt được cây gỗ có mùi thơm lạ, hóa ra là 'thần mộc' trị giá 400 tỷ đồng
17:35:33 16/01/2025
Bức ảnh gây choáng: Hàng trăm triệu người chen chúc tắm rửa, uống nước từ một dòng sôngBức ảnh gây choáng: Hàng trăm triệu người chen chúc tắm rửa, uống nước từ một dòng sông
13:48:02 15/01/2025
Giải mã hiện tượng lạ: Vì sao cơm không thể nấu chín ở độ cao 5.000 m?Giải mã hiện tượng lạ: Vì sao cơm không thể nấu chín ở độ cao 5.000 m?
13:46:22 15/01/2025
Hình ảnh Los Angeles được phủ hồng giữa thảm họa 'bão lửa'Hình ảnh Los Angeles được phủ hồng giữa thảm họa 'bão lửa'
13:54:20 16/01/2025
Bí ẩn loài cá sấu quý hiếm nhất thế giới, đôi mắt xanh như pha lê, vảy trắng, có giá 'trên trời'Bí ẩn loài cá sấu quý hiếm nhất thế giới, đôi mắt xanh như pha lê, vảy trắng, có giá 'trên trời'
17:40:45 16/01/2025
Người đàn ông sốc khi nhận hóa đơn tiền điện hơn 618 tỷ đồngNgười đàn ông sốc khi nhận hóa đơn tiền điện hơn 618 tỷ đồng
08:27:58 15/01/2025
Bí ẩn cuộc đời và cái chết của những ngôi sao khổng lồ trong vũ trụBí ẩn cuộc đời và cái chết của những ngôi sao khổng lồ trong vũ trụ
08:36:36 15/01/2025
Loài rùa quý hiếm của Việt Nam, nằm trong top nguy cấp nhất thế giớiLoài rùa quý hiếm của Việt Nam, nằm trong top nguy cấp nhất thế giới
13:54:18 16/01/2025

Tin đang nóng

Diễn viên Hoàng Kim Ngọc: 'Tôi nghi chồng chạy vai để gián tiếp cho vợ ăn đấm'Diễn viên Hoàng Kim Ngọc: 'Tôi nghi chồng chạy vai để gián tiếp cho vợ ăn đấm'
23:30:50 16/01/2025
Vụ 47 tỷ đồng gửi Sacombank "bốc hơi": Ngân hàng nhận lỗi 2 giao dịchVụ 47 tỷ đồng gửi Sacombank "bốc hơi": Ngân hàng nhận lỗi 2 giao dịch
21:27:03 16/01/2025
Ngoại hình tàn tạ của Triệu Lộ Tư khiến 130 triệu người sốc nặngNgoại hình tàn tạ của Triệu Lộ Tư khiến 130 triệu người sốc nặng
23:52:51 16/01/2025
Vợ Duy Mạnh cổ vũ ĐT Việt Nam "bằng cả tính mạng" đến nỗi ngất trên khán đài nhưng bị chồng dỗi vì 1 điềuVợ Duy Mạnh cổ vũ ĐT Việt Nam "bằng cả tính mạng" đến nỗi ngất trên khán đài nhưng bị chồng dỗi vì 1 điều
23:09:45 16/01/2025
MC Hoài Anh VTV đẹp buồn, Thanh Hằng và chồng nhạc trưởng âu yếmMC Hoài Anh VTV đẹp buồn, Thanh Hằng và chồng nhạc trưởng âu yếm
23:36:00 16/01/2025
Jisoo mang thaiJisoo mang thai
22:01:52 16/01/2025
Sau 10 năm sống chung, người mẫu Phan Như Thảo và đại gia Đức An mới kết hônSau 10 năm sống chung, người mẫu Phan Như Thảo và đại gia Đức An mới kết hôn
23:24:46 16/01/2025
"Tường thành nhan sắc" Han Ga In bị thẩm mỹ viện hét giá 610 triệu để dao kéo khắp mặt"Tường thành nhan sắc" Han Ga In bị thẩm mỹ viện hét giá 610 triệu để dao kéo khắp mặt
23:39:20 16/01/2025

Tin mới nhất

Vì sao bạch tuộc bị mù màu nhưng lại là bậc thầy về ngụy trang, thay đổi màu sắc cơ thể?

Vì sao bạch tuộc bị mù màu nhưng lại là bậc thầy về ngụy trang, thay đổi màu sắc cơ thể?

08:29:20 15/01/2025
Bạch tuộc không chỉ là một sinh vật thông minh mà còn sở hữu những khả năng độc đáo vượt xa hiểu biết của con người.
Nhà khoa học cho rằng hậu duệ tiếp quản Trái Đất từ con người đang nằm trong thực đơn nhà hàng hải sản

Nhà khoa học cho rằng hậu duệ tiếp quản Trái Đất từ con người đang nằm trong thực đơn nhà hàng hải sản

10:03:02 14/01/2025
Tuyệt chủng là một lẽ tự nhiên và vẫn đang diễn ra trên Trái Đất, ngay từ khi sự sống bắt đầu hình thành. Nhìn vào những hóa thạch còn sót lại từ thuở ban sơ đến nay, các nhà khoa học đã ghi nhận tổng cộng 5 cuộc đại tuyệt chủng lớn tro...
Loại gỗ có màu đen đắt đỏ nhất thế giới đang bị 'đe dọa': Giá hơn 2 tỷ 1 tấm, có khả năng chống cháy

Loại gỗ có màu đen đắt đỏ nhất thế giới đang bị 'đe dọa': Giá hơn 2 tỷ 1 tấm, có khả năng chống cháy

09:09:52 14/01/2025
Đây là 1 trong những loại gỗ có giá đắt đỏ nhất trên thế giới, cứng nhất, dày đặc nhất máy móc cũng khó phá hỏng, là loài cây có khả năng chống cháy có giá hơn 300 triệu đồng/m3, 60 năm mới 1 cây trưởng thành.
Gỗ quý hiếm của Việt Nam có tên trong Sách Đỏ giá 250 triệu/m2, được đồn chữa được bệnh ung thư

Gỗ quý hiếm của Việt Nam có tên trong Sách Đỏ giá 250 triệu/m2, được đồn chữa được bệnh ung thư

00:42:34 14/01/2025
Vì tin đồn chữa được bệnh ung thư mà loại gỗ quý hiếm này suýt bị đẩy đến mức tuyệt chủng. Đó là gỗ thủy tùng hay còn gọi là cây thông nước, có tên khoa học là Glyptostrobus pensilis, là loại thực vật duy nhất còn tồn tại thuộc chi Glyp...
Phát hiện kho báu quý giá tại công trường xây dựng

Phát hiện kho báu quý giá tại công trường xây dựng

00:42:29 14/01/2025
Các nhà khảo cổ học ở Anh đã khai quật được một kho báu gồm 321 đồng bạc còn nguyên vẹn tại công trường xây dựng một nhà máy điện hạt nhân.
Người đàn ông bị 'sinh vật bí ẩn' tấn công kéo xuống nước khi đi bơi ở biển

Người đàn ông bị 'sinh vật bí ẩn' tấn công kéo xuống nước khi đi bơi ở biển

00:42:21 14/01/2025
Trong lúc đang bơi một cách thư giãn trên biển người mẫu Federico Cola đã bất ngờ bị kéo xuống nước bởi một lực mạnh từ một sinh vật bí ẩn .
Phát hiện cấu trúc 9.000 năm tuổi, cổ hơn Stonehenge dưới đáy hồ Michigan

Phát hiện cấu trúc 9.000 năm tuổi, cổ hơn Stonehenge dưới đáy hồ Michigan

20:52:15 13/01/2025
Tiến sĩ Mark Holley, giáo sư khảo cổ học dưới nước của Đại học Tây Bắc Michigan, đã công bố khám phá về một cấu trúc cổ xưa bên dưới Vịnh Grand Traverse thuộc hồ Michigan (Mỹ), theo trang The Brighter Side of News hôm 11.1.
Cận cảnh ranh giới ngày và đêm tối vĩnh cửu của sao Thủy

Cận cảnh ranh giới ngày và đêm tối vĩnh cửu của sao Thủy

20:37:08 13/01/2025
Tàu vũ trụ kép BepiColombo do châu Âu và Nhật Bản liên danh phát triển và vận hành đã truyền về những hình ảnh chụp khoảng cách gần với hành tinh trong cùng của hệ mặt trời là sao Thủy.
Bị vợ đuổi khỏi nhà, người đàn ông 62 tuổi đi bộ 500km về quê

Bị vợ đuổi khỏi nhà, người đàn ông 62 tuổi đi bộ 500km về quê

16:26:01 12/01/2025
THÁI LAN - Người đàn ông 62 tuổi đã đi bộ quãng đường 500km để trở về quê, sau khi bị vợ và con riêng của bà đuổi ra khỏi nhà.
Anh nông dân nhặt được cục đá đen sì, tưởng thứ vứt đi ai ngờ lại "quý hơn vàng"

Anh nông dân nhặt được cục đá đen sì, tưởng thứ vứt đi ai ngờ lại "quý hơn vàng"

11:39:13 12/01/2025
Vô tình nhặt được tảng đá người đàn ông này từng cho rằng tảng đá có thể chứa vàng bên trong. Nhưng mọi nỗ lực đập vỡ tảng đá bằng búa tạ đều không làm nó móp méo, đến khi gặp chuyên gia mới biết giá trị thật.
Tìm thấy kho báu hoàng gia thời Trung Cổ bên trong nhà thờ Lithuania

Tìm thấy kho báu hoàng gia thời Trung Cổ bên trong nhà thờ Lithuania

10:03:35 12/01/2025
Kho báu hoàng gia được chôn cất từ nhiều năm đã được tìm thấy bên trong các hầm mộ của một nhà thờ Lithuania, với những vương miện, huy hiệu thuộc về vương quyền Trung Cổ ở châu Âu.
Thứ 'kinh thiên động địa' trong ngôi mộ ngàn năm khiến các chuyên gia ngỡ ngàng

Thứ 'kinh thiên động địa' trong ngôi mộ ngàn năm khiến các chuyên gia ngỡ ngàng

07:41:07 12/01/2025
Các nhà khảo cổ học đã khám phá những điều bất ngờ đầy thú vị trong một ngôi mộ cổ có niên đại hàng nghìn năm ở Trung Quốc.

Có thể bạn quan tâm

Hình ảnh hiếm hoi của Tổng thống Hàn Quốc sau khi bị bắt

Hình ảnh hiếm hoi của Tổng thống Hàn Quốc sau khi bị bắt

Thế giới

06:59:40 17/01/2025
Hình ảnh hiếm hoi do truyền thông Hàn Quốc công bố cho thấy ông Yoon ngồi trong ô tô khi được đưa tới trung tâm giam giữ Seoul. Một số người khác cũng được nhìn thấy ngồi cùng ông Yoon trong xe.
Không thời gian - Tập 31: Quý đứng ra nhận làm cha của đứa bé trong bụng Hồi

Không thời gian - Tập 31: Quý đứng ra nhận làm cha của đứa bé trong bụng Hồi

Phim việt

06:56:17 17/01/2025
Trước quy định của tổ chức, Hồi buộc phải nói ra sự thật, nhưng cô cũng không muốn ảnh hưởng đến Cường. Đúng lúc này, Quý xuất hiện và nhận mọi trách nhiệm.
Á hậu Phương Nhi: Tôi bị thu hút bởi người có ý chí cầu tiến và tham vọng

Á hậu Phương Nhi: Tôi bị thu hút bởi người có ý chí cầu tiến và tham vọng

Sao việt

06:53:46 17/01/2025
Những chia sẻ của Á hậu Phương Nhi về tình yêu và tiêu chí lựa chọn bạn đời thu hút sự chú ý của công chúng sau lễ ăn hỏi.
Chồng cũ Triệu Vy - Tỷ phú bị nghi dính líu đến đường dây buôn người sang Myanmar, khiến "Én nhỏ" vội tháo chạy là ai?

Chồng cũ Triệu Vy - Tỷ phú bị nghi dính líu đến đường dây buôn người sang Myanmar, khiến "Én nhỏ" vội tháo chạy là ai?

Sao châu á

06:01:51 17/01/2025
Vụ việc chồng cũ tỷ phú của Triệu Vy bị tố có liên quan đến đường dây lừa đảo, buôn người xuyên biên giới đang gây bàn tán xôn xao trong dư luận Trung Quốc.
Nữ diễn viên 'Về nhà đi con' tái xuất màn ảnh

Nữ diễn viên 'Về nhà đi con' tái xuất màn ảnh

Hậu trường phim

05:55:17 17/01/2025
Nữ diễn viên phim truyền hình Về nhà đi con từng gây bão trên sóng giờ vàng, Hoàng Kim Ngọc trở lại màn ảnh với vai nữ chính.
Quyền Linh tiếc cho ông chủ tiệm vịt quay khi mẹ đơn thân từ chối hẹn hò

Quyền Linh tiếc cho ông chủ tiệm vịt quay khi mẹ đơn thân từ chối hẹn hò

Tv show

05:54:28 17/01/2025
Ông chủ U.50 đến chương trình Bạn muốn hẹn hò , nhờ Quyền Linh và Ngọc Lan mai mối để tìm hạnh phúc mới sau đổ vỡ hôn nhân, nhưng bị mẹ đơn thân từ chối hẹn hò khiến ai cũng tiếc nuối.
Tóc Tiên thừa nhận không tự tin hát tiếng Anh trong ca khúc mới

Tóc Tiên thừa nhận không tự tin hát tiếng Anh trong ca khúc mới

Nhạc việt

05:53:27 17/01/2025
Nhận được lời mời cover ca khúc Bite Marks , Tóc Tiên không tránh khỏi áp lực vì đây là một bài hát tiếng Anh. Vì thế, cô phải nhờ người hướng dẫn mình cách hát sao cho chuẩn nhất.
Giò bì ớt tai ớt xiêm giòn sần sật, thơm nồng lại có chút cay cay giúp mâm cỗ Tết thêm thú vị

Giò bì ớt tai ớt xiêm giòn sần sật, thơm nồng lại có chút cay cay giúp mâm cỗ Tết thêm thú vị

Ẩm thực

05:51:37 17/01/2025
Với hương vị dai giòn sần sật của tai heo, thơm nồng từ ớt xiêm xanh, món ăn này không chỉ làm mới mâm cỗ Tết mà còn là một món nhậu lý tưởng cho các buổi tụ họp bạn bè dip đầu năm mới.
Đắk Lắk: va chạm với xe tải, một người đàn ông tử vong

Đắk Lắk: va chạm với xe tải, một người đàn ông tử vong

Tin nổi bật

05:23:10 17/01/2025
Theo camera an ninh của người dân ghi lại thì nguyên nhân ban đầu được xác định là do ông K đã điều khiển xe máy vượt lên xe tải và bất ngờ bị té ngã ngay trước đầu xe khiến nạn nhân bị cán tử vong tại chỗ.
Mỹ nam Hoa ngữ "từ anime bước lên màn ảnh" gây bão MXH: Đẹp ngút ngàn còn diễn xuất phong thần, netizen phục sát đất

Mỹ nam Hoa ngữ "từ anime bước lên màn ảnh" gây bão MXH: Đẹp ngút ngàn còn diễn xuất phong thần, netizen phục sát đất

Phim châu á

23:44:22 16/01/2025
Ngay lúc này, những hình ảnh của Nghiêm Khoan trong phim Dị Nhân Chi Hạ 2 (tựa đầy đủ: Dị nhân chi hạ: Quyết chiến Bích Du thôn) đang gây bão cõi mạng.
Giữa nạn cháy rừng, cảnh sát và FBI đến nhà Ben Affleck

Giữa nạn cháy rừng, cảnh sát và FBI đến nhà Ben Affleck

Sao âu mỹ

23:19:34 16/01/2025
TMZ phát hành một đoạn video ghi lại cảnh nam diễn viên Ben Affleck (52 tuổi) đang nói chuyện với cảnh sát đầy căng thẳng bên ngoài ngôi nhà ở Brentwood của anh, nơi gần đám cháy Palisades.