Lạc vào đảo rồng tại Indonesia

Theo dõi VGT trên

Từ châu Âu đến châu Á, rồng là một trong những huyền thoại phổ biến nhất, tượng trưng cho quyền lực, sức mạnh, điềm lành hay thậm chí cả cái ác.

Tuy nhiên, đối với người dân bản địa ở đảo Komodo, Indonesia, rồng lại là sinh vật thực sự tồn tại.

Lạc vào đảo rồng tại Indonesia - Hình 1

Rồng Komodo có nguồn gốc từ Australia. Ảnh: Sergey Uryadnikov

Nằm trên khu vực Công viên Quốc gia Komodo ở phía nam Indonesia, 3 hòn đảo núi lửa bao gồm Komodo, Rinca và Padar cùng một số hòn đảo nhỏ khác hiện là ngôi nhà duy nhất trên toàn thế giới của rồng Komodo kể từ khi chúng di cư khỏi Australia khoảng 4 triệu năm trước.

Dù được đặt tên là rồng, sinh vật này trên thực tế không thực sự là rồng như những gì thường hay được miêu tả trong truyền thuyết hay phim ảnh mà là một loài thằn lằn khổng lồ.

Tên gọi phổ biến của chúng bắt nguồn từ tin đồn về một sinh vật giống rồng xuất hiện ở khu vực quanh đảo Komodo trong khi màu vàng cùng cấu tạo lưỡi chẻ đôi khiến người ta liên tưởng đến việc rồng phun lửa. Trước khi được phát hiện và gọi bằng cái tên phổ biến của mình, rồng Komodo vẫn luôn được người dân địa phương gọi là “ora”, có nghĩa là “cá sấu đất”.

Mang tên khoa học Varanus komodoensis, rồng Komodo là loài thằn lằn lớn nhất trên thế giới hiện tại với chiều dài tối đa lên tới 3m và nặng tới 136kg. Do sở hữu kích thước lớn, rồng Komodo cần rất nhiều năng lượng và có thể ăn tới 80% trọng lượng cơ thể của mình trong một bữa. Số năng lượng này sẽ được sử dụng để cung cấp cho cơ thể to lớn cũng như giúp chúng chạy với vận tốc ngang với tốc độ của một con người – vào khoảng 19 km/h.

Rồng Komodo cũng rất nguy hiểm do sở hữu tuyến nọc độc ở hàm dưới có khả năng làm giảm huyết áp, gây c.hảy m.áu ồ ạt và ngăn ngừa đông m.áu. Đặc biệt, nọc của loài rồng này đủ mạnh để khiến con người t.ử v.ong. Khi tấn công, chúng sẽ sử dụng răng cưa để cắn sau đó kéo con mồi bằng các cơ ở phần cổ, gây ra vết thương hở lớn. Nọc độc lúc này có tác dụng làm mất m.áu nhanh hơn và khiến con mồi bị sốc.

Lạc vào đảo rồng tại Indonesia - Hình 2

Rồng Komodo có thể dài tới 3m và nặng tới 136kg. Ảnh: Dreamstime

Sự tồn tại của loài bò sát khổng lồ này mới chỉ được phát hiện vào năm 1912 bởi các nhà khoa học phương Tây. Cụ thể, dữ kiện lịch sử cho biết vào năm 1910, Trung úy Jacques Karel Henri Van Steyn Van Hensbroek thuộc chính quyền thuộc địa Hà Lan, người lúc đó đang đóng quân trên đảo Flores ở miền đông Indonesia, đã nhận được tin tức về một sinh vật giống cá sấu có kích thước lớn bất thường sống trên đảo Komodo gần đó.

Video đang HOT

Với sự tò mò, ông đã đích thân lên đường điều tra và trở lại cùng các hình ảnh cũng như mẫu da của sinh vật này. Ông gửi các dữ liệu trên tới Pieter Ouwens, người sau đó là giám đốc của Bảo tàng Động vật học và Vườn Bách thảo Java ở Buitenzorg (nay là Bogor).

Ông Owens nhận thấy đây không phải cá sấu mà là một loài thằn lằn chưa được biết đến trước đây và bắt đầu xuất bản các nghiên cứu đầu tiên về sinh vật này khoảng 2 năm sau đó. Tới năm 1969, các nghiên cứu dài hạn đầu tiên về rồng Komodo được công bố sau khi ông Walter Auffenberg – một chuyên gia tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Florida – chuyển tới đảo Komodo sinh sống cùng gia đình mình.

Tuy nhiên, điều thu hút nhất ở rồng Komodo có lẽ là ý nghĩa của chúng trong quá trình tiến hóa. Rồng Komodo có ngoại hình không giống như bất kỳ loài săn mồi đỉnh cao nào thuộc các hệ sinh thái trên thế giới hiện nay và các nhà khoa học cho rằng nguyên nhân chúng có thể sống sót khỏi việc bị tuyệt chủng là nhờ sự kết hợp các yếu tố may mắn giữa môi trường sống của đảo Komodo cũng như tập tính.

Môi trường sống trên đảo Komodo tương đối khô hạn và nhìn chung không thích hợp cho con người sinh sống. Trong khi đó, các loài bò sát như rồng Komodo có thể sinh sống được ở môi trường này và thậm chí có thể thay đổi chế độ ăn để đáp ứng nhu cầu. Những yếu tố này giúp rồng Komodo có thể phát triển trên đảo trong sự cô lập và không bị ảnh hưởng trong khoảng thời gian dài.

Ngoài ra, việc sinh vật này có khả năng sinh sản đơn tính khi không có con đực ở gần cùng khả năng bơi qua lại giữa các hòn đảo lân cận khác giúp chúng tăng cường sự đa dạng di truyền và duy trì quần thể ở các hòn đảo nhỏ hơn.

Tuy nhiên trong những năm trở lại đây, số lượng rồng Komodo đang ngày một suy giảm và thậm chí bị liệt vào sách đỏ có nguy cơ tuyệt chủng của Liên minh Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (IUCN). Mực nước biển dâng cao, kết hợp với nạn săn b.ắn trái phép cũng như sự suy giảm môi trường sống do đô thị hóa và nông nghiệp có thể sẽ khiến môi trường sống của rồng Komodo bị thu hẹp ít nhất 30% trong 45 năm tới.

Lạc vào đảo rồng tại Indonesia - Hình 3

Rồng Komodo là loài thằn lằn lớn nhất trên thế giới hiện nay. Ảnh: Vulkanisator/Fotolia

Hai loài rồng nguy cấp, còn tồn tại trên thế giới

Rồng Komodo Varanus komodoensis được cộng đồng quốc tế công nhận, bảo vệ rất sớm, chính thức thuộc Phụ lục I CITES từ ngày 1/7/1975.

Rồng đất Varanus komodoensis được Việt Nam và Liên minh châu Âu cùng đề xuất thành công với 75% đồng thuận tại Hội nghị các quốc gia thành viên CITES năm 2022 và chính thức thuộc Phụ lục CITES từ ngày 23/2/2023.

Rồng Komodo: Báu vật của Indonesia

Rồng Komodo (tên khoa học là Varanus komodoensis) là loài động vật đặc hữu và vô cùng nguy cấp, quý, hiếm. Đây là loài bò sát chỉ có phân bố ở Indonesia (cụ thể là trên 4 đảo: Komodo, Rinca, Flores và Padar) và chúng cũng độc chiếm các vùng mà chúng xuất hiện.

Rồng Komodo là loài sống thọ nhất trong các loài bò sát với t.uổi đời tối đa đạt 50 năm (cá thể hoang dã). Đây cũng là loài thằn lằn lớn nhất (165kg) và dài nhất (3m). Rồng Komodo thích sống ở những nơi nóng, khô, và thường sống ở vùng đồng cỏ khô, thảo nguyên và rừng nhiệt đới ở độ cao thấp. Nó hoạt động mạnh nhất vào ban ngày. Tốc độ của chúng có thể đạt đến 20km/h, lặn sâu tới 4.5m và trèo cây một cách thành thạo.

Hai loài rồng nguy cấp, còn tồn tại trên thế giới - Hình 1

Rồng Komodo là loại động vât vô cùng nguy cấp, quý, hiếm.

Rồng Komodo cũng là loài có giác quan rất tốt: nhìn xa lên tới 300m, khứu giác phát hiện thức ăn và đầu lưỡi phát hiện mùi hương chính. Rồng Komodo là loài săn mồi hàng đầu trong môi trường sống của nó và là một trong những loài động vật lớn nhất hiện diện trong khu vực. Nó cũng là loài ăn xác thối, ăn những động vật mới c.hết và loại bỏ chúng khỏi cảnh quan.

Chế độ ăn của rồng Komodo trưởng thành bình thường chủ yếu bao gồm xác thối, nhưng chúng có thể tấn công và ăn nhiều loại con mồi lớn, bao gồm dê, lợn, hươu, lợn rừng, ngựa, trâu nước và rồng Komodo nhỏ hơn. Rồng Komodo săn con mồi lớn hơn bằng cách phục kích chúng và cắn. Sau đó, chúng đi theo con vật bị thương cho đến khi mất m.áu hoặc n.hiễm t.rùng.

Nước bọt của rồng Komodo rất nhiều vi khuẩn nên nhanh chóng gây n.hiễm t.rùng cho con mồi. Nước bọt của chúng chứa hơn 50 chủng vi khuẩn khác nhau có thể khiến con mồi t.ử v.ong do n.hiễm t.rùng ngay cả khi chỉ bị cắn.

Loài thằn lằn này thường tìm kiếm thức ăn, nhưng cũng có thể chạy nhanh và săn mồi lén lút và mạnh mẽ, đ.ập con mồi xuống đất và xé nát nó bằng móng vuốt và răng.

Con non ăn châu chấu, bọ cánh cứng, tắc kè nhỏ, trứng, chim và cuối cùng là động vật có vú nhỏ. Rồng Komodo có thể nuốt những miếng thức ăn lớn bằng cách mở rộng cổ họng và hộp sọ linh hoạt của nó. Chúng ăn hầu hết con mồi, để lại rất ít chất thải.

Rồng Komodo trưởng thành đứng đầu chuỗi thức ăn và không có kẻ săn mồi nào. Con non thường trở thành con mồi của con trưởng thành, động vật có vú lớn hơn và chim. Chúng tránh bị săn mồi bằng cách sống trên cây cho đến khi chúng trở nên lớn hơn.

Rồng Komodo có số lượng còn rất ít trong tự nhiên và thuộc Phụ lục I CITES - Nghiêm cấm buôn bán quốc tế vì mục đích thương mại. Loài đang bị đe dọa tuyệt chủng do con mồi của chúng ngày càng suy giảm, môi trường sống bị thu hẹp và nạn săn bắt bất hợp pháp gia tăng.

Rồng đất: Loài rồng có bề ngoài bắt mắt

Rồng đất (tên khoa học Physignathus cocincinus) là loài thằn lằn có phân bố rộng từ Nam Trung Hoa đến Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar và Thái Lan.

Ở Việt Nam, loài rồng đất sống hoang dã trong tự nhiên, phân bố ở nhiều tỉnh từ Hà Giang, Cao Bằng, Yên Bái, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Phú Thọ, Hòa Bình, Bắc Giang, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc (Tam Đảo); Hà Tây cũ (Ba Vì), Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

Rồng đất sống dọc theo các suối đá dưới tán rừng thường xanh hỗn giao với cây rụng lá theo mùa và rừng tre nứa từ độ cao 43 đến 820m trên mực nước biển. Chúng sống lưỡng cư và trên cây dọc các suối nước ngọt. Rồng đất sống, kiếm ăn ban ngày với tập tính ít vận động, di chuyển hẹp, trung bình 4.7- 6.1 m/ ngày. Vào ban đêm, rồng đất thường nghỉ trên các cành cây trên mặt nước.

Trong mùa hoạt động, rồng đất được ghi nhận có hoạt động mạnh mẽ nhất trong khoảng thời gian từ 10 đến 13 giờ tại Việt Nam. Khi bị tác động, rồng đất thể hiện tập tính trốn chạy bằng việc nhảy xuống nước hoặc chạy rất nhanh, chạy bằng 2 chân vào trong bụi cây.

Hai loài rồng nguy cấp, còn tồn tại trên thế giới - Hình 2

Rồng đất có bề ngoài khá bắt mắt.

Loài này có khả năng bơi rất tốt. Rồng đất là động vật ăn tạp, với thức ăn chủ yếu là động vật không xương sống, nhưng có cả cá và thú nhỏ, chim, bò sát, hoặc một số bộ phận nhỏ thực vật. Trong môi trường nuôi sinh sản, rồng đất ăn chuột, tim bò, cá, thức ăn chó mèo và thực vật các loại quả ngọt.

Rồng đất có màu cơ thể từ xanh đến xám nâu, dùng để ngụy trang trong sinh cảnh sống tự nhiên. Vảy hàm dưới và vùng má có mầu trắng, xanh, hoặc đỏ đến cam. Con đực đôi khi có mầu vàng, cam đến trắng vùng nách, hàm và ngực.

Phần thân và đuôi dẹp theo chiều ngang, rồng đất có chi khỏe, để thích hợp với tập tính leo trèo. Hình dạng mõm có thể khác nhau tùy thuộc khu vực phân bố. Cá thể trưởng thành có mào liên tục từ cổ đến sống lưng và tách biệt với mào phần đuổi trước. Mào phát triển cùng với sự ra tăng t.uổi và rõ ràng hơn ở con đực. Đuôi có các dải sẫm mầu dọc đuôi.

Con non, phần toàn thân có một số sọc ngang màu sáng cùng với hai bên sườn, mờ dần theo t.uổi. Từ sau mắt đến lỗ tai có một dải dọc sẫm màu.

Ở cá thể trưởng thành, có sự phân biệt giới tính rõ rệt. Con đực có phần dầu lớn và má phồng. Hình dáng bên ngoài của con cái nhỏ hơn so với con đực khá rõ.

Chiều dài thân của rồng đất đạt tối đa 0,9m. Phần thân và đuôi dẹp theo chiều ngang, rồng đất có chi khỏe, để thích hợp với tập tính leo trèo. Rồng đất, đặc biệt là cá thể đực có đặc tính bảo vệ lãnh thổ và khá hung dữ trong môi trường nuôi sinh sản. T.uổi thọ cao nhất của rồng đất chỉ đạt 15 năm.

Rồng đất đã được đưa vào Phụ lục II CITES - Hạn chế buôn bán quốc tế vì mục đích thương mại. Số lượng cá thể rồng đất trong tự nhiên ở Việt Nam còn không nhiều và rất cần được bảo tồn, bảo vệ hữu hiệu.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bí mật của loài rắn duy nhất có thể xây tổ và cũng là loài khôn ngoan nhất trong các loài rắn!
11:05:45 26/07/2024
Tiết lộ ảnh thực về siêu hành tinh 200 năm mới quay hết một vòng
01:00:39 27/07/2024
Lộ diện sinh vật lạ 99 triệu t.uổi ở Myanmar, bị nhốt trong hổ phách
12:22:26 25/07/2024
Phát hiện "xưởng châu báu" 3.400 t.uổi ở Trung Quốc
05:07:26 26/07/2024
Năm cuộc đại tuyệt chủng trên Trái Đất có thực sự liên quan đến Mặt Trăng?
07:35:40 26/07/2024
Bốn sinh vật quấn nhau "hóa đá" 38 triệu năm: Loài mới lộ diện
22:08:10 26/07/2024
Động vật có thể nhận ra mình trong gương
06:41:32 27/07/2024
Bí mật rùng mình về những hành tinh bị 'ăn thịt'
06:40:30 26/07/2024

Tin đang nóng

Thúy Vinh nói về vụ kiện 13 năm với Thanh Thảo: "Đó là học phí đắt nhất"
07:02:53 27/07/2024
Á hậu bị tung tin hẹn hò Shark Bình tiết lộ quan hệ yêu đương, ai nghe cũng sốc
07:37:21 27/07/2024
Tiểu Yêu của 'Trường Tương Tư' là nhân vật gây tranh cãi nhất màn ảnh Hoa ngữ hiện giờ?
06:02:05 27/07/2024
Cường Đôla bị yêu cầu giải trình sau hơn 3 ngày thay thế mẹ ruột làm CEO
06:39:06 27/07/2024
Thực hư thông tin cô gái làm ở Samsung lây truyền HIV cho 16 người ở Thái Nguyên
07:19:15 27/07/2024
Call me Duy lợi dụng Quốc tang bán hàng bất chấp, bị mắng té tát phải xin lỗi
09:05:27 27/07/2024
Hòa Minzy và con trai lặng lẽ bên đường tiễn đưa Bác Trọng, cõi mạng xúc động
10:24:58 27/07/2024
Vợ Đức Tiến lên tiếng trước tin đồn chồng bị hãm hại: "Đã có kết quả điều tra chính thức"
07:05:41 27/07/2024

Tin mới nhất

Răng của rồng Komodo được phát hiện có lớp phủ sắt sắc vô cùng nhọn

22:53:19 26/07/2024
Cùng với hàm răng sắc như sắt, rồng Komodo còn có vi khuẩn trong nước bọt có thể g.iết c.hết con mồi sau khi cắn.

'Vũ khí bí mật' của loài bướm

06:47:30 25/07/2024
Các nhà nghiên cứu Đại học Bristol phát hiện bướm và bướm đêm dùng cánh tạo điện tích để hút phấn hoa mà không cần tiếp xúc.

Hươu cao cổ Nam Phi với chiếc cổ xoắn độc lạ

06:46:24 25/07/2024
Ngày 23/7, theo Live Science, một con hươu cao cổ non với chiếc cổ bị vẹo nghiêm trọng đã được phát hiện ở khu bảo tồn tư nhân tại vườn quốc gia Kruger, Nam Phi, thu hút sự chú ý của du khách và các chuyên gia.

Loài nhện khổng lồ săn mồi khét tiếng chuyên ăn thịt chim

06:45:01 25/07/2024
Nhện ăn chim Goliath là loài nhện có kích thước lớn bậc nhất thế giới. Với vẻ ngoài to đến mức đáng sợ, loài nhện này có thể ăn chuột và chim, chúng sở hữu nọc độc khiến con mồi tê liệt chỉ trong giây lát.

Sao chổi tối xuất hiện rất nhiều quanh Trái đất mà chúng ta không hay biết

20:04:29 24/07/2024
Nếu ra ngoài không gian thì ngay ở quỹ đạo Trái đất quay xung quanh Mặt trời, ta sẽ tìm thấy rất nhiều thiên thạch. Trong số đó, có một lượng sao chổi tối không hề nhỏ.

Phát hiện mới về sự tuyệt chủng của voi ma mút và hổ răng kiếm

19:57:04 24/07/2024
Từ nền văn hóa cổ đại, hầu hết con người đã bước sang thời kỳ công nghệ hiện đại nhưng đâu đó trong những cánh rừng Amazon hay nhiều vùng đất khác trên thế giới vẫn có sự xuất hiện của những bộ tộc bí ẩn.

Bí ẩn con tàu ma lơ lửng trên không trung ngoài biển khiến nhiều người hoảng sợ

15:25:53 24/07/2024
Hình ảnh những con tàu lơ lửng trên mặt biển khiến nhiều người cho rằng đây chính là những con tàu bị nguyền rủa trong truyền thuyết. Tuy nhiên, theo lí giải khoa học, đây là một hiện tượng ảo ảnh quang học hiếm thấy.

Bí ẩn về loài cây cực 'độc' mà các nhà khoa học cho rằng nó có thể phát triển mạnh trên Sao Hỏa

14:35:10 24/07/2024
Syntrichia caninervis có thể sống sót qua nhiều năm đóng băng và khô hạn, chịu được nhiệt độ từ âm 196 độ C đến 80 độ C, và thậm chí có thể phục hồi sau khi mất đến 98% hàm lượng nước.

Kim loại dưới đáy biển tự sản sinh oxy ở độ sâu 4.000 m

06:40:14 24/07/2024
Các nhà khoa học làm việc ở vùng đứt gãy Clarion - Clipperton (Bắc Thái Bình Dương) phát hiện những khối kết hạch kim loại ở đáy biển tự sản sinh oxy, gọi là oxy đen .

Dưới bề mặt sao Thủy là lớp kim cương dày 15km?

22:47:25 23/07/2024
Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Nature Communications cho thấy sao Thủy có thể có một lớp kim cương dày 15km bên dưới bề mặt.

Phát hiện phân tử nước trong khoáng chất lấy từ Mặt trăng

22:45:20 23/07/2024
Phát hiện này mở ra những khả năng mới cho việc phát triển và sử dụng tài nguyên nước trên Mặt trăng trong tương lai.

"Báu vật pharaoh" hiện ra dưới đáy hồ

06:42:04 23/07/2024
Theo Heritage Daily, các báu vật pharaoh này được phát hiện không phải giữa sa mạc, mà ở đáy hồ Nasser, một hồ chứa nước được tạo ra thông qua việc xây dựng đ.ập Aswan High trong những năm 1960 - 1970.

Có thể bạn quan tâm

Check-in hoa dã quỳ bạt ngàn, trải nghiệm dù lượn độc đáo ở Gia Lai

Du lịch

11:51:56 27/07/2024
Những ngày giữa tháng 11 ,khắp ngọn núi Chư Đang Ya nhuộm vàng sắc hoa dã quỳ. Dịp này, du khách đến với điểm du lịch nổi tiếng phố núi Gia Lai còn thưởng thức những màn trình diễn dù lượn đặc sắc.

Cứu sống cụ bà 92 t.uổi bị u đại trực tràng, suy kiệt nặng

Sức khỏe

11:44:54 27/07/2024
Mổ nội soi cho người cao t.uổi ekip gây mê cũng gặp nhiều thử thách, phải chọn được thuốc gây mê, thuốc giãn cơ phù hợp với thể trạng người bệnh, phối hợp chặt chẽ với ekip phẫu thuật.

Lady Gaga gây thất vọng ở khai mạc Olympic Paris, Celine Dion trở lại chấn động

Sao âu mỹ

11:34:56 27/07/2024
Người hâm mộ thể thao trên toàn thế giới đều đang hướng về Thế vận hội Paris 2024 (Olympic Paris). Đêm khai mạc vừa diễn ra, đã để lại nhiều dấu ấn khó phai, đáng chú ý khi có sự xuất hiện của Lady Gaga và Celine Dion.

Trải qua nhiều biến cố, đôi bạn thân đã cùng nhau về quê mua một căn nhà rộng 110m2 để kỷ niệm t.uổi 30

Sáng tạo

11:32:03 27/07/2024
Tình bạn khác với gia đình và tình yêu. Nhiều khi, người hiểu bạn nhất không phải là gia đình hay người yêu của bạn mà là người bạn thân nhất của bạn.

Lôi Con hát hit triệu view khiến Sơn Tùng "mê mệt", vui sướng nhún nhảy khắp nhà

Netizen

11:31:12 27/07/2024
Lôi Con luôn là nhóc tỳ có sức hút nhất nhì cộng đồng mạng Việt Nam với vẻ ngoài đáng yêu cùng những khoảnh khắc vui nhộn. Lôi Con không ít lần thể hiện sự yêu thích với nhạc Việt khi trổ tài cover các bài hát đình đám khiến chủ hit thí...

Từ ngày 27/6 đến 27/7 âm lịch, 3 con giáp sau phát tài cực nhanh, giàu sang phú quý không ngờ

Trắc nghiệm

11:01:17 27/07/2024
Theo tử vi từ ngày 27/6 đến 27/7 âm lịch cho biết, 3 con giáp sau được dự đoán phát tài cực nhanh, đổi đời nghèo khó, giàu sang phú quý không ngờ.

Phối đồ gam màu xám giúp bạn nâng tầm phong cách như thế nào?

Thời trang

11:01:17 27/07/2024
Trong thế giới thời trang, gam màu xám luôn chiếm một vị trí đặc biệt nhờ vào sự linh hoạt và tính thời thượng của nó.

Long Nhật miễn phí toàn bộ vé vào cổng liveshow kỉ niệm 35 năm ca hát

Nhạc việt

10:57:22 27/07/2024
Live show Người con xứ Huế kỉ niệm 35 năm ca hát của ca sĩ Long Nhật sẽ được tổ chức vào ngày 3/8/2024 tại Sân khấu Bia Quốc Học, Thành phố Huế và sẽ được miễn phí toàn bộ vé vào xem cho khán giả.

Erling Haaland đã sẵn sàng cho 'mùa giải khắc nghiệt nhất'

Sao thể thao

10:53:52 27/07/2024
Haaland đã ghi 90 bàn thắng trong 98 lần ra sân trong 2 năm cho Man.City. Tuy nhiên, hiệu suất ghi bàn có thể còn cao hơn nếu chấn thương không ảnh hưởng quá nhiều đối với siêu t.iền đạo người Na Uy ở mùa qua

Phong cách tiểu thư nhí nhà "hoa hậu giàu nhất Việt Nam", sang không kém mẹ, diện cả đồ hiệu ngàn đô

Phong cách sao

10:52:17 27/07/2024
Hoa hậu Hà Kiều Anh và ông xã Huỳnh Trung Nam có với nhau 3 nhóc tì, hai con trai Vương Khang, Vương Khôi và con gái út Viann.

Review Sweet Home 3: Kết phim vụng về gây thất vọng, Song Kang, Lee Do Hyun có cứu được nội dung?

Phim châu á

10:52:02 27/07/2024
Từng là dự án phim rất thành công trong mùa 1, Sweet Home lại khiến nhiều khán giả thất vọng khi mùa 3 lên sóng với nội dung lộn xộn và cái kết vụng về.