Kim Jong-un ấn nút hạt nhân, Trump chỉ có 4 phút để đáp trả
Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ chỉ có 4 phút để quyết định đáp trả nếu nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un ra lệnh oanh tạc hủy diệt Tokyo, Nhật Bản.
Chuyên gia về quan hệ quốc tế, Tiến sĩ Ben Zala cảnh báo Trump cần phải đưa ra quyết định nhanh chớp nhoáng để đáp trả trong trường hợp Triều Tiên tiến hành chiến tranh với các nước láng giềng.
Tiến sĩ Zala nhận định, Bình Nhưỡng có khả năng bắn tên lửa khiến hàng trăm ngàn người chỉ trong vài phút.
Cảnh báo của Tiến sĩ Zala được đưa ra ngay sau khi chính quyền Bình Nhưỡng xây dựng và thử nghiệm thành công bom nhiệt hạch hôm 3.9.
Các quan chức Triều Tiên công bố quả bom vừa được thử đủ nhỏ để vừa với tên lửa đạn đạo xuyên lục địa.
Vũ khí loại này có khả năng vươn tới lục địa Mỹ trong 30 phút và khiến hàng triệu người thiệt mạng.
Và trong một dấu hiệu rõ ràng hơn cho thấy Chiến tranh thế giới thứ 3 đang ngấp nghé trên bán đảo Triều Tiên đó là, Nhật Bản đang chuẩn bị di tản 60.000 công dân khỏi Hàn Quốc.
Hiện tại có khoảng 38.000 người Nhật ở Hàn Quốc, cũng như 19.000 khách du lịch và những công dân lưu trú ngắn hạn khác.
Theo Danviet
Video đang HOT
Liên Xô suýt tấn công hạt nhân, Anh, Pháp, Israel suýt bị thổi bay
Đây là lý do Liên Xô suýt bắt đầu một cuộc chiến tranh hạt nhân năm 1956. Anh, Pháp và Israel vì thế mà suýt bị thổi bay...
Theo National Interest, cuộc khủng hoảng nổ ra bắt nguồn từ việc Anh, Phap va Israel tiến hành cuộc xâm lươc nhăm chiêm kênh đào Suez năm 1956. Nó kết thúc sau khi Liên Xô đe dọa tân công hat nhân Anh, Pháp và Israel.
Khói bốc lên từ các bể chứa dầu bên cạnh kênh đào Suez trong cuộc tấn công của liên quân Anh-Pháp đầu tiên vào Port Said ngày 5.11.1956. Ảnh howlingpixel
Cuôc tân công cua Anh va Phap nhăm vao kênh đao Suez, diên ra đông thơi vơi cuôc chiên tranh giưa Israel va Ai Câp năm 1956, là một trong những cuôc xung đôt lạ lùng nhất trong lịch sử.
Cuộc khủng hoảng nổ ra liên quan đên viêc ai la chu sở hữu kênh đào Suez, cửa ngõ giữa châu Âu và châu Á. Thang 7.1956, Tổng thống Ai Cập Gamal Abdel Nasser tuyên bố sẽ quốc hữu hóa kênh đào nay, vôn vân năm dươi quyên kiêm soat cua cac nước châu Âu, cho du Ai Cập đã giành được độc lập từ Anh (tình huông tương tự sau đo đươc My áp dụng đối với kênh đào Panama).
Quyết định của ông Nasser đên tư viêc bị My cắt viên trơ sau khi Ai Câp ký một thỏa thuận vũ khí lớn với Liên Xô. Ngoai ra, Ai Câp cung muôn co tiên đê xây đâp Aswan.
Suy nghĩ của ông Nasser rất đơn giản: Đó là nếu người Mỹ và người Anh không trợ cấp cho Ai Cập xây đập Aswan, thì nước này sẽ quốc hữu hóa kênh đào Suez và sử dụng nguồn thu phí từ đây để xây dựng đập.
Thật không may, ông đã quên một nguyên tắc cơ bản của lịch sử: không có gì nguy hiểm hơn một đế chế đang suy yếu.
Năm 1956, Anh va Phap là hai đế quốc đa bị suy yếu do bi tan pha bơi Chiên tranh Thê giơi thư 2, nhưng ho không chiu thưa nhân điêu nay, trong khi My va Liên Xô trơ thanh nhưng cương quôc thông tri trên thê giơi.
Đối vơi người Anh, kênh đào Suez là một biểu tượng cho uy tín của đế quốc này, đông thơi la huyết mạch đôi vơi cac căn cư cua ho tại Trung Đông và Vịnh Ba Tư.
Trong khi đó, vơi Pháp, vấn đề liên quan đên kênh đao Suez không quan trọng bằng vấn đề liên quan đến ông Nasser, người bi cao buôc cung cấp vũ khí cho lưc lương nổi dậy Algeria đấu tranh gianh độc lập từ Pháp.
Trong khi đó, cuộc xung đột Arab-Israel vân cháy âm ỉ. Sau khi Israel gianh đôc lâp năm 1948, Ai Câp được cho là đa tai trơ cho cac cuộc tấn công từ Sinai vào lanh thô Israel, khiên nươc nay lâp tưc trả đũa. Israel cho răng chiên tranh vơi Ai Câp la không thể tránh khỏi và muốn ngăn chặn Ai Câp phong tỏa eo biển Tiran, vôn giup cho cac tau Israel ra khoi Biển Đỏ để giao thương với châu Phi và châu Á.
Do đó, cuối cùng, Pháp, Anh và Israel đã cùng nhau lên kế hoạch được gọi là "Nghị định thư Sèvres". Theo kế hoạch này, Israel sẽ xâm chiếm bán đảo Sinai do Ai Cập kiểm soát.
Chiến đấu cơ của quân đội Israel tham gia cuộc chiến. Ảnh howlingpixel
Sau đó, với lý do bảo vệ kênh đào, Anh và Pháp sẽ ra tối hậu thư cho Israel và Ai Cập rút quân khỏi đó. Nếu Ai Cập từ chối, liên quân Anh - Pháp sẽ tấn công giành quyền kiểm soát kênh đào, khiến Tổng thống Ai Cập bị lật đổ. Như vậy, quyền kiểm soát kênh đào Suez của châu Âu sẽ được khôi phục.
Cuộc chiến đã nổ ra ngày 29.10.1956 bằng Chiến dịch Kadesh do Tổng tham mưu trưởng Israel Moshe Dayan đạo diễn. Các máy bay chiến đấu P-51 Mustang của Israel tiến hành bay tầm thấp trên bán đảo Sinai, sử dụng cánh quạt cắt đứt đường dây liên lạc quân sự của Ai Cập.
Đồng thời, một nhóm lính dù Israel đổ bộ xuống đèo Mitla chiến lược qua núi Sinai, trong khi các đơn vị lính dù khác do Đại tá Ariel Sharon chỉ huy di chuyển xuyên qua sa mạc hướng về khu vực này. Nhiều nhóm tăng thiết giáp và bộ binh Israel cũng được triển khai trong chiến dịch. Sau vài ngày giao tranh ác liệt, quân Israel đã kiểm soát được bán đảo Sinai.
Binh sĩ Israel tại bán đảo Sinai. Ảnh howlingpixel
Điều này đã giup Anh và Pháp co cớ để đưa ra tối hậu thư. Khi Ai Cập phớt lờ tối hậu thư cũng là lúc chiến dịch Ngự lâm quân (Operation Musketeer) được phát động. Tổng thống Eisenhower, người biết nhiều nhất về kế hoạch này cho biết, liên quân Anh, Pháp không đổ nhiều quân tới Ai Cập như chiến dịch D-Day và các cuộc đổ bộ trong Chiến tranh thế giới thứ 2 khác.
Chiến dịch chỉ có sự tham gia của khoảng 80.000 quân, hơn 200 tàu chiến, trong đó có 5 tàu sân bay Anh và hai tàu sân bay Pháp, cùng hàng trăm máy bay chiên đâu. Sau vai giơ tân công, Không quân Ai Cập đã tan ra, linh du và đặc nhiệm tinh nhuệ cua lưc lương liên quân Anh-Pháp băt đâu đô bô vao khu vưc kênh đao Suez.
Tiêm kích Hawker Sea Hawk của Anh được trang bị tên lửa sắp cất cánh từ tàu sân bay HMS Eagle để tấn công vào sân bay Ai Cập. Ảnh howlingpixel
Cuộc chiến đã khiến Anh mất đi 100 binh sĩ, người Pháp mất khoảng 50 người và Israel khoảng 1.100 quân. Trong khi đó, Ai Cập tổn thất 8.000 người.
Xét về mặt quân sự, kế hoạch cua Anh-Pháp-Israel là thành công, nhưng về mặt chính trị, đây là một thảm họa. Các cuộc biểu tình chống chiến tranh đã nổ ra ở khăp nươc Anh và điêu quan trong hơn đo la sư phản ứng tức giận của các siêu cường.
Thủ tướng Liên Xô Nikolai Aleksandrovich Bulganin cảnh báo rằng, Liên Xô đã sẵn sàng bắn tên lửa đạn đạo hạt nhân nhăm vao Anh, Pháp và Israel nếu binh si cua ho không rut lui.
Nhưng phản ứng của My mới là điều gây sốc. Tổng thống Eisenhower và Ngoại trưởng John Foster Dulles đe dọa cấm vận kinh tế Israel nếu họ không rút quân khỏi Sinai, cắt nguồn cung dầu cho Anh và cân nhắc bán trái phiếu Anh, gây thiệt hại cho nền kinh tế nước này. Một nghị quyết Liên hợp quốc do Mỹ bảo trợ kêu gọi ngừng bắn và rút quân đội nước ngoài khỏi khu vực Sinai.
Thiệt hại đối với với Anh, Pháp và Israel sau chiến dịch quân sự này là rât lớn. Quan hệ Anh - Mỹ bị tổn hại nghiêm trọng, trong khi vị thế quốc tế của Liên Xô lại được tăng cường. Thủ tướng Anh Anthony Eden phải từ chức. Nước Anh tự thừa nhận không còn là một đế quốc. Israel miễn cưỡng rút lui. Tổng thống Nasser không bị lật đổ và trở thành anh hùng trong thế giới Arab, còn kênh đào Suez vẫn thuộc về Ai Cập.
Theo Danviet
Triều Tiên tuyên bố vũ khí hạt nhân chỉ nhằm vào Mỹ Triều Tiên khẳng định không đe dọa tấn công hạt nhân các nước trên thế giới, miễn là họ không đứng về phía Washington để đối đầu Bình Nhưỡng. Một vụ phóng thử tên lửa của Triều Tiên. Ảnh: Reuters/KCNA. Rodong Sinmun, cơ quan ngôn luận của đảng Lao động Triều Tiên, cho rằng Triều Tiên tăng cường kho vũ khí hạt nhân...