Không thể để người dân tiếp tục bị đầu độc!

Theo dõi VGT trên

Nhiều chuyên gia phân tích và đề nghị phải có giải pháp để tránh việc người dân tiếp tục bị đầ.u độ.c sau khi Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố gần 50% số mẫu rau quả, trái cây ở các chợ đầu mối xét nghiệm có dư lượng hóa chất.

Không thể để người dân tiếp tục bị đầu độc! - Hình 1

Thanh tra Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM lấy mẫu thực phẩm tại chợ Bình Tây để kiểm nghiệm chất lượng – Ảnh: N.TRÍ

Hơn 40% mẫu hải sản phát hiện kim loại nặng, trong đó có nhiều mẫu vượt giới hạn cho phép, cá biệt có sản phẩm phát hiện dư lượng của 7 hoạt chất. Vẫn còn nhiều thông tin cần công bố rõ hơn.

Lại những vướng mắc cũ

Theo một chuyên gia trong lĩnh vực an toàn thực phẩm ở TP.HCM, các kim loại nặng, kháng sinh… tồn dư trong thực phẩm hầu như chỉ được phát hiện bằng phương pháp test chuyên sâu, còn test nhanh chủ yếu có tác dụng với các hoạt chất đơn giản như hàn the, formol… Do đó, việc lấy mẫu thực phẩm để test chuyên sâu tại các chợ được cơ quan chức năng “hầu như chỉ làm theo đợt” thì rất khó kiểm soát chất lượng thực phẩm.

Tuy nhiên, vị này cho rằng nhiều bất cập trong quy định cũng góp phần làm khó việc thanh tra, kiểm tra. Cụ thể, quy định đòi hỏi kết quả phân tích định lượng tại phòng kiểm nghiệm được chỉ định. Ngoài ra, chi phí lưu kho, xử lý tiêu hủy khi không xác định được chủ hàng… cũng là trở ngại.

“Số lượng phòng kiểm nghiệm được chỉ định hiện còn khiêm tốn khiến thời gian cho kết quả kiểm nghiệm lâu hơn, gây khó cho thanh tra, kiểm tra, đặc biệt thực phẩm tươi sống chịu áp lực với thời gian”, vị này nhận định.

Theo TS Lê Văn Giang – nguyên phó cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), việc chỉ kiểm tra sản phẩm cuối mà không quản lý quy trình và chỉ kiểm tra sản phẩm đã ra thị trường sẽ không tránh khỏi những khó khăn. Theo ông Giang, trên thế giới nhiều nước thực hiện quản lý an toàn thực phẩm bằng quy trình. “Khi kiểm tra sản phẩm cuối cùng chỉ cần kiểm tra một vài sản phẩm, nếu không đạt chất lượng cả lô hàng đó hoàn toàn có thể bị loại bỏ. Chúng ta nên học hỏi việc quản lý an toàn thực phẩm như vậy”, ông Giang nói.

Những thông tin thanh tra, kiểm tra về an toàn thực phẩm cần được tiến hành định kỳ, thường xuyên và công khai để cảnh báo cho người dân về vấn đề an toàn thực phẩm hiện nay.TS Lê Văn Giang

Cần nhiều thông tin hơn

Trong khi đó, trao đổi với Tuổ.i Trẻ, ông Phạm Thế Đồng, phó chủ tịch Liên chi hội dinh dưỡng và thực phẩm TP.HCM, cho hay hoạt chất carbendazim (trị nấm), permethrine (thuố.c trừ sâu) được sử dụng nhiều trong trồng trọt và bảo quản các loại hạt… Đặc biệt, thuố.c trừ sâu thường bám dính lâu trên lá, thân nên khó bị rửa trôi. Người sử dụng rau, củ, quả nhiễm dư lượng thuố.c bảo vệ thực vật vượt tỉ lệ cho phép có thể gây rối loạn chuyển hóa trong cơ thể, tiềm ẩn nguy cơ gây ung thư.

Với kháng sinh như ciprofloxacin, enrofloxacin… các chất này chủ yếu giúp phòng trị bệnh vật nuôi, tăng năng suất. Từ lâu nhiều quốc gia đã cấm tuyệt đối trong chăn nuôi, vì ăn thực phẩm có kháng sinh khiến cơ thể lờn thuố.c, phát sinh chủng vi khuẩn mới, gây bệnh mới.

Với nhóm kim loại nặng trong hải sản thường do môi trường nước, đất và phổ biến nhất là chì, thủy ngân, adimi – đây là những chất độc, nếu tích tụ lâu dài trong cơ thể gây rối loạn chuyển hóa, thay thế chất khoáng cơ thể cần, suy giảm chức năng gan, thận.

Một chuyên gia từng tham gia quản lý an toàn thực phẩm cho rằng thông tin Ban quản lý an toàn thực phẩm TP công bố rất quý. Nhưng người dân băn khoăn: liệu có thể tạo nếp công khai ngay khi phát hiện, sao không công khai cụ thể tên đơn vị, cá nhân vi phạm? Cụ thể hơn hướng xử lý và ngăn chặn việc đầ.u độ.c người dân ra sao?

Video đang HOT

Kiểm tra định kỳ và công khai toàn bộ

Theo TS Lê Văn Giang, nếu chỉ kiểm tra theo xác suất như hiện nay thì kết quả mà Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố cũng chỉ là tương đối chứ chưa phản ánh đúng thực tế tình trạng an toàn thực phẩm.

“Những thông tin thanh tra, kiểm tra về an toàn thực phẩm cần được tiến hành định kỳ, thường xuyên và công khai để cảnh báo cho người dân về vấn đề an toàn thực phẩm hiện nay”, ông Giang nói.

Theo PGS.TS Vũ Trọng Khải – chuyên gia nông nghiệp, TP.HCM cần tăng cường khâu liên kết, kiểm tra từ gốc. Cụ thể, TP nên đẩy mạnh kết hợp với các tỉnh có nguồn cung thực phẩm lớn như Đồng Nai, Lâm Đồng, Tiề.n Giang… để triển khai các chuỗi sản xuất thực phẩm an toàn, hữu cơ với quy mô lớn hơn thông qua ký kết với doanh nghiệp, hợp tác xã… và đưa thẳng hàng hóa đến nơi tiêu thụ, thay vì vào chợ. Ngoài ra, cần xem lại quy trình hoạt động tại chợ đầu mối để cải thiện chất lượng hàng hóa.

“Không hẳn là cái “chợ” theo nghĩa đen, mà chợ đầu mối có thể xem xét mở thêm kênh trung chuyển hàng chất lượng, có thương hiệu, mà ở đó hàng hóa được mua bán thông qua các chứng nhận, thậm chí được tổ chức đấu giá để cải thiện chất lượng, giá trị”, ông Khải đề xuất.

Sớm loại bỏ thêm các loại thuố.c độc

Trong khi đó, theo một chuyên gia nông nghiệp, việc quản lý thuố.c bảo vệ thực vật hiện vẫn thiếu chặt chẽ. Theo đó, từ năm 2017 đến nay, Bộ NN&PTNT đã loại bỏ nhiều hoạt chất như carbendazim, paraquat, 2,4D… Tuy nhiên, hiện vẫn còn tình trạng nhập lậu thuố.c bảo vệ thực vật và vẫn có lượng lớn hoạt chất có độc tính cao, gốc hóa học khó phâ.n hủ.y… còn cho sử dụng như nhóm thuố.c trừ cỏ atrazine, acetochlor; nhóm thuố.c kháng sinh erythromycin, gentamicin sulfate…

Ngoài ra, quản lý kinh doanh phụ gia vẫn còn nhiều bất cập do chưa có quy định phân biệt với quản lý hóa chất công nghiệp, khiến hóa chất dễ trà trộn vào thực phẩm.

“Bên cạnh ý thức người sản xuất, thương lái, việc quản lý trong kinh doanh, nhập khẩu thuố.c vẫn còn nhiều lỏng lẻo, chưa quyết liệt. Không thể bắt người tiêu dùng phải “thông minh” mãi được, đây là trách nhiệm của cơ quan đầu ngành, phải nhanh chóng loại bỏ nhiều hơn nữa các chất độc được phép sử dụng trong sản xuất”, vị này đề nghị.

Nhiều chất độc

Không thể để người dân tiếp tục bị đầu độc! - Hình 2

Cần tăng kiểm soát từ gốc để cải thiện chất lượng nông sản về chợ tại TP.HCM – Ảnh: N.TRÍ

Trao đổi với Tuổ.i Trẻ về kết quả kiểm tra của Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM, PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh – nguyên giảng viên Viện công nghệ sinh học và thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội – cũng cho rằng những hoạt chất được phát hiện như carbendazim (trị nấm), hoạt chất permethrine (thuố.c trừ sâu), hoạt chất cypermethrine, hoạt chất imidacloprid, hoạt chất chloramphenicol, ciprofloxacin và enrofloxacin đều gây ảnh hưởng đến sức khỏe khi sử dụng.

“Ví dụ hoạt chất ciprofloxacin có thể gây buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau đầu, đau dạ dày, xét nghiệm chức năng gan bất thường, triệu chứng vàng da, vàng mắt. Tuy nhiên, tình trạng nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật, cũng như mức độ độc hại còn tùy theo loại hóa chất và liều lượng dùng ít hay nhiều và thời gian cách ly dài hay ngắn”, PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh lưu ý.

Trả lời về việc hiện người dân sử dụng các máy khử ozone trong sục rửa thực phẩm trước khi sử dụng với mong muốn khử khuẩn, làm sạch hóa chất bảo vệ thực vật liệu có tác dụng với các chất trên, theo TS Thịnh, chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định rằng khử ozone có thể giúp làm loại bỏ các hóa chất bảo vệ tồn dư trong thực phẩm.

“Máy khử ozone có thể làm sạch các vi khuẩn bám trên bề mặt thực phẩm chứ không có tác dụng loại bỏ hóa chất”, TS Thịnh nói.

Theo bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên – Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai, người dân nên lưu ý những triệu chứng khi ngộ độc thuố.c bảo vệ thực vật như: buồn nôn, nôn nhiều ra thức ăn. Sẽ tiêu chảy dữ dội: gặp khi ngộ độc phospho hữu cơ, nereistoxin và tiêu chảy ra má.u tươi gặp trong ngộ độc pereistoxin.

Ngoài ra, có thể xuất hiện các biểu hiện về thần kinh như lơ mơ, hôn mê, co giật, liệt cơ, thậm chí là tụt huyết áp, suy hô hấp thường gặp trong các ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật nặng.

Bác sĩ Nguyên cho rằng để hạn chế tình trạng ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật, người dân cần không lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong trồng trọt, thu hái đúng thời gian cách ly sau phun thuố.c (bình quân 20 – 25 ngày trở lên). Người sản xuất nông nghiệp lưu ý chỉ sử dụng các loại hóa chất bảo vệ thực vật trong danh mục, có hiệu quả cao đối với sinh vật gây hại nhưng ít độc đối với người và động vật.

Lo lắng, trầm cảm mùa COVID-19 làm sao thoát?

Sau khi dương tính COVID-19, tôi không ngủ được, không ăn được, người gầy sút... - một người bệnh COVID-19 bị trầm cảm cho biết.

Lo lắng, trầm cảm mùa COVID-19 làm sao thoát? - Hình 1

Đại dịch khiến người dân lo lắng, là một trong những lý do thúc đẩy chứng rối loạn tâm thần ở nhiều người. Trong ảnh: một người dân tập thể dục, tháng 10-2021 - Ảnh: T.T.D.

Không chỉ người bệnh COVID-19 mới có triệu chứng này mà những người bình thường, sống trong lo lắng cũng mắc phải.

Thống kê của Bộ Y tế cho biết có 11% người mắc COVID-19 trong đợt dịch này chuyển nặng, số còn lại không triệu chứng hoặc triệu chứng rất nhẹ.

Nhưng ngay với những người không triệu chứng, triệu chứng nhẹ, người nhà bệnh nhân, người không mắc bệnh, nhân viên y tế... đều có thể gặp những triệu chứng bất thường như mất ngủ, ăn ít, ít tiếp xúc do lo lắng COVID-19.

Mắc bệnh vì lo

Bác sĩ Nguyễn Thị Vân, trưởng khoa bán cấp tính nữ, Bệnh viện Sức khỏe tâm thần trung ương (Hà Nội), cho hay trong số các bệnh nhân chị đang điều trị, có một cô gái là du học sinh tại Anh (bậc học thạc sĩ), hiện đang có nhiều bất thường về sức khỏe tâm thần.

"Giai đoạn bệnh nhân ở nước ngoài do lo lắng tiếp xúc sẽ lây bệnh nên cô ấy không tiếp xúc với ai, kể cả bạn trai mà chỉ trao đổi qua điện thoại, đến khi về nước thì nỗi lo lắng tăng lên, dần dà cô không nói chuyện điện thoại với người thân mà chỉ nhận tin nhắn.

Bố cô ấy cho biết đến giờ không thể gọi cho con gái mà chỉ nhắn tin, mỗi khi có việc cần kíp gia đình liên lạc rất khó khăn.

Vì có học vấn nên cô ấy nghiên cứu kỹ đơn thuố.c và mới đây mới sử dụng thuố.c, chúng tôi vẫn chưa can thiệp được nhiều cho bệnh nhân" - bác sĩ Vân cho biết.

Một trường hợp mà bác sĩ Cao Thị Vịnh (trưởng khoa tâm thần người cao tuổ.i, Bệnh viện Sức khỏe tâm thần trung ương) đang điều trị là nam giới 42 tuổ.i ở Nghệ An, là công nhân.

Trong thời gian làm việc "3 tại chỗ" tại nhà máy anh này không nhiễm COVID-19, nhưng khi về nhà thì nhiễm bệnh.

"Bệnh nhân không ăn được, không ngủ được nhiều ngày, người gầy sút, khả năng tập trung kém, khi bệnh nhân có xét nghiệm âm tính thì tìm đến chúng tôi. Qua khảo sát cho thấy bệnh nhân có triệu chứng rối loạn trầm cảm lo âu rõ" - bác sĩ Vịnh cho biết.

Hay một bệnh nhân khác là sinh viên đại học năm cuối ở Hà Nội. Ban đầu khi chuẩn bị tiêm ngừa COVID-19 thì bệnh nhân tìm hiểu nhiều về vắc xin, sau này thấy một số trường hợp có phản ứng nặng sau tiêm bệnh nhân rất lo lắng, phản đối việc đi tiêm ngừa nhưng cha mẹ vẫn yêu cầu đi tiêm.

Sau mũi 1 bệnh nhân bắt đầu có triệu chứng rối loạn trầm cảm lo âu, đến khi tiêm mũi 2 thì tình trạng này "bùng nổ", bệnh nhân mất ngủ, khóc nhiều, luôn nhắm mắt vì mở mắt là thấy hình ảnh người thân biến dạng, không muốn tắm và vệ sinh cá nhân, ăn kém...

Bác sĩ đán.h giá bệnh nhân bị loạn thần cấp và đã điều trị khoảng 1 tháng nay, kết quả chuyển biến theo hướng tích cực.

Nhân viên y tế, người độc thân... dễ bị tổn thương hơn

Theo thông báo hôm 10-10 của Bệnh viện Sức khỏe tâm thần trung ương 1 nhân Ngày sức khỏe tâm thần thế giới, kết quả phân tích 66 nghiên cứu trên thế giới về tỉ lệ mắc các rối loạn tâm thần trong đại dịch COVID-19 cho thấy tỉ lệ mắc rối loạn trầm cảm là 31,4%, rối loạn lo âu là 31,9%, căng thẳng là 41,9%, rối loạn giấc ngủ là 37,9%.

Đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương là nhân viên y tế, người ở tuyến đầu chống dịch, người có bệnh lý nền, người sống độc thân...

Tuy nhiên những vấn đề sức khỏe tâm thần không chỉ xuất hiện trong dịch mà ngay cả sau dịch, "hậu COVID-19".

Bác sĩ Vân cho rằng những người hay nghĩ nhiều đến quá khứ và tương lai đều dễ gặp vấn đề hơn trong giai đoạn này. Trong đó, với người nghĩ nhiều đến quá khứ dễ bị trầm cảm, nghĩ quá nhiều đến tương lai dễ bị rối loạn lo âu, gọi chung là chứng khủng hoảng tâm lý do thảm họa.

Lúc này, sự gần gũi của người thân, gia đình, sự hỗ trợ của cộng đồng và địa phương sẽ giúp họ vơi bớt lo lắng. Nên giúp họ bằng các hoạt động họ thích để có nền tảng trị liệu cho họ, như tập thở, đi dạo, nghe nhạc, dọn nhà...

Qua khảo sát nhu cầu hỗ trợ tâm lý - xã hội của Hội Tâm lý trị liệu Việt Nam (thực hiện từ ngày 18-7 đến 3-8), chủ yếu ở TP.HCM và Hà Nội, kết quả có hơn 28% cho rằng họ bình thường, hoàn toàn bình thường, 45,1% cho biết "có phần lo âu, mệt mỏi", 22% căng thẳng, lo âu, mệt mỏi nhiều, số còn lại vô cùng căng thẳng, lo âu, sợ hãi, kiệt sức.

Trong các khó khăn dẫn đến tình trạng rối loạn về sức khỏe tâm thần, nhiều người được hỏi cho biết khó khăn kinh tế (46,3%) là nỗi lo lớn nhất, thứ đến là khó khăn trong công việc (42,7%), lo mắc COVID-19 (32,9%), các lo lắng khi người thân mắc COVID-19, khó khăn trong gia đình... là các lý do kế tiếp.

Ông Võ Văn Bản, chủ tịch Hội Tâm lý trị liệu Việt Nam, cho hay qua khảo sát trực tuyến (tại Việt Nam), có 40% người được hỏi cho biết cần được tư vấn về sức khỏe tâm thần.

Tỉ lệ này theo ông Bản là tương đương với thế giới, khi khảo sát trên thế giới cho thấy 47% y bác sĩ cũng cần được tư vấn về sức khỏe tâm thần.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Từng bị đắp chiếu vì tưởng đã t.ử von.g, người đàn ông trẻ sống sót kỳ diệu
13:38:55 18/10/2024
Cô gái rơi vào tình trạng sống thực vật sau cú va chạm khi dùng kẹp càng cua
13:13:06 18/10/2024
9 việc bạn nên tránh để giúp xương khỏe mạnh
16:02:21 18/10/2024
Điều gì xảy ra khi uống nước lá ổi hằng ngày?
11:04:21 19/10/2024
Căn bệnh gây t.ử von.g nhiều hơn cả ung thư
11:17:06 19/10/2024
Liên tiếp ghi nhận ca t.ử von.g vì bệnh dại
13:00:11 19/10/2024
Ăn tim lợn như thế nào để có lợi cho sức khỏe?
06:26:38 18/10/2024
Nhiều loại vi khuẩn mới xuất hiện ở nơi không ngờ
06:48:50 18/10/2024

Tin đang nóng

Th.i th.ể nam thanh niên buộc 25kg đá vào chân dưới hồ nước
14:20:37 19/10/2024
Tổng duyệt concert 2 show Anh Trai: Bên hóa "boy phố", bên đội mưa được "chị bầu" chăm sóc tận nơi
11:26:21 19/10/2024
DJ Wukong và Quyên Qui hẹn hò?
12:39:54 19/10/2024
Loạt Anh Tài tổng duyệt đến 2 giờ sáng, Tự Long có động thái ngay trong đêm sau video căng thẳng
12:43:26 19/10/2024
Cô Dâu Hào Môn bị nghi "c.à khị.a" gu thời trang của Lệ Quyên và Phượng Chanel, NSX phim nói gì?
12:47:25 19/10/2024
Câu hỏi về tiề.n từng khiến thí sinh Đường Lê.n Đỉn.h Olympia "đứng hình"
16:33:55 19/10/2024
NSX Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai lên tiếng về lùm xùm các anh tài bỏ tập trong buổi tổng duyệt concert
13:17:14 19/10/2024
Phát hiện nguyên nhân khiến Liam Payne bị loạn thần, ảo giác và ngã lầu t.ử von.g tại chỗ
13:24:00 19/10/2024

Tin mới nhất

Đầm dự tiệc quý phái, sang trọng giúp nàng tỏa sáng dịp cuối năm

13:34:49 19/10/2024
Nhiều chuyên gia phân tích và đề nghị phải có giải pháp để tránh việc người dân tiếp tục bị đầ.u độ.c sau khi Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố gần 50% số mẫu rau quả, trái cây ở các chợ đầu mối xét nghiệm có dư lượng hóa chất

Những 'chiến binh xanh' và cuộc chiến ở phòng DSA

13:05:33 19/10/2024
Nhiều chuyên gia phân tích và đề nghị phải có giải pháp để tránh việc người dân tiếp tục bị đầ.u độ.c sau khi Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố gần 50% số mẫu rau quả, trái cây ở các chợ đầu mối xét nghiệm có dư lượng hóa chất

Thuố.c bổ tự nhiên cực dễ tìm ở chợ Việt, vừa bổ não vừa tốt cho tim mạch

12:56:55 19/10/2024
Nhiều chuyên gia phân tích và đề nghị phải có giải pháp để tránh việc người dân tiếp tục bị đầ.u độ.c sau khi Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố gần 50% số mẫu rau quả, trái cây ở các chợ đầu mối xét nghiệm có dư lượng hóa chất

Những đồ uống quen mặt là 'vua phá gan', càng uống nhiều gan càng xơ xác

12:48:28 19/10/2024
Nhiều chuyên gia phân tích và đề nghị phải có giải pháp để tránh việc người dân tiếp tục bị đầ.u độ.c sau khi Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố gần 50% số mẫu rau quả, trái cây ở các chợ đầu mối xét nghiệm có dư lượng hóa chất

Dấu hiệu cảnh báo chức năng thận suy giảm

09:34:22 19/10/2024
Nhiều chuyên gia phân tích và đề nghị phải có giải pháp để tránh việc người dân tiếp tục bị đầ.u độ.c sau khi Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố gần 50% số mẫu rau quả, trái cây ở các chợ đầu mối xét nghiệm có dư lượng hóa chất

Người Việt hút thuố.c 49.000 tỷ đồng/năm, chữa bệnh liên quan tốn 108.000 tỷ

16:57:14 18/10/2024
Nhiều chuyên gia phân tích và đề nghị phải có giải pháp để tránh việc người dân tiếp tục bị đầ.u độ.c sau khi Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố gần 50% số mẫu rau quả, trái cây ở các chợ đầu mối xét nghiệm có dư lượng hóa chất

Mỗi tháng có 2 trẻ t.ử von.g do không được ghép gan

13:10:58 18/10/2024
Nhiều chuyên gia phân tích và đề nghị phải có giải pháp để tránh việc người dân tiếp tục bị đầ.u độ.c sau khi Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố gần 50% số mẫu rau quả, trái cây ở các chợ đầu mối xét nghiệm có dư lượng hóa chất

Đang đi du lịch, bác sĩ nhanh trí cứu nữ du khách rơi xuống thác nước

13:07:58 18/10/2024
Nhiều chuyên gia phân tích và đề nghị phải có giải pháp để tránh việc người dân tiếp tục bị đầ.u độ.c sau khi Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố gần 50% số mẫu rau quả, trái cây ở các chợ đầu mối xét nghiệm có dư lượng hóa chất

Thời điểm uống nước rất tốt cho thận, làm sạch đường ruột

16:57:43 17/10/2024
Nhiều chuyên gia phân tích và đề nghị phải có giải pháp để tránh việc người dân tiếp tục bị đầ.u độ.c sau khi Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố gần 50% số mẫu rau quả, trái cây ở các chợ đầu mối xét nghiệm có dư lượng hóa chất

Người phụ nữ không qua khỏi sau 8 ngày sốt cao, mệt mỏi

12:23:16 17/10/2024
Nhiều chuyên gia phân tích và đề nghị phải có giải pháp để tránh việc người dân tiếp tục bị đầ.u độ.c sau khi Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố gần 50% số mẫu rau quả, trái cây ở các chợ đầu mối xét nghiệm có dư lượng hóa chất

Viêm tụy ở tr.ẻ e.m nguy hiểm thế nào?

12:21:05 17/10/2024
Nhiều chuyên gia phân tích và đề nghị phải có giải pháp để tránh việc người dân tiếp tục bị đầ.u độ.c sau khi Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố gần 50% số mẫu rau quả, trái cây ở các chợ đầu mối xét nghiệm có dư lượng hóa chất

Sức khỏe tuổ.i mãn kinh của 13 triệu phụ nữ bị 'bỏ quên'

09:14:45 17/10/2024
Nhiều chuyên gia phân tích và đề nghị phải có giải pháp để tránh việc người dân tiếp tục bị đầ.u độ.c sau khi Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố gần 50% số mẫu rau quả, trái cây ở các chợ đầu mối xét nghiệm có dư lượng hóa chất

Có thể bạn quan tâm

Thâm hụt ngân sách năm 2024 của Mỹ lên mức cao thứ 3 trong lịch sử

Thế giới

17:34:23 19/10/2024
Nhiều chuyên gia phân tích và đề nghị phải có giải pháp để tránh việc người dân tiếp tục bị đầ.u độ.c sau khi Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố gần 50% số mẫu rau quả, trái cây ở các chợ đầu mối xét nghiệm có dư lượng hóa chất

Đấu Trường Chân Lý: 3 item bỗng hóa thành đồ "hoàng kim môn phái" nhờ quá hợp với meta bản 12.7

Mọt game

17:18:09 19/10/2024
Nhiều chuyên gia phân tích và đề nghị phải có giải pháp để tránh việc người dân tiếp tục bị đầ.u độ.c sau khi Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố gần 50% số mẫu rau quả, trái cây ở các chợ đầu mối xét nghiệm có dư lượng hóa chất

Hà Nội: Phòng Giáo dục lên tiếng về thông tin giáo viên tiểu học thuê nhà dạy thêm

Netizen

17:01:11 19/10/2024
Nhiều chuyên gia phân tích và đề nghị phải có giải pháp để tránh việc người dân tiếp tục bị đầ.u độ.c sau khi Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố gần 50% số mẫu rau quả, trái cây ở các chợ đầu mối xét nghiệm có dư lượng hóa chất

Tử vi hàng ngày - Tử vi 12 cung hoàng đạo hôm nay, ngày 20/10/2024

Trắc nghiệm

16:23:54 19/10/2024
Nhiều chuyên gia phân tích và đề nghị phải có giải pháp để tránh việc người dân tiếp tục bị đầ.u độ.c sau khi Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố gần 50% số mẫu rau quả, trái cây ở các chợ đầu mối xét nghiệm có dư lượng hóa chất

Dàn sao 'Anh trai say hi' luyện tập nhiều ca khúc mới trước thềm concert 2

Nhạc việt

16:01:32 19/10/2024
Nhiều chuyên gia phân tích và đề nghị phải có giải pháp để tránh việc người dân tiếp tục bị đầ.u độ.c sau khi Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố gần 50% số mẫu rau quả, trái cây ở các chợ đầu mối xét nghiệm có dư lượng hóa chất

Lisa (BlackPink) sẽ hợp tác cùng ca sĩ nón.g bỏn.g Tyla?

Nhạc quốc tế

15:59:28 19/10/2024
Nhiều chuyên gia phân tích và đề nghị phải có giải pháp để tránh việc người dân tiếp tục bị đầ.u độ.c sau khi Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố gần 50% số mẫu rau quả, trái cây ở các chợ đầu mối xét nghiệm có dư lượng hóa chất

Cuối tuần rảnh rỗi, làm bún hải sản đãi cả nhà

Ẩm thực

15:56:50 19/10/2024
Nhiều chuyên gia phân tích và đề nghị phải có giải pháp để tránh việc người dân tiếp tục bị đầ.u độ.c sau khi Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM công bố gần 50% số mẫu rau quả, trái cây ở các chợ đầu mối xét nghiệm có dư lượng hóa chất