Không rụt rè đóng mở, TPHCM nên tự tin sống chung với Covid-19 như châu Âu

Theo dõi VGT trên

Chuyên gia y tế công cộng cho rằng, TPHCM đủ cơ sở để mạnh dạn mở cửa, sống chung với Covid-19 tương tự nhiều nước châu Âu hay Singapore vì đã bao phủ vaccine sau khi trải qua đợt bùng dịch nặng.

Singapore và châu Âu, bài học cho TPHCM

Mạnh dạn mở cửa phục hồi phát triển kinh tế, vẫn đảm bảo an toàn cho người dân là thông điệp được PGS. TS Đỗ Văn Dũng, Trưởng khoa Y tế công cộng, Đại học Y dược TPHCM trình bày tại hội thảo khoa học về “Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội” TPHCM giai đoạn 2022-2025 tổ chức ngày 16/10.

PGS Dũng khẳng định muốn sống chung một cách an toàn với Covid-19, phải đạt được miễn dịch cộng đồng nhờ vaccine. Và cách để đạt được miễn dịch cộng đồng bền vững chính là chấp nhận sống chung với Covid-19.

Ông cho rằng khi mở cửa, số ca mắc Covid-19 tăng là điều không ai mong muốn nhưng phải chấp nhận. Vaccine sẽ giúp giảm đáng kể tỷ lệ ca chuyển nặng và t.ử v.ong. Với tỷ lệ bao phủ vaccine ở mức cao, đơn cử như TPHCM đã có hơn 98% người trưởng thành tiêm mũi một, 75% tiêm đủ 2 mũi, số ca nặng, t.ử v.ong thực tế giảm rõ rệt.

Ông Dũng chia sẻ trước đây khi dịch bạch hầu xảy ra trên thế giới, có nghiên cứu cho thấy cùng là t.rẻ e.m đã được tiêm vaccine phòng bệnh, nhưng trẻ sống trong môi trường không có bệnh bạch hầu nhạy cảm hơn với bệnh so với trẻ sống trong môi trường có bệnh bạch hầu.

Với dịch Covid-19, mỗi quốc gia có hoàn cảnh khác nhau. Tuy nhiên ví dụ trên hàm ý miễn dịch cộng đồng có được sau khi tiêm vaccine đạt được trong môi trường có dịch có thể bền vững hơn.

Không rụt rè đóng mở, TPHCM nên tự tin sống chung với Covid-19 như châu Âu - Hình 1

PGS. TS Đỗ Văn Dũng, Trưởng khoa Y tế công cộng, ĐH Y dược TPHCM (Ảnh: HMC).

PGS Đỗ Văn Dũng lấy ví dụ Singapore là nước kiểm soát tốt dịch trong thời gian dài, điển hình cho mô hình “ngây thơ Covid” (Covid-naive), thuật ngữ chỉ các quốc gia có rất ít ca nhiễm trước khi có vaccine như Australia, New Zealand. Singapore bắt đầu mở cửa khi tỷ lệ tiêm đủ 2 mũi hiện đã đạt tới 83% dân số. Tuy nhiên, khi mở cửa, nước này nhận thấy số lượng ca nhiễm nhanh chóng tăng vọt gấp nhiều lần so với trước đây do biến chủng Delta lây lan mạnh nên rụt rè rút chân lại.

Ngược lại, nhiều nước châu Âu từng chịu những đợt dịch nặng nề, nay đã hoàn toàn sống chung với Covid-19 sau khi bao phủ vaccine. Nếu TPHCM áp dụng cách tiếp cận như Singapore sẽ đối diện tình trạng mở ra, đóng lại. Trong khi đó, TPHCM cũng đã trải qua đợt bùng dịch nặng, nên chấp nhận sống chung với Covid-19 vì TP có đủ cơ sở để đạt miễn dịch tốt hơn so với những nước “ngây thơ Covid”.

PGS Dũng nhấn mạnh dù đã tiêm vaccine, người dân vẫn phải áp dụng các biện pháp 5K, có tinh thần cảnh giác với dịch bệnh để tự bảo vệ bản thân. Ông cũng cho rằng không cần cách ly tập trung F1 nếu người đó đã tiêm đủ vaccine.

“Muốn có miễn dịch bền vững thì phải chấp nhận sống chung sau khi đã tiêm vaccine, thực hiện biện pháp 5K và luôn luôn cảnh giác. Chúng ta phải tin vào khoa học”, chuyên gia y tế công cộng của ĐH Y Dược TPHCM nhấn mạnh.

Video đang HOT

Không rụt rè đóng mở, TPHCM nên tự tin sống chung với Covid-19 như châu Âu - Hình 2

Người dân TPHCM đi dạo trên phố đi bộ Nguyễn Huệ sau khi các quy định giãn cách được nới lỏng (Ảnh: Phạm Nguyễn).

Đầu tư cho y tế tuyến dưới để sẵn sàng đối phó nguy cơ trong tương lai

Cũng tại hội thảo, PGS. TS Nguyễn Thanh Hiệp, Hiệu trưởng ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, chia sẻ cần một chiến lược dài hạn đầu tư vào hệ thống y tế cơ sở, bác sĩ gia đình để có thể chống dịch một cách bền vững và đối phó với những dịch bệnh khác có thể xảy ra trong tương lai.

PGS Hiệp dẫn chứng những quốc gia nào có mạng lưới bác sĩ gia đình tốt, người dân nước đó có t.uổi thọ trung bình cao, giảm tắc nghẽn hệ thống y tế.

Ông Hiệp cho rằng xu hướng chung của thế giới là chăm sóc sức khỏe tại nhà, không ai mong muốn phải vào bệnh viện. Vấn đề tương tự trong dịch Covid-19 là F0 muốn được cách ly ở nhà nhưng vẫn được theo dõi sức khỏe sát sao, được cung cấp thuốc men đầy đủ.

Ngược lại, không chỉ riêng Covid-19 mà với cả những loại bệnh khác, khi bệnh nhân đều dồn lên bệnh viện tuyến trên sẽ gây nên tình trạng quá tải, dẫn đến tăng tỷ lệ t.ử v.ong. Trong khi đó, chi phí điều trị ở bệnh viện tuyến trên luôn đắt đỏ hơn nhiều lần so với tuyến cơ sở.

Do đó, PGS Hiệp đề xuất TPHCM cần có chính sách đầu tư đúng mức cho hệ thống y tế cơ sở. Khi các cơ sở y tế tuyến phường xã, phòng khám tư được hoạt động cơ chế theo bác sĩ gia đình, đây sẽ là nơi khám chữa bệnh ban đầu cho người dân để họ có thể tiếp cận dịch vụ y khoa ngay trong khu vực của mình, không phải vào bệnh viện.

Không rụt rè đóng mở, TPHCM nên tự tin sống chung với Covid-19 như châu Âu - Hình 3

PGS.TS Nguyễn Thanh Hiệp, Hiệu trưởng ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch phát biểu (Ảnh: HMC).

Vai trò của bác sĩ gia đình là nắm bắt hồ sơ sức khỏe của từng người dân, gia đình ở khu vực, sẽ kết nối với bác sĩ chuyên khoa ở bệnh viện tuyến trên khi cần thiết để thăm khám cho bệnh nhân. Nếu làm được việc này, các bệnh viện tuyến cuối sẽ giảm tải rất nhiều, chỉ tập trung điều trị chuyên sâu, không phải gánh cả các bệnh thông thường.

PGS Hiệp dẫn chứng ở một số nước phát triển như Singapore, hơn 60% tỷ lệ người hành nghề bác sĩ là bác sĩ gia đình. Trong khi đó, bất cập tại Việt Nam là phần lớn nhân viên y tế lại không muốn làm bác sĩ gia đình vì không có cơ chế. Thêm vào đó, nhiều người dân nào lại mất lòng tin vào y tế cơ sở.

Do đó, TPHCM nói riêng và Việt Nam nói chung cần có chính sách đầu tư vào mạng lưới y tế cơ sở, bác sĩ gia đình để mô hình chăm sóc y tế phát triển theo đúng mô hình kim tự tháp từ đáy. Còn hiện tại, xu hướng tại Việt Nam nói chung lại là hình tháp ngược khi sự đầu tư tập trung cho các bệnh viện tuyến cuối nhưng tình trạng quá tải vẫn không được giải quyết.

PGS Hiệp cũng nhấn mạnh việc phòng bệnh phải xuất phát từ từng cá thể trong cộng đồng. “Đã tiêm vaccine rồi vẫn phải thực hiện 5K, ngoài ra cần tăng cường xịt, rửa mũi, họng đúng cách như thói quen rửa tay vì đây là bệnh hô hấp”, Hiệu trưởng ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch nói.

Mong ngày hết dịch để tiếp tục những cuộc hành trình

Trước dịch Covid-19, đôi khi chúng ta chần chừ, hẹn khi nào rảnh, hẹn đủ t.iền sẽ đi. Và giờ thì tiếc nuối.

Hãy ở nhà tuân thủ giãn cách, dịch bệnh qua đi và chúng ta sẽ tiếp tục những cuộc hành trình...

Từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ 20, khi dừng chân ở Động Phong Nha, Quảng Bình, tôi tâm đắc với tấm bảng ghi dòng chữ: "Bạn không lấy gì của tôi ngoài những tấm ảnh. Bạn không để lại gì cho tôi ngoài những dấu chân". Sau này câu này có rất nhiều nơi, tại các điểm du lịch.

Mong ngày hết dịch để tiếp tục những cuộc hành trình - Hình 1

Phố cổ Isadong, Seuol, Hàn Quốc

Cũng từ đó cho đến trước khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát toàn cầu, việc đi đến thăm thú một đất nước nào đó rất dễ dàng. Từ Việt Nam đi các nước láng giềng như Campuchia, Lào, Thái Lan, Malaysia, Singapore...bạn chỉ cần hộ chiếu trên tay. Các nước như Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc... thì cần visa và t.iền tiết kiệm ở ngân hàng theo quy định từng nước. Sang trọng và có điều kiện hơn thì đi Dubai, Châu Âu hoặc qua Mỹ chẳng hạn.

Mong ngày hết dịch để tiếp tục những cuộc hành trình - Hình 2

Cung điện Hoàng gia Campuchia

Những ngày như thế, chỉ cần một chuyến xe từ TP.HCM đến Tây Ninh, qua cửa khẩu Mộc Bài là đến Campuchia, và cứ thế, khi mặt trời lặn là tới Siêm Rệp, để sáng hôm sau đặt dấu chân trên thành quách cổ Ankor Wat. Là chuyến bay khoảng 2 giờ đồng hồ đã tới Thái Lan, để nao nức tận hưởng cái cảm giác ở thành phố Pattaya, đi thăm vô số chùa chiền nơi này. Hay ngồi trên chuyến xe qua Lào, bắt gặp một không gian sống khác và rất ớn khi món ăn tối ngày chỉ là xôi chẳng hạn.

Những chuyến đi như lên chuyến bay ngủ non giấc đã tới phi trường Changi của Singapore, để ngạc nhiên khi gặp sân bay đẹp như công viên với muôn ngàn cỏ cây hoa lá.

Mong ngày hết dịch để tiếp tục những cuộc hành trình - Hình 3

Động Ba Tu, Malaysia

Nhớ những ngày ngồi đợi ở phi trường, đến thành phố lạ buổi sáng sớm, rồi để lại dấu chân mình trên những con phố rất xa, những dấu chân chỉ có thể một lần duy nhất trong đời để lại. Nhớ những con đường đầy bóng cây xanh ở Singapore, những xa lộ xe nối đuôi nhau không ngớt ở Thái Lan, những chiếc xe đạp nhiều màu sắc ở Maccata (Malaysia)...

Những ngày đó, đôi khi chần chừ lời hẹn. Hẹn khi nào rảnh sẽ đi, hẹn đủ t.iền sẽ đi. Vô số lý do để từ chối cuộc hành trình. Tỉ dụ như giữa năm 2019, tôi đề nghị hai vợ chồng người bạn đi một chuyến Hàn Quốc, anh chần chừ hẹn để năm 2020 sẽ đi. Giờ thì anh tiếc nuối vì không biết đến bao giờ có thể đi Hàn Quốc, khi mà gần hai năm, dịch bệnh Covid 19 đã ngăn trở những bước chân. Cũng vậy, tôi lên kế hoạch tổ chức một đoàn anh em văn nghệ sĩ đi Campuchia vào tháng 3/2020. Rồi chuyến đi cho mãi đến nay không thể nào thực hiện được.

Mong ngày hết dịch để tiếp tục những cuộc hành trình - Hình 4

Bưu điện TP.HCM

Không chỉ ở nước ngoài, những cuộc hành trình Tây Bắc, về miền Trung hay vào phương Nam đều là những chuyến đi đầy cảm xúc. Nói chi xa, vào TP.HCM những ngày yên bình, một lần ghé đến đôi khi chỉ để thức dậy cùng phố, để ra nhà thờ Đức Bà vào buổi sáng ngắm nhìn đàn bồ câu ríu rít níu chân người. Là chen vui vào chợ Bến Thành, hay ghé ngồi ở một công viên hoặc loanh quanh dạo bước ở Thảo Cầm Viên. Hay xuôi về miền Tây, đi trên chiếc xuồng nhỏ giữa mênh mông xanh ở rừng tràm Trà Sư, mờ sáng đi chợ nổi Cái Răng, hay ghé Bạc Liêu vào thăm nhà công tử Bạc Liêu, người giàu của trăm năm trước.

Mong ngày hết dịch để tiếp tục những cuộc hành trình - Hình 5

Chợ nổi Cái Răng, Cần Thơ

Ngược ra Bắc, bạn đã từng chậm bước chân ở Hồ hoàn Kiếm vào mùa thu Hà Nội, phóng xe ra tận huyện Đông Anh tận ngắm nơi kể câu chuyện Thành Cổ Loa... Và nữa là đến Mù Cang Chải vào mùa lúa chín, đến Hà Giang mùa hoa tam giác mạch hay tới thác Bản Giốc xa xôi gặp ngọn thác hùng vỹ giữa hai đất nước.

Mong ngày hết dịch để tiếp tục những cuộc hành trình - Hình 6

Mù Cang Chải, Yên Bái

Những cảm xúc trong cuộc hành trình, lưu lại được chính là những tấm ảnh. Đôi khi là cái gì đó vu vơ mà dẫu thời gian đã trôi qua rất lâu, khi mở ra xem lại, dù chỉ là con phố với những ngôi nhà, là những hàng cây, là những người dân, là con thuyền trên sông...và cả chính bạn, người có mặt trong cuộc hành trình, người để lại dấu chân.

Mong ngày hết dịch để tiếp tục những cuộc hành trình - Hình 7

Sa Pa, Lào Cai

Đó là ngày hôm qua, những ngày bình yên, những ngày các sân ga rộn ràng đưa khách đi và đến. Là những ngày những chuyến bay luôn nối liền những nơi chốn, và là những cuộc hành trình không ngừng không nghỉ. Những ngày này, tôi vẫn mong và tin chắc rằng dịch bệnh Covid 19 sẽ được khống chế, hãy ở nhà, tuân thủ quy định, để rồi chúng ta bắt đầu lại với những cuộc hành trình.

Mong một ngày được để lại những dấu chân...

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bệnh nhi 13 t.uổi bị thủng dạ dày do ăn uống, sinh hoạt thiếu khoa học
18:41:41 18/09/2024
Người phụ nữ đi cấp cứu 4 lần vì chiếc đệm
21:34:05 19/09/2024
Những đồ ăn vặt tốt cho người tiểu đường, không làm tăng huyết áp
11:28:07 19/09/2024
Sử dụng hoa đủ đủ đực như nào để tốt cho sức khỏe?
21:19:45 19/09/2024
Lầm tưởng do đau miệng, người phụ nữ mắc ung thư lưỡi nguy hiểm
16:48:13 18/09/2024
Loại quả Việt được ví như 'sâm xanh', vừa bổ m.áu vừa ngừa loãng xương cực tốt
15:45:03 18/09/2024
Lợi ích của trà xanh với người bệnh tiểu đường
09:13:11 18/09/2024
Lợi và hại khi uống trà gừng
21:31:14 19/09/2024

Tin đang nóng

Mẹ ruột Kasim Hoàng Vũ: "Kasim giờ đang đ.au đ.ớn lắm, không nói được, nấu xong vào ôm mặt vì đau"
20:23:58 19/09/2024
'Bám vào áo anh, em với con còn sống, anh mới làm lại được'
18:41:08 19/09/2024
HOT: Huỳnh Hiểu Minh công khai bạn gái, hàng nghìn người liền v.ạch t.rần bộ mặt "tâm cơ" của nàng hot girl
19:39:09 19/09/2024
Trịnh Sảng tuyệt vọng
19:41:48 19/09/2024
Vụ Vạn Thịnh Phát: Đồng phạm của bà Trương Mỹ Lan không còn giữ được bình tĩnh
20:33:26 19/09/2024
Hình ảnh lạ trên bầu trời Sapa chiều 19/9 khiến nhiều người ngỡ ngàng
21:38:10 19/09/2024
5 phim Hoa ngữ không có tệ nhất chỉ có tệ hơn: Số 1 nhận bão tẩy chay vì phá nát nguyên tác
20:03:20 19/09/2024
Lý do Tuấn Hưng khó được tham gia Sao nhập ngũ, gửi 1 nguyện vọng nhờ cư dân mạng giúp
20:00:13 19/09/2024

Tin mới nhất

Các cách tự nhiên để làm giảm viêm xoang tại nhà

21:24:07 19/09/2024
Phun sương là một cách tuyệt vời để làm giảm viêm xoang, bởi vì thông qua việc hít hơi nước, đường thở được làm ẩm và dịch tiết lỏng hơn, dễ dàng loại bỏ hơn, cải thiện nghẹt mũi và khó chịu của viêm xoang.

Thuốc viên nang cứng Fluconazole vi phạm mức độ 3 bị Thanh tra Bộ Y tế yêu cầu thu hồi

21:22:11 19/09/2024
Quy định tại điểm b, khoản 3 Điều 57 Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.

Ăn cùng một món mỗi ngày liệu có tốt cho sức khỏe?

21:17:54 19/09/2024
Theo chuyên gia dinh dưỡng việc ăn cùng một món mỗi ngày không chỉ khiến bạn cảm thấy nhàm chán mà còn có thể là dấu hiệu của vấn đề sức khỏe tâm thần tiềm ẩn .

Người bị thoái hóa khớp gối cần lưu ý gì khi đi bộ?

21:12:06 19/09/2024
Đi bộ thường xuyên, đúng cách có thể điều chỉnh cân nặng ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối. Từ đó hỗ trợ ngăn chặn tiến triển của bệnh, giảm nguy cơ phát sinh biến chứng.

Dấu hiệu nghi ngờ đang mắc đậu mùa khỉ

21:07:52 19/09/2024
Bệnh đậu mùa khỉ (monkeypox hay mpox) không phải là bệnh mới, được ghi nhận lần đầu vào năm 1958 trên đàn khỉ được nuôi để nghiên cứu. Do đó, chúng có tên là bệnh đậu mùa khỉ.

9 nguyên nhân khiến ngủ dậy tim đ.ập nhanh

21:05:26 19/09/2024
Với phụ nữ mang thai, lượng m.áu tuần hoàn tăng lên trong cơ thể khiến tim đ.ập nhanh hơn 10 - 20 nhịp mỗi phút so với người bình thường.

Cứu kịp thời bé 19 tháng t.uổi uống nhầm dầu thắp hương

14:10:51 19/09/2024
Gia đình nhanh chóng đưa bé vào Bệnh viện Đa khoa huyện Diễn Châu thăm khám và được chuyển tuyến lên Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An để điều trị.

Ngộ độc, nguy cơ ung thư do thói quen uống quá nhiều nước mỗi ngày

14:08:12 19/09/2024
Điều này cho thấy, nếu không có chống chỉ định đặc biệt thì nhu cầu uống nước của bệnh nhân mắc bệnh thận mãn tính không khác gì người bình thường.

Tại sao ăn mặn lại tăng huyết áp?

13:39:46 19/09/2024
WHO khuyến nghị tiêu thụ dưới 5g muối mỗi ngày. Tuy nhiên, hầu hết mọi người đều ăn nhiều hơn mức khuyến nghị. Số liệu mới nhất cho thấy trung bình mỗi người ăn khoảng 9g mỗi ngày.

Ăn táo mỗi ngày có thể giúp ngăn ngừa đột quỵ và bệnh tiểu đường

12:01:52 19/09/2024
Ăn một quả táo mỗi ngày là thói quen tuyệt vời để có trái tim khỏe mạnh vì pectin trong táo giúp giảm cholesterol, polyphenol có tác dụng hạ huyết áp và giảm nguy cơ đột quỵ.

Cây thuốc đa năng cực nhiều ở Việt Nam nhưng không phải ai cũng biết tận dụng

11:25:43 19/09/2024
Bên cạnh đó, các bộ phận của cây lá gai còn có tác dụng long đờm, giúp làm loãng dịch nhầy, tạo điều kiện thuận lợi để tống đờm ra ngoài, từ đó cải thiện đáng kể sự thông thoáng của đường thở.

Nhóm nghiên cứu trường đại học sản xuất trà tan từ lá vối và nụ vối

11:22:30 19/09/2024
Nhóm nghiên cứu đã đưa ra được quy trình công nghệ sản xuất cao đặc, cao khô lá vối và nụ vối, các sản phẩm giữ được hương thơm đặc trưng của lá vối và nụ vối với hàm lượng các chất

Có thể bạn quan tâm

Phan Như Thảo lấy đại gia hơn 26 t.uổi: "Tôi chưa từng phải tự rót nước"

Sao việt

23:17:24 19/09/2024
Phan Như Thảo chia sẻ bí quyết vun đắp hôn nhân hạnh phúc bên chồng đại gia hơn 26 t.uổi. Cựu người mẫu khẳng định cô không xin t.iền chồng và luôn được ông xã chiều chuộng.

Công ty quản lý phản hồi tin "Ngụy Anh Lạc" Ngô Cẩn Ngôn cưới "chạy bầu"

Sao châu á

23:12:20 19/09/2024
Thông báo kết hôn bất ngờ của Ngô Cẩn Ngôn và người đồng nghiệp kém cô 2 t.uổi Hồng Nghiêu đang đẩy mỹ nhân của Diên hi công lược vào cuộc khủng hoảng lớn trong sự nghiệp.

Hình ảnh khác lạ của hoa hậu Đỗ Mỹ Linh khi xuất hiệc cùng đội bóng của chồng chủ tịch, tết tóc dịu dàng, mặc đồ đơn giản

Sao thể thao

23:04:30 19/09/2024
Sáng ngày 19/9, hoa hậu Đỗ Mỹ Linh cùng một số thành viên của CLB bóng đá Hà Nội có mặt tại xã Nam Phương Tiến thuộc huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.

'Buổi tập nào có ca sĩ Anh Tú, các nhạc công nữ tự nhiên đi rất đúng giờ'

Nhạc việt

23:00:30 19/09/2024
Nhạc sĩ Đức Trí nói vui mời ca sĩ Anh Tú tham gia liveshow vì nhiều người thích, buổi nào có anh các cô nhạc công tự nhiên đi rất đúng giờ .

Lo sợ lở núi trong đêm, Quảng Trị di dời khẩn cấp hơn 80 hộ dân

Tin nổi bật

22:55:43 19/09/2024
Ảnh hưởng hoàn lưu bão số 4 kèm mưa lớn, nhiều khu vực miền núi ở Quảng Trị có nguy cơ xảy ra sạt lở. Lực lượng chức năng kịp thời di dời hàng chục hộ dân đến vùng an toàn.

Hé lộ bí mật sau cái tát của "nữ hoàng rating", phim "Cám" có gì mà gây bão mạng?

Hậu trường phim

22:50:58 19/09/2024
Cám là dự án phim điện ảnh kinh dị gây chú ý nhất của màn ảnh Việt tháng 9. Sau buổi họp báo công chiếu, nhiều khán giả đã dành lời khen cho bộ phim.

'Cô gái siêu gầy' 22 t.uổi gây chia rẽ TikTok

Netizen

22:36:18 19/09/2024
Liv Schmidt (Mỹ) gây ra cuộc tranh luận trên MXH khi tung hô các phương pháp giảm cân dù không phải là chuyên gia qua đào tạo.

1 mỹ nhân ôm mộng gả vào hào môn, ai ngờ bị v.ạch t.rần gia thế giàu có chỉ là "phông bạt"

Phim việt

22:32:20 19/09/2024
Chủ đề phim Việt ngày càng độc đáo và mới lạ khi mang đến câu chuyện dở khóc dở cười ở đó một cô gái phông bạt thì vẫn chưa đủ, cả một gia đình chọn sống phông bạt thì lại là câu chuyện đáng nói.

Phim vừa chiếu đã leo top 1 rating cả nước, nam chính là cực phẩm nhan sắc được cả showbiz "chống lưng"

Phim châu á

22:29:16 19/09/2024
Khán giả cho rằng với sự tiến bộ của Trần Triết Viễn, cộng thêm ngoại hình của anh, nam diễn viên xứng đáng được các nhà sản xuất phim tin tưởng, đầu tư.

Kho ảnh nhạy cảm của Gigi Hadid, Kim Kardashian... bị thất lạc

Sao âu mỹ

21:48:43 19/09/2024
Trang Page Six đưa tin nỗi lo lắng lan rộng khi kho ảnh nhạy cảm của hầu hết người mẫu áo tắm nổi tiếng thế giới, từng chụp ảnh đồ bơi cho Sports Illustrated Swimsuit Issue đã bị thất lạc.

NSND Hồng Vân thẳng thắn nhắc nhở đàn em Thy Nhung

Tv show

21:17:20 19/09/2024
Tiết mục nhạc kịch của nghệ sĩ Thy Nhung trong chương trình Tinh hoa hội tụ nhận nhiều góp ý từ giám khảo là NSND Hồng Vân.