Không muốn ‘mang bệnh trọng’ thì những người này đừng ăn đu đủ
Dù rất tốt cho sức khỏe, giàu dinh dưỡng và có vị thơm ngon, nhưng ít ai biết rằng đu đủ có những tác dụng phụ nguy hiểm với số người.
Ảnh minh họa: Internet
Từ lâu, lợi ích dinh dưỡng của đu đủ đã được chứng minh thông qua hàng loạt các lợi ích sức khỏe. Theo nghiên cứu khoa học, thành phần của đu đủ chín chứa khoảng 90% nước, 13% đường, không có tinh bột, có nhiều carotenoit acid hữu cơ, vitamin: A, B, C, 0,9% chất béo, xenluloz (0,5%), canxi, photpho, magiê, sắt, thiamin, riboflavin.
Một kết quả nghiên cứu khác cho thấy, trong 100g đu đủ có 74 – 80mg vitamin C (vitamin chủ yếu trong đu đủ), caroten (tiền vitamine A) 500 – 1.250UI. Ngoài ra, còn có các vitamin B1, B2, các acid gây men, các khoáng chất như: kali (179mg), canxi, magiê, sắt và kẽm.
Còn đu đủ xanh, ngoài các chất có trên còn có chứa 4% chất nhựa latex màu trắng đục là hỗn hợp của nhiều proteaza (loại men tiêu hóa chất đạm), trong đó chất chủ yếu là papain.
Mặc dù tốt cho sức khỏe, nhưng với những thành phần trên, các chuyên gia khuyên cần hạn chế ăn đu đủ trong những trường hợp sau:
Phụ nữ Châu Á được khuyên nên ăn nhiều nộm đu đủ xanh để có nhiều sữa cho con bú. Tuy nhiên, ở những nơi khác, phụ nữ đang cho con bú được khuyên không nên ăn đu đủ, dù là chín hay xanh bởi các enzyme trong loại trái cây này có thể gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của trẻ sơ sinh. Vì vậy, để đảm bảo an toàn các bà mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi ăn đu đủ. Ảnh minh họa: Internet
Người có hệ tiêu hóa yếu
Đu đủ chữa táo bón, khó tiêu, giúp nhuận tràng nhưng đó là đối với người bình thường, có hệ tiêu hóa tốt còn với người có hệ tiêu hóa kém thì lượng chất xơ cao trong đu đủ dễ khiến phân cô đặc, cứng lại và gây ra tình trạng táo bón.
Còn với người hay bị tiêu chảy, khi ăn đu đủ dạ dày sẽ cần sử dụng nhiều nước hơn để tiêu hóa hết các chất xơ có trong quả này và đồng thời nếu cơ thể bạn đang đối phó với bệnh tiêu chảy, lượng nước cơ thể bị mất sẽ cao hơn, tình trạng tiêu chảy sẽ thêm nghiêm trọng.
Người có cơ địa dị ứng
Nếu bạn bị rối loạn hô hấp như hen suyễn, hoặc bất kỳ trường hợp dị ứng nào, hãy cẩn thận khi ăn đu đủ. Đôi khi phấn hoa có thể dính lên vỏ đu đủ nên hãy đảm bảo bạn đeo gang tay khi gọt đu đủ. Vứt vỏ và gang tay vào thùng rác ngay sau khi gọt xong. Bạn cũng nên che miệng và mũi bằng khăn để tránh dị ứng. Dị ứng đu đủ thường có các triệu chứng sau: sưng miệng, ngứa xung quanh mặt và cổ họng, phát ban trên lưỡi, chóng mặt, nhức đầu, đau bụng, khó thở và khó nuốt.
Ăn quá nhiều đu đủ có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng về sinh sản. Nó có thể làm giảm số lượng tinh trùng ở nam giới. Vì vậy, nếu vợ chồng bạn đang muốn thụ thai thì nam giới nên tránh ăn đu đủ. Ảnh minh họa: Internet
Những người bị bệnh loãng máu
Những người bị bệnh loãng máu nên tránh ăn đu đủ vì lá đu đủ có khả năng làm loãng máu. Do đó nếu bạn đang dùng bất kỳ loại thuốc nào để chữa bệnh loãng máu hoặc thuốc chống đông máu như aspirin chẳng hạn, hoặc bạn vừa trải qua một ca phẫu thuật cách đây vài tuần, hãy tránh xa đu đủ do tính chống đông máu của nó.
Người bị bệnh dạ dày
Video đang HOT
Ăn quá nhiều đu đủ sẽ làm đảo lộn hệ tiêu hóa của bạn, có thể gây ra rối loạn dạ dày với các triệu chứng như là đau bụng, buồn nôn, đầy hơi, bụng trướng… Thủ phạm chính của các triệu chứng này là sự dồi dào của chất xơ và nhựa đu đủ có trong dạ dày khiến dạ dày phải co bóp nhiều. Nó thậm chí còn kích thích dạ dày gây ra những trận nôn mửa.
Bà bầu
Trong khi đu đủ chín được coi là an toàn và bổ dưỡng thì đu đủ xanh lại có thể làm tăng nguy cơ khiến tử cung bị co thắt do có nhựa. Nếu bà bầu ăn phải nhựa của đu đủ xanh, thai nhi có thể bị ảnh hưởng dẫn đến sảy thai hoặc sinh non, trẻ sinh ra bất thường thậm chí thai chết lưu.
Với người hay bị tiêu chảy, khi ăn đu đủ dạ dày sẽ cần sử dụng nhiều nước hơn để tiêu hóa hết các chất xơ có trong quả này và đồng thời nếu cơ thể bạn đang đối phó với bệnh tiêu chảy, lượng nước cơ thể bị mất sẽ cao hơn, tình trạng tiêu chảy sẽ thêm nghiêm trọng. Ảnh minh họa: Internet
Khiến tay co quắp, không còn cảm giác
Nếu ăn quá nhiều đu đủ, chất beta carotene có trong đu đủ có thể khiến da đổi màu, co quắp và không còn cảm giác, y học gọi hiện tượng này là carotenemia. Nếu như người bệnh còn mắc thêm chứng vàng da thì mắt có thể chuyển sang màu trắng, lòng bàn tay và bàn chân chuyển sang màu vàng.
Sỏi thận
Đu đủ chứa vitamin C. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ miễn dịch của cơ thể. Tuy nhiên, nếu ăn nhiều đu đủ có thể dẫn tới dư thừa vitamin C dẫn tới hình thành sỏi thận.
Trong khi đu đủ chín được coi là an toàn và bổ dưỡng thì đu đủ xanh lại có thể làm tăng nguy cơ khiến tử cung bị co thắt do có nhựa. Nếu bà bầu ăn phải nhựa của đu đủ xanh, thai nhi có thể bị ảnh hưởng dẫn đến sảy thai hoặc sinh non, trẻ sinh ra bất thường thậm chí thai chết lưu.
Không những đu đủ chín, bí ngô, cà rốt, xoài… đều là những thực phẩm chứa nhiều Beta caroten. Nhiều người ăn nhiều thực phẩm này dẫn đến tình trạng vàng ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, mu bàn tay, mu bàn chân do ứ đọng nhiều Beta caroten. Ảnh minh họa: Internet
Nam giới có dự định sinh con
Ăn quá nhiều đu đủ có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng về sinh sản. Nó có thể làm giảm số lượng tinh trùng ở nam giới. Vì vậy, nếu vợ chồng bạn đang muốn thụ thai thì nam giới nên tránh ăn đu đủ.
Đường huyết thấp
Đu đủ lên men có thể làm giảm lượng đường trong máu. Vì vậy, nếu những người có đường huyết thấp tiêu thụ đu đủ sẽ khiến lượng đường trong máu hạ thấp hơn, từ đó gây nguy hiểm tới sức khỏe.
Phụ nữ cho con bú
Phụ nữ Châu Á được khuyên nên ăn nhiều nộm đu đủ xanh để có nhiều sữa cho con bú. Tuy nhiên, ở những nơi khác, phụ nữ đang cho con bú được khuyên không nên ăn đu đủ, dù là chín hay xanh bởi các enzyme trong loại trái cây này có thể gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của trẻ sơ sinh.
Vì vậy, để đảm bảo an toàn các bà mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi ăn đu đủ.
Ăn quá nhiều đu đủ sẽ làm đảo lộn hệ tiêu hóa của bạn, có thể gây ra rối loạn dạ dày với các triệu chứng như là đau bụng, buồn nôn, đầy hơi, bụng trướng… Ảnh minh họa: Internet
Người bị vàng da
Không những đu đủ chín, bí ngô, cà rốt, xoài… đều là những thực phẩm chứa nhiều Beta caroten. Nhiều người ăn nhiều thực phẩm này dẫn đến tình trạng vàng ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, mu bàn tay, mu bàn chân do ứ đọng nhiều Beta caroten. Để cải thiện triệu chứng này, bạn nên dừng ăn một thời gian. Theo dõi nếu tình trạng không được cải thiện nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để tìm ra nguyên nhân.
Rối loạn tim mạch
Những người mắc các rối loạn tim mạch cũng không nên ăn quá nhiều đu đủ. Bởi chất papain trong ruột đu đủ vàng có thể làm chậm nhịp tim, gây ra các bệnh tim mạch nghiêm trọng.
HÒA THUẬN (TỔNG HỢP)
Theo Tiền phong
Ai thường xuyên ăn đu đủ chín cần áp dụng ngay điều này để tránh tác dụng phụ không đáng có
Quả đu đủ vẫn luôn là trái cây được nhiều người ưa thích, nhưng ít ai biết rằng đu đủ có những tác dụng phụ nguy hiểm với số người.
Từ lâu, lợi ích dinh dưỡng của đu đủ đã được chứng minh thông qua hàng loạt các lợi ích sức khỏe. Theo nghiên cứu khoa học, thành phần của đu đủ chín chứa khoảng 90% nước, 13% đường, không có tinh bột, có nhiều carotenoit acid hữu cơ, vitamin: A, B, C, 0,9% chất béo, xenluloz (0,5%), canxi, photpho, magiê, sắt, thiamin, riboflavin.
Một kết quả nghiên cứu khác cho thấy, trong 100g đu đủ có 74 - 80mg vitamin C (vitamin chủ yếu trong đu đủ), caroten (tiền vitamine A) 500 - 1.250UI. Ngoài ra, còn có các vitamin B1, B2, các acid gây men, các khoáng chất như: kali (179mg), canxi, magiê, sắt và kẽm.
Còn đu đủ xanh, ngoài các chất có trên còn có chứa 4% chất nhựa latex màu trắng đục là hỗn hợp của nhiều proteaza (loại men tiêu hóa chất đạm), trong đó chất chủ yếu là papain.
Mặc dù tốt cho sức khỏe, nhưng với những thành phần trên, các chuyên gia khuyên cần hạn chế ăn đu đủ trong những trường hợp sau:
Ảnh minh họa
Phụ nữ mang thai
Phụ nữ mang thai không nên ăn nhiều đu đủ, đặc biệt là đu đủ xanh. Bởi khi tiêu thụ quá nhiều đu đủ có thể gây động thai và thậm chí sảy thai.
Đu đủ xanh có chứa nhiều nhựa, chất này có thể nguyên nhân gây ra co thắt tử cung, từ đó dẫn tới sảy thai. Vì vậy, phụ nữ mang thai nên hạn chế ăn đu đủ để tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra.
Các vấn đề về da
Nếu da bị đổi màu và có màu vàng nhạt, đặc biệt ở lòng bàn tay thì bạn nên cận trọng vì bạn có thể mắc một căn bệnh da lành tính là carotenemia. Và nguyên nhân gây ra bệnh này có thể là do tiêu thụ đu đủ quá nhiều.
Đu đủ ruột vàng có chứa chất beta-carotene, một chất dinh dưỡng thuộc họ carotenoid, là nguồn cung cấp vitamin A cho cơ thể. Tuy nhiên, dư thừa beta-carotene cũng có thể khiến da nhợt nhạt.
Người có cơ địa dị ứng
Nếu bạn bị rối loạn hô hấp như hen suyễn, hoặc bất kỳ trường hợp dị ứng nào, hãy cẩn thận khi ăn đu đủ. Đôi khi phấn hoa có thể dính lên vỏ đu đủ nên hãy đảm bảo bạn đeo gang tay khi gọt đu đủ. Vứt vỏ và gang tay vào thùng rác ngay sau khi gọt xong. Bạn cũng nên che miệng và mũi bằng khăn để tránh dị ứng. Dị ứng đu đủ thường có các triệu chứng sau: sưng miệng, ngứa xung quanh mặt và cổ họng, phát ban trên lưỡi, chóng mặt, nhức đầu, đau bụng, khó thở và khó nuốt.
Những người bị bệnh loãng máu
Những người bị bệnh loãng máu nên tránh ăn đu đủ vì lá đu đủ có khả năng làm loãng máu. Do đó nếu bạn đang dùng bất kỳ loại thuốc nào để chữa bệnh loãng máu hoặc thuốc chống đông máu như aspirin chẳng hạn, hoặc bạn vừa trải qua một ca phẫu thuật cách đây vài tuần, hãy tránh xa đu đủ do tính chống đông máu của nó.
Người bị bệnh dạ dày
Ăn quá nhiều đu đủ sẽ làm đảo lộn hệ tiêu hóa của bạn, có thể gây ra rối loạn dạ dày với các triệu chứng như là đau bụng, buồn nôn, đầy hơi, bụng trướng... Thủ phạm chính của các triệu chứng này là sự dồi dào của chất xơ và nhựa đu đủ có trong dạ dày khiến dạ dày phải co bóp nhiều. Nó thậm chí còn kích thích dạ dày gây ra những trận nôn mửa.
Người có hệ tiêu hóa yếu
Đu đủ chữa táo bón, khó tiêu, giúp nhuận tràng nhưng đó là đối với người bình thường, có hệ tiêu hóa tốt còn với người có hệ tiêu hóa kém thì lượng chất xơ cao trong đu đủ dễ khiến phân cô đặc, cứng lại và gây ra tình trạng táo bón.
Còn với người hay bị tiêu chảy, khi ăn đu đủ dạ dày sẽ cần sử dụng nhiều nước hơn để tiêu hóa hết các chất xơ có trong quả này và đồng thời nếu cơ thể bạn đang đối phó với bệnh tiêu chảy, lượng nước cơ thể bị mất sẽ cao hơn, tình trạng tiêu chảy sẽ thêm nghiêm trọng.
Bí quyết chọn đu đủ ngon
- Nên tránh mua đu đủ nếu trời mưa trước đó một vài ngày vì đu đủ ăn sẽ nhạt.
- Chọn quả dài, cầm nặng tay, chín đều, cuống còn nhựa dính thì ăn vừa ngọt lại thơm ngon, ít hột, thịt dày, có thể còn xúc được bằng thìa.
- Đu đủ ngon nhất là loại đu đủ hai da: vỏ ngoài vàng có lốm đốm xanh nhỏ li ti
Đu đủ chín bằng hóa chất thường vàng đều, bóng, trơn và rất đẹp mã. Còn đu đủ chín tự nhiên hay bị rám, thối và lên men nhiều chỗ.
Đu đủ chín tự nhiên 1 mặt hứng được nhiều ánh sáng mặt trời nên chín hơn mặt còn lại. Khi thấy một quả chín đều từ cuống thì chắn chắn nó đã được "độ" qua hóa chất.
Theo giadinh.net
5 lưu ý bạn nên nhớ khi ăn đu đủ Đu đủ được coi là một loại quả khá giàu dưỡng chất. Tuy nhiên khi ăn đu đủ, bạn cần phải chú ý những lưu ý sau để an toàn nhất với sức khỏe. Không nên ăn đu đủ chín hàng ngày Cho dù có yêu thích thực phẩm này đến đâu, bạn cũng tuyệt đối không được ăn loại quả này hàng...