Khai hoang đất, vay tiền trồng “lung tung” mà thu tiền tỷ
Tư môt lao nông chân lấm, tay bùn va khơi nghiêp chi vơi 10 triêu đông vôn vay. Tuy nhiên, đên nay ông đa thành tỷ phú cua vung biên giơi Gia Lai, môi năm thu vê tư 3-4 ty đông nhơ trông xen canh cac loai cây công nghiêp va cây ăn qua từ 60ha đất vườn khai hoang…
Vơi 10 triệu đồng vốn vay cách đây hơn 10 năm tư Ngân hang Chinh sach xã hội, ông Phan Thanh Sơn (51 tuôi, xã Ia Dom, huyên Đức Cơ, Gia Lai) đa manh dan đầu tư tât ca vào 2ha cao su.
Nhiêu diên tich tiêu cua ông Sơn vân tươi tôt, không chut bênh tât
“Ngày đầu mới vào vùng đât này, quả thật chẳng biết phải bắt đầu từ đâu. Đất đai đa mua đươc rồi, tuy nhiên toan bô chi la môt vung đât hoang, căn côi. Hôi đo, hai vơ chông chi biêt “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” va cuôi cung cung khai pha xong 2 ha đât hoang. Chưa kip nghi ngơi vợ chồng lai phai đầu tư cây giống, chăm sóc tất bật bất ca ngày lân đêm. Chờ mãi mới đến hồi thu hoạch, luc đo mu cao su đươc gia nên nguồn thu cũng trở nên dồi dào và dư giả”, ông Sơn nhơ lai thuơ khai hoang, lâp nghiêp.
Trả hết nợ ngân hàng, tiêt kiêm đươc it vôn 2 vợ chồng ông Sơn mạnh dạn đầu tư, tiêp tuc mua đất mở rộng sản xuất va mua máy móc về phụ trợ canh tác. Lấy ngắn nuôi dài, ban đầu là cây cao su sau đó đến cà phê, hồ tiêu, điều, chuối và cả cây ăn trái…Tư 2 ha cao su khơi nghiệp, tính đến nay, diện tích đất nông nghiệp mà ông sở hữu đa lên đến gần 60 ha, đó là chưa kể đến khu vực chờ đền bù từ thủy điện Ia Krel (Đưc Cơ).
Video đang HOT
Toan bô diên tich trong vươn đêu đươc xen canh cac loai cây công nghiêp va cây ăn qua
“Độc canh thi nhan ha hơn, không phai tât bât khi thu hai, dich bênh nhưng rủi ro lớn. Được giá được mùa thì không noi, nhưng khi mât gia thi mât hêt, rôi tiên phân tro, công can, thuôc thang cung đên khô. Con trồng xen canh thi khac, cây ca phê mât gia thi minh co cây ăn qua, cung môt diên tich đât như nhau nhưng trông xen canh lai chăc ăn hơn. Bên canh đo, xen canh cac loai cây công nghiêp vơi cây ăn qua cung it dich bênh, năng suât lai cao. Ấy thế nhưng hồi đầu tôi làm thì nhiều người can, ngăn, kêu là tôi trồng “lung tung” thế rồi phát sinh bệnh dịch khó mà dập…”, ông Sơn chia se.
Gần 20 năm gắn bó với nghiệp nông dân, tât ca moi kinh nghiêm trồng cây công nghiệp, cây ăn quả đêu đươc ông Sơn đuc kêt tư nhưng chuyên đi thưc tê. Từ cao su, hồ tiêu, điều, cà phê cho đến các loại cây ăn quả đêu được ông trông xen canh với nhau. Mùa nào thứ nấy, khu vườn của ông Sơn hầu như đêu đươc thu hoach quanh năm.
Khu vươn rông gân 60 ha nên môi lân đi thăm vươn ông phai đi xe ô tô
“Khi trồng đa canh, xen canh cac loai cây, cao su giảm giá đã có tiêu đỡ, tiêu rớt thi co điều keo lai, quanh vươn tôi cung xen canh nhiêu loai cây ăn quả nên doanh thu kha ổn định. Đa canh, xen canh cũng giúp đất đỡ bị cằn cỗi hơn, ngoai ra con tạo điều kiện cho người lao động có việc làm quanh năm”, ông Sơn ly giai.
Đươc biêt, từ nhiều năm nay số lao động bình quân trên diện tích đất sản xuất của ông Sơn cứ dao động từ 7 -10 người. Vào thơi gian thu hoach cây trái thì số lượng tăng lên nhiều hơn, hiên sô ngươi lao động thường xuyên làm việc, chăm soc cây trồng vật nuôi thay ông tư 4-5 ngươi. Mỗi tháng ông Sơn trả 4,5 triệu đồng, bao ăn ơ, cơm nươc…
Vươn chuôi môi năm cho thu vê hơn 100 triêu cua ông Sơn
Phia cuôi vươn, sat nguôn nươc nên ông Sơn tân dung quy đât nay đê trông chuôi. Vơi 5ha chuôi nay môi năm ông thu vê khoang hơn 100 triêu đông để mua thức ăn và trả tiền lương cho nhân công. “10 triệu đông vốn vay ban đầu của gia đình tôi là từ Ngân hàng Chính sách xã hội ca đây chư. Không có ngân hàng chắc tôi chẳng dám mạnh tay đầu tư chứ đừng nói đến cơ ngơi bây giờ. Trước đây, vùng đất dọc biên giới này có gì đâu, đât đai căn côi lăm, khai phá xong ma không co vôn đâu tư thi cung bo không a…”, ông Sơn bôc bach.
Theo Danviet
Phát sốt: Bón muối ăn cho bưởi, cây "không chết cũng la lết"?!
Một người nông dân ở huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), tên là Toàn đã bón muối ăn cho vườn bưởi của gia đình. Sau đó Toàn còn quay video và chia sẻ lên mạng xã hội. Bà con nông dân đã tranh luận nảy lửa về việc làm rất đặc biệt của anh Toàn.
Theo như chia sẻ của anh Toàn anh nghe nhiều người nói là bón muối sẽ tốt cho cây trong thời kì cây nuôi quả. Hơn nữa, khi trời mưa nhiều, bón muối sẽ tạo hạn tạm thời cho cây. Tép bưởi sẽ ngọt và không bị khô. Được biết anh Toàn đã dùng muối ăn bón cho bưởi được 2 năm nay.
Anh Toàn bón muối cho cây bưởi đang nuôi quả của gia đình. Đây là năm thứ hai anh Toàn làm theo cách này.
Không dừng lại ở đó, sau khi bón muối xong cho cây, anh Toàn còn chụp ảnh và đưa lên mạng xã hội để mong nhận được ý kiến phản biện của mọi người. Nhiều người tham gia nhóm trồng cây có múi đã vào tranh luận về việc này. Người thì bảo tốt, người thì bảo không. Nói chung là ý kiến đồng tình rất ít, có nick name là Hoàng Thế bình luận: Thôi xong bác à. Có cái rễ non nào là bị cháy đầu....
Một nick name khác tên là Triệu Tiến cũng cảnh báo việc làm có vẻ khác người của chàng trai ở huyện Lục Ngạn: Lợi thì ít, hại thì nhiều, 2 năm nữa chặt cây làm củi là vừa. Mình thì dùng muối để diệt củ chuối to, mỗi gốc một ít là chuối chết liền.
Trước vấn đề này, chúng tôi đã trao đổi với kĩ sư nông nghiệp Đào Quang Trung ở Hòa Bình cho biết: Tuyệt đối không nên bón muối cho cây, vì muối không có lợi cho đất. Nó làm tan rã keo đất hay còn gọi là tạo hạn.
Được biết muối ăn (Nacl) sẽ đánh bật các nguyên tố khác ra khỏi keo đất. Vụ đầu bón muối thì nhìn cây có vẻ phát triển tốt, nhưng những vụ sau cây sẽ kém dần do đất bị trai. Muối ăn thì chỉ cung cấp natri và clo cho cây trồng thôi nhưng cây trồng rất hiếm khi thiếu nguyên tố này, còn natri thì chỉ 1 số ít loài cây sử dụng được.
Cách làm của anh Toàn được dân mạng quan tâm và tranh luận.
Theo Danviet
U50 cho sầu riêng "chung nhà" với cà phê, bỏ túi 1 tỷ/năm Xen canh hơn 80 cây sâu riêng trong vươn ca phê, vưa hai boi vưa hai chinh ông Ha Đăng Thuân (50 tuôi, xa Ia Pêch, huyên Ia Grai, tinh Gia Lai) đa thu vê 300 triêu đông/năm. Đăc biêt, môt sô cây sâu riêng trong vươn của ông con đat năng suât kha cao 20 triêu đông/cây/năm, đo la chưa kê đên...