Hy vọng sản xuất điện bằng bức xạ hồng ngoại
Một nhóm nhà khoa học và kỹ sư ở Trường chế tạo máy và khoa học thực nghiệm Harvard (SEAS) đề xuất ý tưởng sử dụng một nguồn năng lượng tái sinh hoàn toàn mới, bức xạ hồng ngoại, mà con người có thể khai thác ngay, không cần tìm kiếm và phát triển công nghệ mới.
Họ cho rằng, bức xạ hồng ngoại là nguồn năng lượng tái sinh tuyệt vời mà bầu khí quyển của Trái đất trả ngược lại vào vũ trụ, hiện nằm trong khả năng khai thác của loài người.
Họ nêu giả thiết, một cơ sở nằm sâu trong lòng sa mạc cần điện thì ban ngày đã có các pin mặt trời cung cấp, còn ban đêm thì sao? Chắc phải dùng đến máy phát diezen hoặc ăc quy. Nhưng với ý tưởng mới này, vấn đề sẽ được giải quyết: dùng năng lượng bức xạ hồng ngoại mà hành tinh chúng ta phản chiếu ngược lại vào vũ trụ. Bức xạ đó được giải phóng do Trái đất ấm hơn những điều kiện chân không của vũ trụ bao quanh Trái đất.
Video đang HOT
Giáo sư Federico Capasso, người chủ trì đề án này giải thích: chúng ta có thể ứng dụng sự chênh lệch nhiệt độ nói trên vào việc sản xuất điện. Hiện nay các nhà khoa học đang thực hiện những bước đầu tiên để biến ý tưởng đó thành hiện thực. Họ phải phân tích chi tiết những đòi hỏi kỹ thuật, dự báo những đặc tính và thiếu sót của đề án, những phép tính nhiệt động học,…
Theo PhysOrg
Đồ điện, robot có thể hoạt động nhờ nước tiểu
Cac nha khoa hoc Anh đa tim ra cach đê san xuât điên băng vi khuân trong nươc tiêu va ho đang cô găng ưng dung công nghê nay vao cac đô điên va robot.
San xuât điên tư chât thai cua ngươi không phai la môt y tương hâp dân đôi vơi giơi kinh doanh, song no co thê thay đôi cuôc sông cua ngươi dân ơ nhưng nươc đang phat triên.
Năm ngoai cac nha nghiên cưu cua Phòng thí nghiệm Robotics Bristol tại Anh đa tim ra cach san xuât điên tư vi khuân trong nươc tiêu. Nhờ nỗ lực của họ, trong tương lai gần, con ngươi co thê dung nươc tiêu đê tao ra năng lương cho điên thoai di đông. Giơ đây ho muôn sư dung thanh tưu đo đê cung câp điên cho nhưng thư lơn hơn điên thoai - chăng han như buông tăm, bêp, phong khach, Power Technology đưa tin.
Nhưng binh nươc tiêu ma cac nha khoa hoc cua Phong thi nghiêm Bristol Robotics sư dung đê san xuât điên. Anh: UWE
Tiến sĩ Ioannis Ieropoulos, một chuyên gia về pin nhiên liệu của Đại học West England, cũng tham gia nghiên cứu. Ông khẳng định đây là lần đầu tiên con người chế tạo pin điện thoại có khả năng sản xuất điện từ nước tiểu. Về bản chất, nó là một loại pin nhiên liệu chứa vi khuẩn. Trong quá trình phân hủy nước tiểu để lấy năng lượng, vi khuẩn tạo ra điện.
Ánh sáng mặt trời, gió là những dạng năng lượng tái sinh phổ biến nhất hiện nay. Tuy nhiên, con người sẽ không thể tạo ra điện nếu mây che khuất mặt trời, hay nếu gió không xuất hiện. Tình trạng tương tự sẽ không xảy ra với nước tiểu và đây là một lợi thế của nó.
"Vơi nươc tiêu, chung ta se không phai phu thuôc vao gio hay măt trơi", Ieropoulos noi.
Hiên tai lương điên ma vi khuân tao ra kha nho nên ngươi sư dung điên thoai chi co thê gưi tin nhăn, lươt web va thưc hiên vai cuôc goi ngăn sau môi lân sac. Tuy nhiên, nhom chuyên gia vân tiêp tuc nghiên cưu đê lương điên ma vi khuân tao ra trong pin đu lơn đê co thê phuc vu nhưng nhu câu lơn hơn - như thăp sang bong điên trong nha, đun nong nươc trong buông tăm hay thâm chi câp năng lương cho robot.
Măc du vây, nhiêu ngươi vân to ra hoai nghi vê mưc đô kha thi cua công nghê ma nhom Ieropoulos phat minh. Tim Worstall, môt nha nghiên cưu cua Viên Adam Smith tai London, lo ngai răng san xuât điên băng nươc tiêu chi la y tương hay vê phương diên khoa hoc, chư không kha thi vê phương diên tai chinh. Theo ông, co thê chi phi cua viêc đưa công nghê san xuât điên băng nươc tiêu vê cac vung xa xôi không thâp hơn so vơi chi phi xây dưng hê thông dân điên truyên thông.
Quy trinh san xuât điên tư vi khuân trong nươc tiêu. Video: YouTube
Theo Zing
Hà Nội sẽ biến rác thành điện UBND TP Hà Nội vừa khởi công dự án hệ thống xử lý chất thải công nghiệp và nguy hại để phát điện tại Nam Sơn, huyện Sóc Sơn. Tổng mức đầu tư dự án hơn 612 tỷ đồng. Dự án Xây dựng hệ thống xử lý chất thải công nghiệp phát điện tại khu Liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn,...