Hoàng tử Saudi, cố vấn Trump tiết lộ “bí mật động trời” của Putin
Hoàng tử Saudi và cố vấn của Trump đã tiêt lô môt “bí mật khủng khiêp” của Putin, – chuyên gia phân tích chính trị Ivan Danilov viết được hãng tin Sputnik dẫn lại.
Tổng thống Nga Putin.
Một sự trùng hợp kỳ lạ: trong vòng vài ngày qua, Hoàng tử Arabia Saudi Mohammed bin Salman al-Saud và Cố vấn Kinh tế của Tổng thống Mỹ Larry Kudlow đều dự báo rằng, ngành dầu mỏ của Nga sẽ “yếu” hoặc “chết” trong thời gian tới va Nga se mât vi thê siêu cường trong linh vưc năng lượng.
Hoàng tử Arabia Saudi dự đoán về việc Nga săp rút khỏi thị trường dầu mỏ va ông Larry Kudlow nói rằng đối với Mỹ “cách tốt nhất để đối đầu với Moscow” là trở thành cường quốc năng lượng mạnh nhất và loại Nga ra khỏi thị trường năng lượng châu Âu.
Mặc dù Hoàng tử Ảrập và quan chức Mỹ đang theo đuổi các mục tiêu khác nhau, sự thông đồng của ho chống lại Nga la rất linh hoạt và bao gồm hai ý kiến bổ sung cho nhau: Thứ nhất, Nga sẽ cạn kiệt dầu trong tương lai gần, và thứ hai, Nga sẽ bị các đối thủ dầu mỏ khác sớm thay thế trong thị trường năng lượng toàn cầu. Vê vân đê nay ông Kudlow và Hoang tư Mohammed Al Saud co y kiên khác nhau: người Mỹ tin rằng, Mỹ sẽ chiếm ưu thế, con Hoàng tử khó có thể đồng ý với ông vì co quan điểm khac vê triển vọng cách mạng dầu đá phiến của Mỹ.
Về nguyên tắc, những người không ưa Nga sẽ hài lòng với dự báo của Hoàng tử Mohammed Al Saud vê việc Moscow săp rút khỏi thị trường dâu mo do sản lượng giảm, cung như vơi dư bao của ông Kudlow vê viêc Nga săp ra khỏi thị trường năng lượng châu Âu. Những người này muốn tin rằng, một bí mật khủng khiếp của Nga đã được tiết lộ có nghĩa là, ngay sau khi Nga cạn kiệt dâu mo Moscow se không co kha năng tiêp tuc đương lôi địa chính trị hiện tại và không thê duy tri cấu trúc chính trị của Nga cũng giống như việc sức mạnh của Nga sẽ giảm mạnh.
Nhà phân tích chính trị Ivan Danilov nói rằng: “Chúng tôi xin lôi vi gây thất vọng cho những người mơ ước vê viêc Nga không con la một siêu cường năng lượng. Kịch bản vê sư sup đô cua ngành dầu khí Nga có thể được mô tả băng câu noi cua ông Putin: Đây la một sự chờ đợi mãi mãi không có kết quả”.
Giả thiết vô cùng phi thực tế của Hoàng tử dựa trên niềm tin rằng, bắt đầu từ ngày mai, Nga sẽ không bao giờ tìm thấy dầu mo ở bất cứ nơi nao, trữ lượng dâu mo của Nga sẽ không được thăm dò và xác thực, và Nga sẽ mãi mãi ở mức công nghệ sản xuất hiện tại không cho phep tiêp cân cac mo dâu đươc coi la không mang lai lơi nhuân kinh tê. Ngoai ra, kịch bản khải huyền này không thê thưc hiên đươc co chu y đên triển vọng khai thac dầu khí ở vung Bắc Cực và Siberia của Nga. Môt bằng chứng về tiềm năng to lớn của khu vưc nay là nhưng nô lưc tích cực các cộng đồng chuyên gia Mỹ và Canada đang thảo luận về ý tưởng “chiếm lấy” tài nguyên thiên nhiên tai vung Bắc Cực của Nga.
Tình hình với dự báo của cố vấn kinh tế cua Trump là khác. Trên thưc tê ơ đây nói về nhưng hành động cực kỳ không thân thiện chống lại Nga. Khi phát biểu trên Hill TV, ông Kudlow đã nói thẳng: “Chúng tôi cần cung cấp khí đốt cho châu Âu và thách thức quyền bá chủ của Nga trong linh vưc khí tự nhiên và LNG”.
Chúng tôi lưu ý đên hai điểm: đầu tiên, quan chức Mỹ thực sự thừa nhận rằng, Mỹ noi dôi khi qua quyêt về “sư độc lập năng lượng của châu Âu” và y muốn đấu tranh vì lợi ích của Ukraina đê khi đôt Nga quá cảnh thông qua Ukraine. Mỹ chi quan tâm đến việc thay thế khí đốt của Nga bằng LNG của Mỹ và không có gì khác. Thứ hai, ông Kudlow thừa nhận môt tội lôi mà các quan chức Mỹ cáo buộc ban lãnh đạo Nga: cụ thể là, sử dụng năng lượng như một vũ khí địa chính trị.
Trên thực tế, trong kịch bản của ông Kudlow có hai vấn đề nghiêm trọng. Bâp châp áp lực của Mỹ lên Liên minh châu Âu, đường ống dẫn dầu Nord Stream 2 đang được xây dựng thành công, và theo báo cáo của Gazprom, dự án đường ống dẫn khí được tài trợ gần 70%. Rất khó để ngăn can dư an ở giai đoạn này, và nếu cần thiết, phía Nga cũng có thể câp chi phi đê hoàn thành nó. Nỗ lực cua Mỹ ép buộc người châu Âu mua LNG Mỹ đắt tiền gây thiệt hại cho lợi ích kinh tế của ho, đăc biêt trong bối cảnh môi quan hệ Âu-Mỹ cực kỳ phức tạp và cuộc chiến thương mại cua Mỹ chông EU. Các giả định của ông Kudlow vê viêc Nga sẽ bi đây khoi thị trường khí đôt thế giới mâu thuân vơi tinh hinh thực tế trên thị trường: khi hoa long của Nga được sản xuất ơ Bắc Cực (Mỹ đã cố gắng ngăn chăn dư an nay băng các biên phap trừng phạt) đươc xuât khâu sang Mỹ.
Nga là một siêu cường năng lượng. Y muôn cua một số quan chức nước ngoài đây Nga khỏi thị trường nay chi cho thây tầm quan trọng của viêc Nga đang hiện diện trên cac thị trường năng lượng quan trọng nhât trên hành tinh. Không co cach nao đê loại Nga ra khỏi các thị trường này.
Theo Danviet
Video đang HOT
Phương Tây hoảng loạn trước nguy cơ Putin lật thế cờ Libya?
Phương Tây sẽ không phải giật mình thon thót chỉ vì lo lắng Tổng thống Putin thực hiện những nước đi trong ván cờ Libya, nếu không mắc "sai lầm kép"...
Tình báo Anh báo động về việc Nga đã can thiệp vào Libya
"Điều cực kỳ đáng báo động là Nga muốn mở mặt trận mới chống lại phương Tây ở Libya, song không có gì ngạc nhiên", đó là cảnh báo của Chủ tịch Uỷ ban Đối ngoại Hạ viện Anh Tom Tugendhat về nguy cơ Nga lật thế cờ tại Libya, theo The Sun.
Ông Tugendhat thúc giục chính phủ Anh: "Chúng tôi mong chính phủ có sự phối hợp để phản ứng với động thái nguy hiểm này vì sự bất ổn tại một quốc gia cận Sahara có ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh của nước Anh".
Giới lãnh đạo tình báo Anh thì đã báo cáo với Thủ tướng Theresa May về việc Tổng thống Putin đang có kế hoạch biến Libya thành ván cờ "Syria thứ 2", nhằm hướng tới xác lập vai trò đạo diễn của Nga với bàn cờ Trung Đông-Bắc Phi.
Chủ tịch Uỷ ban Đối ngoại Hạ viện Anh Tom Tugendhat giật mình khi nghĩ về nguy cơ Tổng thống Putin lật thế cờ tại Libya
The Sun trích còn dẫn một nguồn tin cao cấp trong chính phủ Anh cho biết, Nga đã có hành động cụ thể để ủng hộ người đứng đầu Quân đội quốc gia Libya (LNA), tướng Khalifa Haftar, qua việc"cung cấp cho LNA vũ khí hạng nặng".
Theo tờ nhật báo nước Anh, hàng chục sĩ quan từ lực lượng tình báo quân đội Nga (GRU) và lực lượng đặc nhiệm đã được triển khai ở miền đông Libya, "ban đầu thực hiện vai trò huấn luyện và liên lạc".
Nga được cho là đã thiết lập hai căn cứ quân sự ở các thành phố ven biển Tobruk và Bengazhi, sử dụng lực lượng của tổ chức quân sự tư nhân Wagner Group làm vỏ bọc cho các hoạt động của mình.
Nga cũng có kế hoạch mở một quân cảng trên bờ biển Libya, phục vụ cho hoạt động của Hải quân Nga ở tây Địa Trung Hải - lần đầu tiên trong lịch sử - có khả năng đe dọa eo biển Gibraltar.
Thậm chí, có nguồn tin - chưa được kiểm chứng - cho rằng "tên lửa chống hạm siêu đẳng Kalibr của Nga và hệ thống phòng không hiện đại S-300 cũng được cho là đã triển khai ở Libya".
Một quan chức chính phủ Anh nhận định Tổng thống Putin đã nhìn thấy khoảng trống quá lớn của Mỹ-phương Tây trong ván cờ Libya và xem đây là cơ hội cho Nga tạo ra một thế cờ mới, từ đó, sắp đặt một ván cờ mới cho Libya.
"Đó là một thực tế nguy hiểm, giúp ông ta có thể tàn phá và làm suy yếu nền dân chủ đang được gieo mầm tại Libya và cả nền tảng dân chủ phương Tây, nhưng một lần nữa chúng ta chỉ biết đứng nhìn và bất lực".
Nga can thiệp vào Libya hay chưa thì cần kiểm chứng, nhưng qua cảnh báo của Chủ tịch Uỷ ban Đối ngoại Hạ viện Anh và báo cáo của tình báo Anh với chính phủ nước này, thì không thể phủ nhận ảnh hưởng của Nga với ván cờ Libya ngày một lớn hơn.
Phương Tây lo lắng Putin biến ván cờ Libya thành ván cờ "Syria 2.0"
Mặt khác, qua sự lo lắng của London về việc Putin có thể tạo ra thế cờ mới tại Libya chứng tỏ Mỹ-phương Tây đã hoàn toàn thất bại trong ván cờ Libya, dù công cuộc "xoá độc tài-gieo dân chủ" cho Libya đã bước sang năm thứ 7.
Phương Tây hoảng loạn trước hiệu ứng từ các nước cờ của Putin
Ngày 8.8, Quân đội Quốc gia Libya (LNA) kêu gọi Nga nên đóng vai trò chính thức trong giải quyết khủng hoảng tại quốc gia Bắc Phi này, thậm chí, còn khẳng định Tổng thống Putin là nhân tố quyết định cho việc sắp xếp ván cờ chính trị mới tại Libya .
"Vấn đề khủng hoảng của Libya cần có sự tham gia của Nga và cá nhân Tổng thống Putin, đặc biệt là cần loại bỏ những nhân tố bên ngoài... Ngoại giao Nga nên đóng vai trò quan trọng trong vấn đề này", lời người phát ngôn LNA Ahmed Mismari.
Lực lượng Quân đội Quốc gia Libya vốn có liên hệ chặt chẽ với Nga, Tổng Tư lệnh Khalifa Haftar đã thăm Moscow và duy trì đối thoại với quan chức Nga. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên Quân đội Libya chính thức kêu gọi Nga can thiệp vào nước này.
Có nhiều nguyên nhân khiến Quân đội Quốc gia Libya của Tổng tư lệnh Haftar và lực lượng chính trị kiểm soát miền Đông Libya tin tưởng vào Moscow và cá nhân Tổng thống Putin, song có thể tựu trung ở 3 lý do chính.
Thứ nhất, tính nhân đạo trong chiến lược của Nga khi can thiệp vào nội tình một đất nước và hành động của Nga luôn thể hiện sự tuân thủ luật pháp quốc tế cũng như luật pháp các quốc gia sở tại.
Thứ hai, Nga đã xác định chỉ có một mục đích trong cuộc chiến chống khủng bố là tiêu diệt những kẻ khát máu, nếu chúng không buông súng, trong khi Mỹ và các đồng minh lại tấn công khủng bố với mục đích khác, sử dụng khủng bố như lá bài chính trị.
Thứ ba, sự giúp đỡ của Nga thể hiện sự vô tư nên lực lượng nhận giúp đỡ có thể yên tâm xây dựng tương lai, trong khi sự giúp đỡ của Mỹ-phương Tây luôn gắn liền với mưu đồ, nên nếu lệch pha Mỹ là đối tác đối mặt ngay hậu hoạ.
Tính nhân đạo trong tính toán và hành động của Putin chính là nỗi lo với phương Tây
Điều này thể hiện rất rõ qua lối hành xử của Mỹ-đồng minh, qua cách ứng xử của Nga trong cuộc chiến Syria. Do vậy, tình báo Anh lo ngại Tổng thống Putin có thể biến ván cờ Libya thành ván cờ Syria 2 là hoàn toàn có cơ sở.
Tuy nhiên, việc Libya thời hậu Gaddafi trở thành nơi xuất phát của dòng người di cư từ Bắc Phi, qua Địa Trung Hải tràn vào châu Âu, tạo nên cuộc khủng hoảng di dân tồi tệ nhất lịch sử lục địa già, mới khiến phương Tây hoảng loạn nếu Putin lật thế cờ.
Một quan chức chính phủ Anh cảnh báo rằng nếu để Moscow nắm quyền kiểm soát đường bờ biển của Libya, thì Châu Âu có thể, hoặc đối mặt với làn sóng di cư mới từ Bắc Phi mà sẽ như một vòi rồng nhấn chìm tất cả, hoặc phải phụ thuộc vào Nga.
Chính vì vậy, theo The Sun, Chủ tịch Uỷ ban Đối ngoại Hạ viện Anh Tugendhat đã giật mình khi nghĩ về nguy cơ Putin lật thế cờ tại Libya, nên đã gọi điện tới Số 10 phố Downing ngay giữa đêm khuya.
Phương Tây sẽ không phải gặp ác mộng và giật mình thon thót chỉ vì lo lắng Tổng thống Putin thực hiện những nước đi trong ván cờ Libya, nếu Washington và đồng minh không mắc "sai lầm kép", trong cuộc xung đột tại Libya.
Cho NATO ném bom vào lực lượng quân đội trung thành với Tổng thống Gaddafi giúp cho lực lượng nổi dậy tiến nhanh về Tripoli để "xoá độc tài" là một sai lầm thế kỷ, như chính cựu Tổng thống Mỹ Barak Obama đã thừa nhận.
Tuy nhiên, quá trình "gieo dân chủ" cho Libya còn sai lầm khủng khiếp hơn khi gạt bỏ ý nguyện của nhân dân Libya - qua việc nặn ra Chính phủ Đoàn kết Quốc gia Libya - khiến mọi cấu trúc xã hội tại Libya thời hậu Gaddafi đã thấm đẫm máu và nước mắt.
Sai lầm kép của Mỹ-phương Tây khi thực hiện "xoá độc tài-gieo dân chủ" đã gây ra thảm hoạ kép cho Libya, khiến người dân quốc gia Bắc Phi vốn thanh bình và giàu có này phải đối mặt với cuộc sống thiếu thốn và xã hội bất ổn.
Sai lầm kép của phương Tây gây ra thảm hoạ kép cho Libya
Người dân Libya phải đối mặt với cái nghèo luôn đeo đuổi và cái chết luôn rình rập, sau khi được "khai sáng" bằng bom đạn của NATO. Trong tận cùng thất vọng, người dân Libya chỉ có 3 lựa chọn cho một cuộc sống bế tắc.
Thứ nhất, một số người có tư tưởng cực đoan đã chọn bạo lực làm lẽ sống và súng đạn làm phương tiện kiếm sống - họ trở thành những kẻ khủng bố đang hoành hành đất nước họ và cả ở các nơi khác trên thế giới.
Thứ hai, một số khác không chịu đựng nổi đã rời bỏ quê hương đì tìm miền đất hứa nơi phương trời xa với một hy vọng mong manh cho sự đổi đời trong một hành trình gian nan và đầy nguy hiểm - tạo nên làn sóng di cư tràn vào Châu Âu.
Thứ ba, đối với những người dân Libya không thể tự đổi thay thì đành phải phó mặc cho số phận và trong nỗi cùng cực, họ hoài niệm về cái xã hội được "cai trị bởi chế độ độc tài Gaddafi".
Với thực tế tại Libya thời hậu Gaddafi "sáng sủa" như vậy, làm sao mà phương Tây không lo lắng đối với tác hiệu từ các nước cờ của Putin cho được, ngay cả khi nhà lãnh đạo tối cao của nước Nga chưa thực hiện nước đi nào trong ván cờ Libya.
Từ sự hoảng loạn của chính giới và tình báo Anh trước nguy cơ Moscow lật thế cờ tại Libya, cho thấy Tổng thống Putin đã trở thành người có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc đảm bảo ổn định cho một thế giới đầy bất ổn, như đa số người dân các nước đã nhận định, theo khảo sát của BBC hồi tháng 3.2018.
Theo Ngọc Việt (Báo Đất Việt)
Nga chớp nhoáng tung lực lượng tới lục địa đen Nga dự tính thiết lập một cơ quan đại diện quân sự tại Cộng hòa Trung Phi, theo một dự thảo thỏa thuận gần đây. Nga sẽ đề nghị với Cộng hòa Trung Phi (CAR) về việc thiết lập một cơ quan đại diện của Bộ Quốc phòng Nga tại Bộ Quốc phòng CAR, theo một tài liệu được công bố trên cổng...