Ho gà tăng cao, khuyến cáo biện pháp phòng bệnh

Theo dõi VGT trên

Để chủ động phòng bệnh cho trẻ nhỏ trước khi bước vào độ t.uổi tiêm chủng, các bà mẹ có thể tiêm vắc-xin phối hợp phòng bệnh uốn vánbạch hầu – ho gà (Tdap) trong thời gian mang thai.

Cùng thời điểm này năm ngoái, Hà Nội chưa ghi nhận bất kỳ ca mắc ho gà nào, nhưng năm nay, số trẻ mắc đã vượt qua con số 100. Tình hình trẻ mắc ho gà cũng tăng tại nhiều địa phương khác.

Ho gà tăng cao, khuyến cáo biện pháp phòng bệnh - Hình 1

Để chủ động phòng bệnh cho trẻ nhỏ trước khi bước vào độ t.uổi tiêm chủng, các bà mẹ có thể tiêm vắc-xin phối hợp phòng bệnh uốn ván – bạch hầu – ho gà (Tdap) trong thời gian mang thai.

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, từ đầu năm 2024 đến nay đã ghi nhận 116 ca ho gà. Đây là con số gia tăng bất thường bởi cùng kỳ 2023 không ghi nhận ca bệnh.

Các ca bệnh hiện được ghi nhận rải rác, tập trung chủ yếu ở nhóm trẻ nhỏ chưa đến t.uổi tiêm vắc-xin hoặc chưa được tiêm chủng đầy đủ các mũi vắc-xin có thành phần ho gà.

Theo bác sĩ Nguyễn Văn Lâm, Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương, ho gà có biểu hiện và triệu chứng dễ nhầm với các bệnh hô hấp khác, đặc biệt ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Đáng lo ngại, đây là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có khả năng lây lan cao, thời gian ủ bệnh dài.

Một số biến chứng nguy hiểm có thể gặp phải trong trường hợp trẻ mắc bệnh ho gà như viêm phổi nặng, là biến chứng hô hấp hay gặp, nhất là ở trẻ sơ sinh và trẻ suy dinh dưỡng; biến chứng viêm não với tỷ lệ t.ử v.ong cao…

Trẻ mắc ho gà còn có thể có các biến chứng như: Lồng ruột, thoát vị, sa trực tràng; trường hợp nặng có thể gặp vỡ phế nang, tràn khí trung thất hoặc tràn khí màng phổi; xuất huyết võng mạc, kết mạc mắt, rối loạn nước điện giải, bội nhiễm các vi khuẩn khác… Vì vậy, việc phát hiện sớm các dấu hiệu của bệnh để điều trị là rất quan trọng.

Video đang HOT

Các triệu chứng ho gà thường xuất hiện trong vòng 7-10 ngày sau khi nhiễm bệnh. Đa phần trường hợp bệnh nặng tập trung ở bé dưới 2 t.uổi, đặc biệt dưới 12 tháng t.uổi. Cần lưu ý, người lớn bị ho gà thường nhẹ nên dễ chủ quan và trở thành nguồn lây nhiễm chính cho trẻ nhỏ trong nhà.

T.rẻ e.m dễ bị bệnh ho gà tấn công, đặc biệt nhóm dưới 1 t.uổi bởi hệ miễn dịch chưa hoàn thiện nên nguy cơ t.ử v.ong cao hơn.

Ở nhóm chưa đủ t.uổi tiêm chủng (dưới 2 tháng), bé phụ thuộc vào kháng thể từ mẹ. Trẻ sinh ra từ người mẹ được tiêm phòng giúp giảm 91% nguy cơ mắc ho gà trong những tháng đầu đời so với trẻ có mẹ không chủng ngừa.

Để dự phòng ho gà, theo bác sĩ Nguyễn Tuấn Hải, Hệ thống tiêm chủng Safpo/Potec cho hay, tiêm vắc-xin là quan trọng nhất để bảo vệ sức khỏe cho trẻ.

Để chủ động phòng chống, cha mẹ cần lưu ý đưa trẻ đi tiêm chủng vắc-xin phòng bệnh ho gà đầy đủ, đúng lịch: Mũi thứ 1: Tiêm khi trẻ 2 tháng t.uổi. Mũi thứ 2: Sau mũi thứ nhất 1 tháng. Mũi thứ 3: Sau mũi thứ hai 1 tháng. Mũi thứ 4: Khi trẻ đủ 18 tháng t.uổi.

Đối với trẻ khi sinh ra từ các bà mẹ không có kháng thể phòng bệnh ho gà có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với trẻ nhận được kháng thể từ mẹ.

Để chủ động phòng bệnh cho trẻ nhỏ trước khi bước vào độ t.uổi tiêm chủng, các bà mẹ có thể tiêm vắc-xin phối hợp phòng bệnh uốn ván – bạch hầu – ho gà (Tdap) trong thời gian mang thai.

Song song với đó, cần thực hiện tốt các biện pháp khác như thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, che miệng khi ho hoặc hắt hơi; giữ vệ sinh thân thể, mũi, họng cho trẻ hàng ngày; đảm bảo nhà ở, nhà trẻ, lớp học thông thoáng, sạch sẽ và có đủ ánh sáng; hạn chế để trẻ đến những nơi đông người, tránh tiếp xúc với những người bị bệnh đường hô hấp, đặc biệt là người bệnh ho gà.

Các bậc phụ huynh cần phân biệt ho gà và ho thông thường để đưa trẻ đến bệnh viện kịp thời. Khi nghi ngờ mắc bệnh ho gà hoặc có bất kỳ dấu hiệu nào của bệnh như có nhiều cơn ho, trong cơn ho có đỏ hoặc tím mặt, thời gian mỗi cơn ho kéo dài; ăn kém, nôn chớ nhiều; ngủ ít; thở nhanh/khó thở, cần đưa trẻ đến bệnh viện để được thăm khám, xác định căn nguyên và hỗ trợ điều trị sớm.

Với trẻ đã mắc ho gà, theo bác sĩ CK1 Bùi Thu Phương, Khoa Nhi, Bệnh viện Trung ương quân đội 108, khi mắc ho gà, trẻ cần được nghỉ ngơi trong phòng yên tĩnh, ít ánh sáng, thoải mái, tránh lo lắng, tránh môi trường có các yếu tố nguy cơ như khói t.huốc l.á, bụi tiếng ồn, nhiều chất kích thích.

Chia nhỏ bữa ăn cho trẻ, tránh ăn quá nhiều bữa trong ngày. Cần theo dõi sát cơn ho của trẻ, cung cấp đủ oxy và máy hút khi cần thiết

Kháng sinh: Cần cho sớm. Chỉ định khi nghi ngờ hoặc chẩn đoán xác định mắc ho gà cho trẻ dưới 1 tháng t.uổi trong vòng 6 tuần từ khi khởi phát cơn ho, trẻ trên 1 t.uổi thì trong vòng 3 tuần từ khi khởi phát cơn ho.

Có thể sử dụng kháng sinh Erythromycin, clarithromycin hoặc Azithromycin với trẻ> 1 tháng t.uổi. Trẻ sơ sinh dưới 1 tháng chỉ nên dùng Azithromycin.

Một số điều trị khác: Corticoid thường không được khuyến cáo; IVIG chung không chứa kháng thể đặc hiệu không được chỉ định trong bệnh ho gà…

Điều trị suy hô hấp: Bệnh nhân cần được thở oxy khi có các biểu hiện suy hô hấp như thở nhanh, gắng sức, tím tái, SpO2 dưới 92 % khi thở khí trời. Đặt ống nội khí quản và hỗ trợ hô hấp sớm khi có các dấu hiệu suy hô hấp nặng và/ hoặc có dấu hiệu suy tuần hoàn.

Điều trị tăng áp lực động mạch phổi, thay m.áu hoặc màng trao đổi oxy ngoài cơ thể( ECMO): Chỉ định và thực hiện tại các cơ sở y tế chuyên sâu có điều kiện chăm sóc và theo dõi sát cho trẻ.

Cách ly: Trẻ nhập viện cần được thực hiện các biện pháp dự phòng chuẩn, các biện pháp dự phòng lây qua đường hô hấp được khuyến cáo ít nhất 5 ngày sau khi bắt đầu điều trị kháng sinh. Nên cách ly trẻ 3-4 tuần để giảm thiểu nguy cơ lây bệnh, giảm các kích thích cho trẻ và tránh các mối lo lắng bị lây bệnh cho các thành viên trong gia đình.

Ngoài ra cần dự phòng sau phơi nhiễm bằng kháng sinh cho những người trong gia đình tiếp xúc gần với trẻ và những người chăm sóc trẻ ở bất kỳ t.uổi nào, t.iền sử tiêm phòng và có triệu chứng hay không. Tiêm phòng cho những người tiếp xúc gần cũng nên được xem xét.

Kiểm soát, phòng chống bệnh Bạch hầu, Ho gà bằng vaccine tại Đà Nẵng

Ngày 10-7, Sở Y tế TP Đà Nẵng phát đi thông báo khẩn về việc thực hiện quyết liệt các biện pháp kiểm soát, phòng chống, sẵn sàng thu dung điều trị hiệu quả bệnh Bạch hầu, Ho gà và các bệnh dự phòng bằng vaccine.

Kiểm soát, phòng chống bệnh Bạch hầu, Ho gà bằng vaccine tại Đà Nẵng - Hình 1

Tiêm vaccine 5 trong 1 (Bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt và viêm phổi, viêm màng não do vi khuẩn Hib gây ra) cho t.rẻ e.m tại Đà Nẵng.

Sở Y tế Đà Nẵng nêu rõ, trong 2 ngày 7 và 8-7, tại tỉnh Bắc Giang và Nghệ An đã ghi nhận một số trường hợp mắc, t.ử v.ong do bệnh Bạch hầu. Bên cạnh đó, bệnh Ho gà cũng đang có xu hướng tăng nhanh, tăng cao tại một số địa phương như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Tại TP Đà Nẵng dù chưa ghi nhận trường hợp nghi ngờ, xác định mắc bệnh Bạch hầu và Ho gà, tuy nhiên việc thực hiện quyết liệt các biện pháp giám sát, phát hiện sớm, xử lý, thu dung, điều trị, kiểm soát bệnh bằng vaccine là rất quan trọng.

Để tăng cường thực hiện các biện pháp kiểm soát, phòng, chống, thu dung, điều trị, xử lý, kiểm soát bệnh Bạch hầu, Ho gà và các bệnh dự phòng bằng vaccine, Sở Y tế yêu cầu Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP Đà Nẵng (CDC Đà Nẵng) và Trung tâm Y tế các quận, huyện tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn về mặt chuyên môn đối với y tế cơ sở, các cơ quan, đơn vị, lực lượng liên quan trong công tác phòng, chống dịch Bạch hầu, Ho gà và các bệnh dự phòng bằng vaccine, nhất là tại các cơ sở giáo dục, mầm non, mẫu giáo, nhóm trẻ gia đình, cơ sở trông giữ trẻ trên địa bàn, nhà trọ, khu công nghiệp.

Thực hiện quyết liệt các biện pháp điều tra, giám sát, lấy mẫu xét nghiệm, phát hiện sớm (nhất là các trường hợp trở về từ những khu vực ghi nhận ca bệnh), xử lý ca bệnh, ổ dịch, phòng, chống dịch bệnh Bạch hầu, Ho gà và các bệnh dự phòng bằng vaccine. Hướng dẫn người tiếp xúc gần, người trong ổ dịch (nếu có) sử dụng kháng sinh dự phòng và tiêm vaccine phòng bệnh.

Tập trung truyền thông vận động người dân tiêm và tiêm nhắc lại các vaccine có thành phần Bạch hầu, Ho gà và các bệnh dự phòng bằng vaccine để người dân tích cực tham gia tiêm chủng đầy đủ, đặc biệt là những khu vực, xã, phường có tỷ lệ tiêm chủng chưa cao. Thường xuyên, chủ động theo dõi, đ.ánh giá tình hình dịch bệnh Bạch hầu trên cả nước. Trong trường hợp cần thiết, CDC Đà Nẵng chủ trì, phối hợp với các đơn vị, khẩn trương tham mưu Sở Y tế triển khai các biện pháp kiểm soát, phòng chống bệnh Bạch hầu, Ho gà và các bệnh dự phòng bằng vaccine hiệu quả trên địa bàn thành phố.

Về phía các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn thành phố, Sở Y tế Đà Nẵng yêu cầu khẩn trương tập huấn nhắc lại hướng dẫn sàng lọc, phát hiện sớm, chẩn đoán, điều trị bệnh Bạch hầu, Ho gà, các bệnh truyền nhiễm khác theo hướng dẫn, phác đồ điều trị của Bộ Y tế cho toàn bộ nhân viên y tế tham gia công tác khám, chữa bệnh nhằm phát hiện sớm ca bệnh nghi ngờ để cách ly, điều trị sớm, bao gồm cả các cơ sở y tế bộ, ngành, tư nhân trên địa bàn.

Kịp thời phối hợp lấy mẫu xét nghiệm tác nhân gây bệnh, xử lý môi trường, khử khuẩn, cách ly tạm thời, phòng ngừa chuẩn, kiểm soát nhiễm khuẩn trong trường hợp phát hiện trường hợp nghi ngờ, xác định mắc bệnh Bạch hầu, Ho gà và các bệnh dự phòng bằng vaccine tại cơ sở y tế. Rà soát quy trình, đảm bảo đầy đủ khu vực, trang thiết bị, thuốc, vật tư... để tổ chức thực hiện việc khám sàng lọc, cách ly, thu dung, điều trị người bệnh Bạch hầu, Ho gà và các bệnh dự phòng bằng vaccine theo quy định. Hạn chế tới mức thấp nhất tỷ lệ t.ử v.ong. Bảo đảm công tác phòng lây nhiễm chéo cho người bệnh và nhân viên y tế trong cơ sở khám, chữa bệnh. Các ca bệnh lâm sàng nghi ngờ Bạch hầu, Ho gà và các bệnh dự phòng bằng vaccine ưu tiên lựa chọn kháng sinh theo hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Bạch hầu và triển khai thực hiện ngay việc lấy mẫu làm xét nghiệm nhuộm soi tìm vi khuẩn sớm để định hướng điều trị.

Tăng cường theo dõi, phát hiện sớm các biến chứng để kịp thời xử trí, chuyển tuyến khi cần thiết. Hội chẩn chuyên môn xin ý kiến tuyến trên đối với các ca bệnh khó, ca bệnh nặng, hội chẩn trước khi chuyển tuyến.

Triển khai cho người tiếp xúc uống thuốc kháng sinh dự phòng theo hướng dẫn. Tăng cường truyền thông trong bệnh viện để người bệnh, người nhà người bệnh, nhân viên y tế biết được các dấu hiệu của bệnh mà đi khám sớm và nắm được các biện pháp phòng bệnh.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

9 dấu hiệu cảnh báo ung thư thực quản
17:37:17 17/08/2024
Dấu hiệu bạn nên ngừng uống cà phê
17:32:10 17/08/2024
3 loài cá quen thuộc với người Việt tốt hơn cả cá hồi
11:39:42 19/08/2024
7 loại đồ uống lành mạnh cho chế độ nhịn ăn gián đoạn
18:30:41 17/08/2024
Những thay đổi 'đáng sợ' đối với cơ thể nếu bạn uống trà sữa mỗi
08:07:57 18/08/2024
6 vấn đề sức khỏe đe dọa người ngủ kém
08:11:52 18/08/2024
Chế độ ăn cho người bệnh són tiểu
08:03:52 18/08/2024
6 nguyên nhân dẫn đến bệnh sỏi thận
14:59:59 18/08/2024

Tin đang nóng

Con rể đưa cho số t.iền lớn để sửa nhà, hành động sau đó khiến bố vợ chỉ mong con gái bỏ chồng
06:25:10 19/08/2024
Khối tài sản bị thu giữ liên quan cựu Bí thư, cựu Chủ tịch Bắc Ninh trong vụ AIC
09:28:44 19/08/2024
(Review) 'Ma Da': Thêm một bước 'giậm chân tại chỗ' của phim kinh dị Việt Nam
06:01:29 19/08/2024
Đứng trong bếp nghe giọng điệu của cô hàng xóm mà tôi khó chịu, không ngờ mẹ chồng đáp lại một câu khiến họ xấu hổ bỏ về
07:32:57 19/08/2024
'Bà mẹ 4 con' Thu Phương t.uổi 51 vẫn nhiều sợ hãi
08:07:52 19/08/2024
NSƯT Phương Anh t.uổi 42 lên thượng tá, viên mãn bên chồng lai Pakistan
08:05:27 19/08/2024
Sao nhí Việt nổi tiếng một thời giờ là tỷ phú, bỏ nghề để sống cuộc đời không ai ngờ
09:28:01 19/08/2024
Mỹ nam hot nhất Đảo Thiên Đường: Tán gái thì siêu, nhưng cõng người khác thì ngã cái đùng!
06:15:25 19/08/2024

Tin mới nhất

Viêm phế quản ở t.rẻ e.m do đâu?

12:20:43 19/08/2024
Biểu hiện viêm phế quản ở giai đoạn khởi phát: Trẻ sẽ kém chơi, ăn kém do ngạt mũi, sổ mũi, ho khan hoặc ho có đờm, khó thở. Trẻ có thể bị sốt nhẹ hoặc tiêu chảy.

Rau ngót 'đại kỵ' với những người này, chớ dại ăn vào kẻo rước họa vào thân

11:34:32 19/08/2024
Vì vậy, để đảm bảo an toàn và hiệu quả điều trị, người đang sử dụng thuốc chống đông m.áu nên tránh hoặc hạn chế ăn rau ngót, cũng như các loại thực phẩm khác giàu vitamin K.

Sán não ở người nguy hiểm như thế nào?

11:26:03 19/08/2024
Đối với thể di chứng nếu kèm theo biến chứng động kinh phải điều trị như đối với động kinh thông thường. Nếu sán gây tổn thương ở mắt phải điều trị theo các triệu chứng giảm phù nề, chèn ép đôi khi phải can thiệp phẫu thuật.

Nguy cơ t.ử v.ong của trẻ mắc tim bẩm sinh

11:21:23 19/08/2024
Ba tháng trước, bé Toàn nhập viện với chức năng tim giảm rất nặng, kết quả siêu âm tim phân suất tống m.áu thất trái (LVEF) chỉ còn 10% (bình thường ít nhất là 50%), da và niêm tím nặng.

5 yếu tố dinh dưỡng quan trọng với người bệnh ung thư

13:13:10 18/08/2024
Khi người bệnh không ăn được hoặc chế độ ăn uống thông thường không đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng thì phải có các phương pháp hỗ trợ nuôi dưỡng hoặc nuôi dưỡng thay thế.

Các phương pháp điều trị áp xe não

18:59:52 17/08/2024
Không có phương pháp đơn thuần nào điều trị tốt nhất cho áp xe não. Điều trị áp xe não bao gồm phẫu thuật (chọc hút ổ áp xe, bóc vỏ bao áp xe) và điều trị kháng sinh kéo dài.

4 dấu hiệu rụng tóc liên quan đến tuyến giáp

18:21:30 17/08/2024
Cường giáp và suy giáp đều gây rụng tóc. Rụng tóc có thể bao gồm một số mảng, từng vùng hoặc toàn bộ da đầu. Điều này ảnh hưởng đáng kể đến thẩm mỹ của người bệnh, khiến họ tự ti về mái tóc mỏng và thưa.

Nghề nào dễ khiến bạn nghe kém và điếc?

17:24:03 17/08/2024
N.hiễm t.rùng tai và xương tăng trưởng bất thường; các khối u của tai ngoài hoặc giữa có thể gây ra mất thính lực. Một màng nhĩ vỡ cũng có thể dẫn đến việc mất thính lực.

Ăn khoai lang buổi sáng có tốt không?

06:25:09 17/08/2024
Khoai lang có chỉ số đường huyết (GI) thấp đến trung bình, nghĩa là chúng không gây tăng đột biến đường huyết sau khi ăn. Điều này đặc biệt quan trọng đối với những người mắc bệnh tiểu đường hoặc đang cố gắng kiểm soát mức đường huyết.

5 thực phẩm làm tăng nguy cơ acid uric gây bệnh gout

06:23:40 17/08/2024
Nồng độ purin cao làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout, tăng huyết áp, bệnh tim mạch, bệnh thận và hội chứng chuyển hóa. Tuy nhiên, có một số thực phẩm giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh.

Súp lơ xanh và súp lơ trắng, loại nào tốt cho sức khỏe hơn?

06:23:05 17/08/2024
Bông cải xanh và súp lơ trắng có hàm lượng dinh dưỡng tương tự nhau về lượng carbs, protein. Cả hai đều đặc biệt giàu chất xơ, một chất dinh dưỡng quan trọng hỗ trợ điều hòa huyết áp, kiểm soát lượng đường trong m.áu và sức khỏe tim mạch...

Tăng cường điều trị và dự phòng các bệnh truyền nhiễm

06:21:47 17/08/2024
Phối hợp với các đơn vị dự phòng điều tra giám sát, lấy mẫu bệnh phẩm các trường hợp bệnh truyền nhiễm theo quy định, lưu ý các bệnh có vắc xin dự phòng và các bệnh nhân đã được tiêm phòng nhưng vẫn mắc bệnh.

Có thể bạn quan tâm

Du lịch Philippines: Manila dẫn đầu các điểm đến châu Á nổi bật với cuộc sống về đêm huyền diệu

Du lịch

12:51:20 19/08/2024
Trong danh sách Top 13 thành phố có cuộc sống về đêm tuyệt nhất thế giới hiện nay vừa được tạp chí toàn cầu Time Out của Anh bình chọn, có 3 đại diện châu Á với sự dẫn đầu nổi trội của thủ đô Manila, Philippine

Lisa của Blackpink diện đồ của thương hiệu Việt trong MV New Woman

Phong cách sao

12:48:05 19/08/2024
MV New Woman của Lisa đang gây sốt toàn cầu và nữ ca sĩ hàng đầu Kpop gây ấn tượng với trang phục của các nhà mốt Việt Nam.

Sao Việt 19/8: Diện mạo ở nhà trông con của diễn viên Phương Oanh

Sao việt

12:43:00 19/08/2024
Diễn viên Phương Oanh khiến fan thích thú khi chia sẻ hình ảnh mặc đồ bộ, để mặt mộc ở nhà trông con, khác biệt hoàn toàn với vẻ sành điệu mỗi khi ra đường.

Hungary bảo vệ chương trình cấp thị thực dài hạn cho công dân Nga và Belarus

Thế giới

12:38:59 19/08/2024
Ngày 30/7, EU đã yêu cầu Budapest làm rõ chính sách liên quan. Hôm 1/8, Tổng thống Latvia Edgars Rinkevics đề nghị hạn chế Hungary tham gia Schengen.

Mourinho chứng kiến cảnh tượng kinh hoàng ở Fenerbahce

Sao thể thao

12:36:20 19/08/2024
HLV Jose Mourinho chứng kiến cảnh tượng kinh hoàng và hỗn loạn khi chủ tịch CLB Fenerbahce bị những người hâm mộ tràn vào sân tấn công.

Vương Hạc Đệ rút khỏi chương trình thực tế không đảm bảo an ninh

Sao châu á

12:35:52 19/08/2024
Dù chỉ bị xước nhẹ nhưng nam diễn viên vẫn cương quyết ngừng hợp tác ghi hình cũng như tham gia các hoạt động quảng bá của chương trình My Zone.

Những nẻo đường gần xa - Tập 59: Bà Châu đẩy thuyền cho con trai và gái làng

Phim việt

12:32:07 19/08/2024
Trong trích đoạn giới thiệu Những nẻo đường gần xa tập 59, bà Châu (NSƯT Nguyệt Hằng) vui ra mặt khi thấy Ngà giúp đỡ Bảo (Trần Kiên) trồng dưa lưới.

Những cung bậc cảm xúc trong 'Mắt biếc giai nhân 2'

Nhạc việt

12:28:21 19/08/2024
Đêm nhạc Lam Phương Mắt biếc giai nhân 2 đã đem đến cho khán giả một cung bậc đầy cảm xúc tại Hà Nội. Đây cũng là đêm nhạc thứ 9 trong chuỗi kỷ niệm 70 năm âm nhạc Lam Phương.

Sư tử thậm chí còn không sợ voi, vậy tại sao chúng lại sợ người Maasai?

Lạ vui

11:51:54 19/08/2024
Maasai là một nhóm dân tộc thuộc chủng tộc Nilotic bán du mục sinh sống ở Kenya và phía bắc Tanzania. Họ là một trong những dân tộc nổi tiếng ở châu Phi do phong tục, cách ăn mặc và nơi sống riêng biệt

Các tuyển thủ GAM nói gì sau khi vô địch VCS Mùa Hè 2024?

Mọt game

11:47:43 19/08/2024
Tối ngày 19/08 vừa qua, đội tuyển GAM Esports đã có trận Bo5 vô cùng quan trọng với đối thủ Vikings Esports. Người chiến thắng sẽ trở thành tân vương của LMHT Việt Nam, đội tuyển mạnh nhất tại VCS Mùa Hè 2024.

Khán giả toàn cầu chờ đợi dự án mới từ Jin (BTS)

Nhạc quốc tế

11:45:59 19/08/2024
Khán giả và những người hâm mộ đang tiếp tục háo hức chờ đợi những dự án cá nhân mới từ Jin kể từ sau khi anh xuất ngũ.