Hành trình kỳ diệu cứu sống trẻ sơ sinh nặng 550 gram

Theo dõi VGT trên

Một em bé sinh ra ở tuần thai thứ 24 và nặng chỉ vỏn vẹn 550 gram.

Ngày 26/6, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tiếp nhận thai phụ có dấu hiệu sinh non. Thai nhi mới được 24 tuần tuổ.i. Sau 2 giờ vượt cạn, em bé ra đời chỉ nặng 550 gram. Đán.h giá đây là ca sinh thiếu tháng, nhẹ cân nhất từ trước đến nay nên một ekip cấp cứu hồi sức tích cực ngay lập tức được thành lập. Toàn bộ các y bác sỹ được giao nhiệm vụ đã dành hết tâm huyết và áp dụng tất cả các kỹ thuật mới nhất để cứu sống em bé.

Ngay khi ra khỏi tử cung mẹ, em bé được đưa vào túi plastic để giữ thân nhiệt và được dùng máy CPAP để hỗ trợ hô hấp. Em bé được nuôi trong lồng ấp với điều kiện môi trường tương tự như trong bụng mẹ. Để tránh phổi bị xẹp, các bác sỹ đã bơm surfactant bằng phường pháp isure. Sau đó, tiêm kháng sinh để kiểm soát nhiễm khuẩn.

“Bé như vậy nhưng ngay khi ra đời các bác sỹ đã cho ăn sữa mẹ sớm. Những giọt sữa mẹ chắt chiu từ ở nhà, mang lên đến Bệnh viện, các cô chăm sóc tại khoa mớm cho con ăn từng chút một. Mỗi bữa chỉ 0,5ml thôi và cứ 3 tiếng lại ăn một lần”, BS CKII Nguyễn Quỳnh Hương- công tác tại Khoa Sơ sinh – BV Phụ sản HN, nhớ lại.

Hành trình kỳ diệu cứu sống trẻ sơ sinh nặng 550 gram - Hình 1

Ngày đầu mọi thứ vẫn ổn nhưng đến ngày thứ hai em bé xảy ra liên tiếp các vấn đề. Em bé hạ đường huyết liên tục, phải sử dụng thuố.c nâng đường huyết trong khi vẫn phải tiếp tục duy trì hô hấp. Ngoài ra, em bé bắt đầu có dấu hiệu bị viêm ruột hoại tử. Đây là bệnh lý rất thường xảy ra ở trẻ thiếu tháng, nhẹ cân và khi đã mắc thì lại rất nặng. Vì vậy, các bác sỹ phải hội chẩn lãnh đạo Khoa và đưa ra các phác đồ điều trị.

Mặc dù em bé được nuôi bằng sữa mẹ nhưng vẫn không đủ, nên đồng thời phải nuôi qua đường tĩnh mạch. Nhưng vấn đề đặt ra là không thể nào lấy được ven, và giữ nó trong vòng vài ngày, khi mà ven của em bé chỉ nhỏ như một sợi chỉ. Các y bác sỹ quyết định sử dụng tĩnh mạch rốn – tĩnh mạch to nhất trên cơ thể. Nhưng cũng chỉ được 1 tuần đầu, ven tĩnh mạch rốn cũng không thể lấy được nữa.

Video đang HOT

“Chúng tôi phải áp dụng kỹ thuật Longline tức là dùng một dụng cụ như sợi chỉ luồn từ tĩnh mạch ngoại biên vào. Đây là một kỹ thuật cực kỳ khó và chưa được áp dụng nhiều”, BS CKII Nguyễn Quỳnh Hương chia sẻ.

Bằng việc thiết lập đường truyền này, dung dịch, thuố.c được đưa vào cơ thể bé một cách thuận lợi hơn.

Sau 1 tháng ròng rã điều trị, ngày 21/7, em bé được bỏ máy hỗ trợ thở oxy. Nhưng niềm vui của gia đình và các y bác sỹ chưa lâu thì 5 ngày sau thì em bé lại phải sử dụng máy trợ thở CPAP do bị nhiễ.m trùn.g. Mặc dù được sử dụng kháng sinh từ rất sớm nhưng điều này không tránh khỏi vì khả năng miễn dịch ở trẻ sinh non là rất kém.

Tình trạng nhiễ.m trùn.g tuy không nặng nhưng diễn biến dai dẳng. Lại thêm 1 tháng điều trị kháng sinh và duy trì các kỹ thuật chăm sóc khác, sức khỏe em bé dần ổn định và được chuyển đến Khoa Hồi sức.

Sau gần 3 tháng được chăm sóc điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, em bé có phần cứng cáp hơn, nhưng “cuộc chiến” chưa kết thúc. Em bé được ra viện nhưng không phải để về nhà mà chuyển sang Bệnh viện Nhi Trung ương để tiếp tục điều trị bệnh lý võng mạc.

“Đối với những trẻ non tháng nhẹ cân thường chúng tôi phải chăm rất lâu, nên nói thật khi ra viện ai cũng lưu luyến. Chúng tôi coi các bé như con, như cháu mình. Có y bác sỹ còn khóc vì phải xa con”, BS CKII Nguyễn Quỳnh Hương xúc động chia sẻ.

Vì đây là một ca sinh non, nhẹ cân đặc biệt nhất từ trước đến nay, nên kể cả khi ra viện, các y bác sỹ vẫn dõi theo tình hình của em bé. Theo thông tin từ gia đình, sức khỏe của em bé đã ổn định hơn rất nhiều, các chức năng cơ thể đã phát triển hầu như toàn diện và hiện đã được về nhà. Sự tận tâm của đội ngũ y bác sỹ đã tạo nên kỳ tích.

'Nguồn vaccine' tự nhiên

Nhận thấy những lợi ích của sữa mẹ, Maria Stant, bà mẹ 3 con sống ở bang Delaware (Mỹ), quyết tâm nuôi con bằng sữa mẹ.

Nhưng điều này không đơn giản khi Stant quay lại công việc phục vụ tại một nhà hàng sau thời gian ngắn nghỉ sinh. Cô gần như không có thời gian cũng như không thể tìm được một chỗ riêng tư để hút sữa cho con. Cô xin được hút sữa trong phòng có khóa của quản lý, nhưng bị từ chối và phải hút sữa trong nhà vệ sinh công cộng hoặc ô tô riêng. Bất tiện là vậy, Stant vẫn tìm cách duy trì nguồn sữa quý giá cho con lâu nhất có thể và chỉ mong nhận được hỗ trợ hơn nữa cho mục tiêu nuôi con bằng sữa mẹ.

Nguồn vaccine tự nhiên - Hình 1
Từ lâu, các nhà khoa học đã chứng minh được lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ. Ảnh: AFP

Từ lâu, các nhà khoa học đã chứng minh được lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ. Sữa mẹ có chứa lượng kháng thể tự nhiên cùng với nguồn dinh dưỡng đầy đủ vitamin và khoáng chất, giống như một vaccine tự nhiên giúp bảo vệ trẻ sơ sinh hỏi nguy cơ nhiễm các virus, vi khuẩn gây hại, giúp trẻ có được một khởi đầu khỏe mạnh, giảm nguy cơ dị ứng, tiêu chảy, suy dinh dưỡng, giảm tỷ lệ nhiễ.m trùn.g đường hô hấp... Nghiên cứu khoa học cũng chỉ ra rằng sữa mẹ có chứa HMO - dưỡng chất vàng giúp trẻ tăng đề kháng, bảo vệ sự phát triển khỏe mạnh của trẻ sơ sinh. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), nếu gần như toàn thế giới gia tăng tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ, có thể cứu sống hơn 800.000 trẻ, trong đó chủ yếu là trẻ dưới 6 tháng tuổ.i. Trẻ được bú sữa mẹ khỏe mạnh hơn, phát triển trí não tốt hơn và ít có nguy cơ bị thừa cân hoặc bệnh tiểu đường sau này. Tầm quan trọng của sữa mẹ đối với sự phát triển của trẻ đã được khẳng định, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch COVID-19 và bệnh truyền nhiễm nhiều như hiện nay.

Các nghiên cứu cũng cho thấy người mẹ nuôi con bằng sữa mẹ ít có nguy cơ mắc bệnh tim mạch, huyết áp cao, ung thư vú và ung thư buồng trứng. Việc cho con bú giúp ngăn chặn được 20.000 ca t.ử von.g mỗi năm ở các bà mẹ do ung thư vú. Ngoài ra, nuôi con bằng sữa mẹ giúp tiết kiệm chi phí chăm sóc sức khỏe. Tại những quốc gia có đa số trẻ được bú mẹ hoàn toàn, chi phí y tế sẽ thấp hơn so với những quốc gia có tỷ lệ trẻ không được bú mẹ hoàn toàn cao.

Vì những lợi ích trên, WHO và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) khuyến cáo nên cho trẻ bú sớm trong vòng 1 giờ đầu sau sinh, nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và bú kéo dài đến 24 tháng.

Tuy nhiên, thống kê cho thấy trên thế giới tỷ lệ tr.ẻ e.m được hưởng quyền lợi này vẫn thấp. Chưa đến 50% số trẻ sơ sinh được bú mẹ trong 1 giờ đầu sau sinh. Theo nghiên cứu được công bố năm 2021, tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tăng ở hầu hết các khu vực trong 2 thập niên qua nhưng vẫn ở mức 44%, thấp hơn mục tiêu toàn cầu là 50% vào năm 2025.

Tại Việt Nam, các nghiên cứu cho thấy cải thiện nuôi con bằng sữa mẹ có thể cứu 2.011 tr.ẻ e.m mỗi năm, góp phần quan trọng vào việc giảm tỷ lệ t.ử von.g tr.ẻ e.m dưới 5 tuổ.i. Tuy nhiên, theo báo cáo của Viện Dinh dưỡng, tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời chỉ đạt 22,7% năm 2015 và 45,4% năm 2020.

Có một số lý do giải thích cho thực tế này. Nhiều trẻ không được bú mẹ sớm do trẻ bú kém, cơ địa của mẹ không có hoặc ít sữa, mẹ đẻ mổ, các bà mẹ không được hỗ trợ đầy đủ để cho con bú ngay sau khi sinh, không được các nhân viên y tế hướng dẫn, hỗ trợ tại các cơ sở y tế. Trong giai đoạn tiếp theo nuôi con bằng sữa mẹ, quyết định của người mẹ phần nhiều bị ảnh hưởng bởi việc các sản phẩm sữa công thức được tiếp thị rầm rộ là thực phẩm thay thế sữa mẹ, trong khi nhiều người không có điều kiện cho con bú khi đã quay trở lại làm việc .

Tình trạng thiếu sữa công thức xảy ra gần đây tại Mỹ do gián đoạn nguồn cung trong đại dịch COVID-19 và lo ngại sữa nhiễm khuẩn tại một cơ sở sản xuất đã cho thấy sự phụ thuộc của người Mỹ vào sữa công thức. Mặc dù 84% trẻ sơ sinh ở Mỹ bắt đầu được bú sữa mẹ, nhưng chỉ 1/4 được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng. Hoạt động quảng cáo và tiếp thị mạnh của các nhà sản xuất sữa công thức đã làm suy yếu vai trò của nuôi con bằng sữa mẹ và ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sữa công thức của các bà mẹ mới sinh. Vì thế, Mỹ có tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ thấp hơn so với hầu hết các nước công nghiệp phát triển khác .

Mới đây, Văn phòng WHO về phòng ngừa và kiểm soát các căn bệnh không lây nhiễm (NCD) khu vực châu Âu đã soạn thảo một đạo luật "hình mẫu" để chấm dứt việc tiếp thị không phù hợp các sản phẩm thay thế sữa mẹ cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ trong khu vực. Tập đoàn Nestle, công ty sản xuất thực phẩm lớn nhất thế giới, cũng tuyên bố từ cuối năm 2022 sẽ ngừng quảng cáo sữa công thức cho trẻ dưới 6 tháng tuổ.i trên khắp thế giới. Hiện Nestle không quảng cáo sản phẩm dinh dưỡng này cho trẻ dưới 12 tháng tuổ.i tại 163 nước.

Ủy ban Nuôi con bằng sữa mẹ của Mỹ đã kêu gọi chính phủ đưa ra các quy định chặt chẽ hơn, đồng thời tăng cường mạng lưới quốc gia gồm các ngân hàng sữa tài trợ phi lợi nhuận cùng những chính sách như nghỉ phép vẫn được hưởng lương. Đây là một trong những cách giải tỏa áp lực cho các bà mẹ muốn tiếp tục cho con bú sữa mẹ sau khi quay lại với công việc nhưng gặp nhiều khó khăn, do đặc thù công việc không thể cho con bú thường xuyên, cơ sở vật chất thiếu thốn và thời gian nghỉ ít ỏi tại nơi làm việc, hành vi quấy rối hoặc kỳ thị những phụ nữ cho con bú tại nơi công cộng. Hiện tất cả 50 bang, thủ đô Washington, vùng lãnh thổ Puerto Rico và Quần đảo Virgin thuộc Mỹ đều có luật đặc biệt cho phép phụ nữ cho con bú ở bất kỳ địa điểm công cộng hoặc tư nhân nào.

Nhằm khuyến khích và tăng cường việc nuôi con bằng sữa mẹ, từ năm 1992, Tuần lễ Thế giới nuôi con bằng sữa mẹ được tổ chức thường niên từ ngày 1-7/8. Năm nay, sự kiện được khoảng 170 quốc gia hưởng ứng, xoay quanh chủ đề "Giáo dục và hỗ trợ - đẩy mạnh việc nuôi con bằng sữa mẹ". Theo đó, các nước sẽ tập trung đẩy mạnh tính bền vững và liên tục của việc nuôi con bằng sữa mẹ nhằm bảo vệ, hỗ trợ và khuyến khích người mẹ nuôi con bằng sữa mẹ, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch COVID-19, qua đó góp phần nâng cao sức khỏe, giảm tỷ lệ t.ử von.g trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. UNICEF và WHO kêu gọi các chính phủ tăng cường phân bổ các nguồn lực để bảo vệ, thúc đẩy và hỗ trợ các chính sách và chương trình nuôi con bằng sữa mẹ, đặc biệt cho những gia đình dễ bị ảnh hưởng nhất đang sinh sống trong tình trạng khẩn cấp như ở Afghanistan, Yemen, vùng Sừng châu Phi, Sahel.

Việc cho trẻ bú mẹ cũng giống như tiêm vaccine cho trẻ, đóng vai trò là "lá chắn" bảo vệ trẻ từ khi lọt lòng. Công tác bảo vệ, thúc đẩy và hỗ trợ việc nuôi con bằng sữa mẹ quan trọng hơn bao giờ hết, không chỉ bảo đảm sự tồn tại và phát triển của hàng triệu trẻ sơ sinh, mà trên hết là bảo vệ quyền của tr.ẻ e.m được hưởng nguồn dưỡng chất, cũng là nguồn vaccine hoàn toàn tự nhiên và bền vững.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Top 10 loại rau mùa thu thơm ngon giúp tăng cường sức khỏe
21:06:44 27/09/2024
Mổ lấy khối u vú 'khủng' nặng khoảng 10kg cho nữ bệnh nhân ở Trảng Bom
19:19:39 26/09/2024
Nhập viện sau 18 ngày nhịn ăn, chỉ uống nước kiềm pha muối
20:07:19 27/09/2024
Cách xử lý khi nổi mề đay
20:55:34 27/09/2024
Bệnh não mô cầu nguy hiểm như thế nào?
10:37:42 27/09/2024
Paracetamol kết hợp với các loại thuố.c nào sẽ làm tăng nguy cơ chả.y má.u?
07:07:06 28/09/2024
Hai người mẹ hiến thận cứu 2 con bị suy thận mãn
11:12:34 27/09/2024
Đừng chỉ ăn quả, lá loại cây này quý như 'nhân sâm của người nghèo', ở quê có đầy
16:15:12 27/09/2024

Tin đang nóng

Tin nhắn của bạn gái HIEUTHUHAI gây tranh cãi dữ dội
07:05:28 28/09/2024
Quyền Linh "5 lần 7 lượt" ăn gian vẫn khiến bà Nguyễn Phương Hằng khen hết lời
07:19:23 28/09/2024
Gen Z Việt đi làm tại BIG4: Chấp nhận "đánh đổi" cả thanh xuân để có 1 thứ sau này nhiều người khao khát
06:20:56 28/09/2024
Vợ Đức Tiến đứng trước cửa cầu xin vào nhà thắp nhang, mẹ chồng xua đuổi
09:24:21 28/09/2024
Xuất hiện thông tin danh ca Tuấn Ngọc có vấn đề về sức khỏe, một nữ MC lên tiếng
06:46:35 28/09/2024
Liên tục sinh con trong 8 năm để trốn thi hành án tù
08:06:50 28/09/2024
Vô tình nghe một câu nói ngây thơ của con gái 5 tuổ.i, tôi phát hiện bí mật khiến tôi rụng rời
06:06:12 28/09/2024
Nữ diễn viên nổi tiếng: Ở nhà trọ 9m2, thường bị ngập nước, được khuyên mua xế hộp vì lý do nực cười
06:59:44 28/09/2024

Tin mới nhất

Lặn sâu 14m bắt cá ở vùng biển Trường Sa, 3 ngư dân bị giảm áp

10:19:26 28/09/2024
3 ngư dân bị giảm áp khi lặn ở độ sâu 14m để đán.h bắt cá tại vùng biển Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa), được đưa vào đảo Sinh Tồn Đông cấp cứu.

Nguyên nhân món bánh mì dễ dẫn đến nguy cơ ngộ độc

10:16:06 28/09/2024
Phần nhân của món bánh mì rất đa dạng gồm nhiều nguyên liệu dễ nhiễm khuẩn khi chế biến, bảo quản, đặc biệt là pate.

Uống bao nhiêu ly rượu mỗi tuần có nguy cơ mắc ung thư?

08:41:33 28/09/2024
Trên thực tế, theo The Sun, cuộc tranh luận về lượng rượu an toàn với sức khỏe đã kéo dài trong những năm gần đây. Một số nghiên cứu cho thấy 1 ly rượu vàng đỏ mỗi ngày có thể tốt cho tim, giúp giảm viêm sưng.

Tiến sĩ trẻ ăn 24 quả trứng mỗi ngày để chứng minh một điều

08:39:20 28/09/2024
Tiến sĩ Nick Norwitz quyết định ăn tổng cộng 720 quả trứng trong một tháng để chứng minh loại thực phẩm này không làm tăng cholesterol xấu.

Dấu hiệu trên da chứng tỏ bị kiến ba khoang đốt

07:03:59 28/09/2024
Viêm da tiếp xúc kích ứng do kiến ba khoang thường diễn ra vào mùa mưa, từ tháng 7 đến tháng 10 hàng năm. Loài kiến này thường hay xuất hiện vào buổi sáng.

Bệnh viện Nhi đầu tiên của Hà Nội sẵn sàng khám chữa bệnh

07:00:10 28/09/2024
Tiến sĩ, bác sĩ Đỗ Thị Thúy Nga, Phó Giám đốc BV Nhi Hà Nội khẳng định, khi đi vào hoạt động, BV Nhi Hà Nội triển khai đầy đủ các kỹ thuật để cấp cứu, điều trị cho bệnh nhi khu vực Hà Nội và các tỉnh lân cận.

Phòng bệnh sốt xuất huyết trong mùa mưa

06:40:07 28/09/2024
Phun hóa chất diệt muỗi tại các ổ dịch cũng được quan tâm thực hiện. Trung tâm trang bị đầy đủ thuố.c, vật tư, hóa chất, trang thiết bị để chủ động triển khai các hoạt động phòng, chống dịch bệnh.

Bị ho có phải kiêng ăn thịt gà, tôm?

06:35:12 28/09/2024
Ho không phải là một bệnh lý mà là triệu chứng của các bệnh đường hô hấp, mũi họng. Khi cơ thể mắc bệnh, vô hình trung sẽ gây ra những phản xạ tống vi khuẩn, virus từ bên trong cơ thể ra ngoài.

Đồng Nai thực hiện chiến dịch tiêm vaccine sởi rubella cho hơn 2.000 nhân viên y tế

20:46:01 27/09/2024
Chiến dịch tiêm chủng lần này, tập trung vào đối tượng cho trẻ từ 1-10 tuổ.i tại vùng nguy cơ. Nhân viên y tế có nguy cơ tại các cơ sở khám, chữa bệnh và điều trị bệnh nhân sởi chưa được tiêm đủ mũi vaccine chứa thành phần sởi theo quy đ...

Tụt huyết áp uống nước đường có phải giải pháp cấp bách không?

20:10:16 27/09/2024
Như vậy, việc uống nước đường khi bị tụt huyết áp có thể mang lại cảm giác khỏe hơn trong thời gian ngắn, nhưng đây không phải là giải pháp lâu dài và hiệu quả.

6 lưu ý phòng bệnh da liễu trong mùa mưa

20:05:21 27/09/2024
Một số bệnh da liễu thường có thể tự khỏi nếu được chăm sóc, vệ sinh tốt. Tuy nhiên, đa số các trường hợp cần được điều trị với thuố.c uống và thuố.c thoa phù hợp để khỏi bệnh hoàn toàn.

Giải pháp ngừng chảy nước dãi khi ngủ

20:02:26 27/09/2024
Chuyên gia trị liệu ngôn ngữ hướng dẫn bạn các bài tập để tăng cường các cơ dùng để nuốt, tăng cường sự phối hợp của lưỡi và cải thiện khả năng kiểm soát chung của miệng và cổ họng.

Có thể bạn quan tâm

Tổ chức đám cưới tiề.n tỷ hoành tráng, ngay lúc trao nhẫn cưới chú rể run rẩy nghe tiếng gọi phía sau

Góc tâm tình

11:46:08 28/09/2024
Em đa.u đớ.n ngay trong ngày cưới long trọng được nhiều người ngưỡng mộ. Giờ em chĩ thấy mình bị chồng phản bội, lừa dối.

ĐTCL mùa 10: Đổi gió đầu năm với lối chơi Jax "Công chúa tóc mây" độc đáo mà hiệu quả

Mọt game

11:45:14 28/09/2024
Trong câu chuyện cổ tích nổi tiếng này, cô công chúa Rapunzel sống nhiều năm trong một tòa tháp cao, tách biệt với bên ngoài. Ý tưởng của lối chơi Jax Công chúa tóc mây cũng như vậy khi tìm cách tách biệt đơn vị này ra khỏi đội hình

'Cô dâu 3 triệu đô' của màn ảnh Hoa ngữ - Trần Kiều Ân vẫn có làn da căng bóng ở tuổ.i 45

Làm đẹp

11:44:39 28/09/2024
Trần Kiều Ân mới đây đã có đám cưới hoành tráng trị giá 3 triệu đô bên chồng kém tuổ.i. Dù đã bước vào ngưỡng trung niên nhưng nhan sắc cô dâu mới của làng giải trí Hoa ngữ vẫn rất trẻ đẹp.

Phim Hàn lãng mạn vừa chiếu đã được netizen Việt khen nức nở: Cặp chính đẹp như thơ, hợp nhau đến từng centimet

Phim châu á

11:41:29 28/09/2024
Vào ngày hôm qua (27/9), bộ phim lãng mạn Câu chuyện sau chia tay (tựa Anh: What comes after love ) vừa chính thức ra mắt.

Sao Hàn 28/9: Jang Dong Gun tiết lộ mâu thuẫn với vợ sau scandal tình ái

Sao châu á

11:33:51 28/09/2024
Park Bom gọi Lee Min Ho là chồng làm dấy lên tin đồn cả hai hẹn hò; Jang Dong Gun tiết lộ mâu thuẫn với vợ sau scandal tìm niềm vui ngoài cuộc sống hôn nhân .

Nàng Mơ nhận kết cục đắng hậu bị nhân viên phốt, tình hình bất ổn, nghiêm trọng

Netizen

11:32:38 28/09/2024
Tiếp nối câu chuyện tuyển nhân viên free gây bức xúc cõi mạng, cặp anh em Nàng Mơ - Tớ là Lộc gần đây lại là chủ đề của cuộc bàn tán. Lần này, hai anh em hot TikToker bị chính nhân viên phốt thái độ, bớt xén tiề.n lương và đuổi việc vô l...

Nga xuất kích Su-35 yểm trợ mặt trận Kursk, Ukraine mất hơn 17.700 quân

Thế giới

11:28:43 28/09/2024
Nga đã triển khai các máy bay chiến đấu Su-35S hỗ trợ chiến dịch đẩy lùi lực lượng Ukraine ở vùng biên giới Kursk.

Ông Trump gặp Tổng thống Zelensky, cam kết chấm dứt xung đột Ukraine

Pháp luật

11:21:31 28/09/2024
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố trong cuộc gặp Tổng thống Volodymyr Zelensky rằng ông sẽ làm việc với cả Nga và Ukraine để tìm cách chấm dứt xung đột.

Diddy lộ bí mật ở hang động giấu dưới biệt thự triệu đô, cuốn hồi ký bóc trần

Sao âu mỹ

11:05:24 28/09/2024
Tiếp nối loạt tình tiết mới trong vụ án rúng động làng giải trí Âu Mỹ, rapper Diddy sau khi bị bắt nay còn bị khai quật hang động bí ẩn giấu dưới căn nhà 40 triệu đô. Cuốn hồi ký của bạn gái cũ bị phơi trần toàn bộ.

Túi Hermès bạch tạng mà bà Trương Mỹ Lan xin lại đắt đỏ ra sao?

Tin nổi bật

10:57:08 28/09/2024
Tại phiên xét xử ngày 27/9, bà Trương Mỹ Lan muốn xin lại 2 túi xách Hermès bạch tạng, trong đó có một chiếc được đại gia người Malaysia tặng.

Hà Trí Quang - Thanh Đoàn khóc nức nở nhớ thời còn khổ, nay đổi đời lo nuôi con

Sao việt

10:32:06 28/09/2024
Mới đây, Hà Trí Quang đăng tải bài viết nói về cuộc sống trước đây của Thanh Đoàn. Anh cho biết bạn đời từng cơ cực, 14 tuổ.i đã ra đời làm đủ nghề để mưu sinh.