Hành trình hồi sinh của “đế chế” Microsoft ở tuổi 46
Cũng giống như một người đàn ông trung niên 46 tuổi, Microsoft cuối cùng đã vượt qua được cuộc khủng hoảng giữa đời và trở lại “ngôi vương” của công nghệ đỉnh cao chói lọi với một thái độ chín chắn và ít quan trọng.
Sự trỗi dậy của “đế chế”
Nhắc đến Microsoft, phải bắt đầu với Bill Gates, ngươi vân đươc coi la “ty phu bo hoc” thanh công nhât trên thê giơi. Năm 1975, Bill Gates rơi bo Đại học Harvard luc 19 tuôi va cung ban BASIC vơi ngươi ban thân Paul Allen. BASIC la một ngôn ngữ lập trình được thiết kế cho người mới bắt đầu..
Sau đó, Bill Gates cung Paul Allen chuyển đến Albuquerque, New Mexico và thành lập Microsoft (4/4/1975) tại một phòng khách sạn địa phương, thời gian đầu, công ty tiếp tục phát triển hoạt động kinh doanh chính bằng cách sửa đổi chương trình BASIC.
Vào những năm 1980, IBM đã chọn Microsoft để viết phần mềm hệ điều hành quan trọng cho các máy tính cá nhân mới của mình – đây đã trở thành một bước ngoặt lớn trong sự phát triển của Microsoft.
Nhưng do hạn chế về thời gian và thủ tục phức tạp vào thời điểm đó, Microsoft đã mua quyền sử dụng hệ điều hành cua Tim Patterson với giá 50.000 USD, sau đó viết lại thành MS-DOS. Đây la hê điêu hanh đơn tac vu danh cho môt ngươi dung, chẳng hạn như Windows 95, Windows 98 và Windows Me đêu dưa trên DOS.
Vơi thanh công cua cac may tinh IBM, MS-DOS đa trơ thanh hê điêu hanh tiêu chuân cho PC vao nhưng năm 1980. Đên năm 1995, ở tuổi 39, Gates lên ngôi người giàu nhất thế giới với giá trị tài sản 12,9 tỷ USD. Doanh thu bán hàng của Microsoft là 5,9 tỷ USD trong năm đó, với 17.801 nhân viên.
Từ năm 1995 đến năm 2007, Gates đã đứng đầu trong bảng xếp hạng người giàu nhất thế giới của Forbes trong 13 năm liên tiếp.
Hê điêu hanh Windows: Kiệt tác xuyên thế kỷ
Vào ngày 10/11/1983, hệ điều hành Windows chinh thưc ra măt ngươi dung. Đây là phiên bản cải tiến của hệ điều hành MS-DOS và cung cấp giao diện người dùng đồ họa. Microsoft Windows 1.0 chính thức ra mắt vào năm 1985, kết thúc kỷ nguyên dòng lệnh của hệ điều hành Microsoft.
Video đang HOT
Không giống như Windows, MS-DOS hoạt động bằng cách sử dụng các lệnh và hệ thống chạy các chương trình theo lệnh do người dùng nhập vào. Trong khi đo, Windows 1.0 cho phép người dùng trỏ và nhấp chuột để truy cập Windows thay vì gõ lệnh MS-DOS. Du vây, mai cho tơi phiên ban Windows 3.0, hê điêu hanh nay mơi trơ nên phô biên.
Đó là cuối năm 1989, và Microsoft đa danh nhiêu nô lưc đê hoan thiên phiên ban Windows tâp trung vao giao diên ngươi dung. Như Microsoft đã nói vào thời điểm đó: Đây là một sản phẩm thú vị!
Sau hơn hai thập kỷ phát triển, Microsoft đã phát hành hệ điều hành Windows 10 vào ngày 29/7/2015 va vân la “phiên ban mơi nhât” cho đên thơi điêm hiên tai.
Khep lai thơi đai cua “môt vi vua không ngai vang”
Năm 2000, Bill Gates giao lại vị trí CEO cho Steve Ballmer (Chủ tịch của Microsoft vao năm 2008), người từng chịu trách nhiệm điều hành công ty và nhưng thang ngay “thât bai tham hai” cua Microsoft chinh thưc băt đâu.
Trên thưc tê, trong 13 năm nắm quyền điều hành, Ballmer đã dẫn dắt Microsoft đạt được những kết quả vượt bậc vơi số lượng nhân viên tăng gấp 3 lần, doanh thu hàng năm tăng gấp 4 lần, lợi nhuận hàng năm tăng gấp 10 lần. Tuy nhiên, với tư cách là CEO thứ hai của Microsoft, Ballmer đã phải hứng chịu rất nhiều chỉ trích va thâm chi bi buôc phai chiu trach nhiêm cho nhưng thât bai cua Microsoft ơ giai đoan nay.
Trong đo, co thê kê đên viêc Windows Phone bị iOS và Android bóp nghẹt hay Windows 8 thường xuyên găp lôi và mang điện toán đám mây “đi vao ngo cut”. Bu lai, dươi thơi Ballmer, Microsoft ngay cang banh trương hơn va băt đâu chen chân vao tât ca cac khia canh cua nganh công nghiêp phân mêm môt cach “bât kha chiên bai”.
Thị phần Windows trên thị trường hệ điều hành PC vượt quá 90%, và sưc anh hương qua lơn tao ra ap lưc lên đôi tac đa khiên Microsoft trơ thanh cai đich đê chi trich trong cac cuôc chiên chông đôc quyên.
“Đê chê” hôi sinh
Năm 2014, một người Ấn Độ 46 tuổi, Satya Nadella chính thức đảm nhận vị trí CEO thứ 3 của Microsoft. Vào thời điểm đó, Microsoft như một gã khổng lồ tuổi xế chiều, không thể bắt kịp nhịp độ thời đại, nhưng Nadella đã một tay chèo lái sự hồi sinh của ca “đê chê”.
Nadella không chỉ thay đổi chiến lược kinh doanh của Microsoft mà còn cải tổ văn hóa doanh nghiệp cung như cach thưc suy nghi cua nhân viên công ty. Trong 5 năm sau đó, Nadella đã dẫn dắt Microsoft tìm đường trở lại sư huy hoang thua nao va cho đến nay, giá trị thị trường của Microsoft đạt 1,83 nghìn tỷ USD.
Microsoft đã trở lại thời hoàng kim dưới sự dẫn dắt của Satya Nadella.
Thơi điêm đo, Microsoft đã xóa bỏ mảng kinh doanh điện thoại di động Nokia do cựu CEO Ballmer mua lại với giá 7,2 tỷ USD, đồng thời công bố đợt sa thải lớn nhất trong lịch sử. Số lượng sa thải chiếm 14% trong tổng số hơn 120.000 nhân viên toàn cầu của công ty.
Tất cả những đánh đổi này đều nhằm tập trung phát triển vào các dịch vụ đám mây. Dưới sự lãnh đạo của Nadella, Microsoft đã cắt giảm ngân sách của bộ phận Windows và thành lập một doanh nghiệp điện toán đám mây khổng lồ – Microsoft Azure.
Hiện tại, nền tảng đám mây Azure của Microsoft đã chiếm được sự ưu ái của nhiều khách hàng doanh nghiệp lớn vơi 214 triêu ngươi đăng ky. Dưới con mắt các nhân viên Microsoft, sự chuyển đổi văn hóa doanh nghiệp của Nadella đã góp phần hồi sinh công ty.
Trong cuốn Hit Refresh xuât ban năm 2017, Nadella thẳng thắn xac nhân viêc chuyên đôi chiên lươc kinh doanh không phai la ưu tiên hang đâu cua ông vơi tư cach CEO của Microsoft. CEO là Giám đốc điều hành, nhưng vơi Nadella, thậm chí còn hơn với tư cách là Giám đốc điều hành văn hóa. Ông đã truyền cảm hứng cho các nhân viên của Microsoft trở thành những người “học được tất cả”.
Từ Windows sang đám mây, Nadella đã chuyển đổi cỗ xe “nôi đông côi đa” Microsoft và đạt được giá trị thị trường nghìn tỷ USD vao thơi điêm hiên tai. Vơi chăng đương 46 năm tuôi, “đê chê” Microsoft lai môt lân nưa hôi sinh…
Sau Apple, tới lượt Microsoft cũng rời bỏ Intel bằng động thái tự thiết kế chip riêng cho máy chủ
Microsoft cho biết sẽ thiết kế các bộ xử lý riêng để sử dụng trong các sản phẩm máy chủ và PC.
Theo Bloomberg , Microsoft đang nghiên cứu các thiết kế bộ xử lý nội bộ để sử dụng cho máy chủ chạy các dịch vụ đám mây của công ty, góp phần vào nỗ lực toàn ngành nhằm giảm sự phụ thuộc vào công nghệ chip của Intel.
Cụ thể, nhà sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới này đang sử dụng các thiết kế của ARM để sản xuất một bộ xử lý - thứ sẽ được sử dụng trong các trung tâm dữ liệu của mình - theo những người quen thuộc với kế hoạch. Hãng cũng đang khám phá việc sử dụng một con chip khác có thể cung cấp năng lượng cho một số dòng máy tính cá nhân Surface.
Sau khi thông tin này được hé lộ, cổ phiếu của Intel giảm 6,3%, đóng cửa ở mức 47,46 USD, chứng kiến mức giảm tới 21% trong năm nay.
Động thái này là một cam kết chính của Microsoft trong việc cung cấp cho bản thân phần cứng quan trọng nhất mà họ đang sử dụng. Các đối thủ điện toán đám mây như Amazon cũng đang có những nỗ lực tương tự. Tất cả dựa trên lập luận rằng chip tự phát triển sẽ phù hợp hơn với một số nhu cầu, mang lại lợi thế về chi phí và hiệu suất so với silicon bán sẵn chủ yếu do Intel cung cấp lâu nay.
Những nỗ lực của Microsoft cũng có nhiều khả năng dẫn đến việc tạo ra một con chip máy chủ hơn là một con chip cho các thiết bị Surface, mặc dù điều này có thể xảy ra, theo một số nguồn tin. Đơn vị thiết kế chip của công ty chịu trách nhiệm báo cáo hiệu suất công việc cho Jason Zander, người đứng đầu mảng kinh doanh đám mây Azure, thay vì Panos Panay, người giám sát các sản phẩm Surface. Đại diện của Microsoft và Arm từ chối bình luận về việc liệu Microsoft có đang làm việc trên bộ vi xử lý máy chủ và PC hay không.
"Bởi vì silicon là nền tảng xây dựng cho công nghệ, chúng tôi đang tiếp tục đầu tư vào năng lực của chính mình trong các lĩnh vực như thiết kế, sản xuất và công cụ, đồng thời củng cố và tăng cường quan hệ đối tác với nhiều nhà cung cấp chip", phát ngôn viên của Microsoft, Frank Shaw cho biết .
Microsoft đã tăng cường tuyển dụng các kỹ sư về bộ xử lý trong những năm gần đây, thậm chí tuyển dụng nhân sự của các nhà sản xuất chip như Intel, AMD, Nvidia... và cả những người bị cắt giảm biên chế khi Qualcomm từ bỏ nỗ lực phát triển chip máy chủ của mình.
AMD là nhà sản xuất chip chạy trên PC lớn thứ hai và hãng này đang chuẩn bị trở lại thị trường máy chủ sau khi bị Intel chiếm phần lớn thị phần trong cả thập kỷ qua.
Dòng chip máy chủ Xeon của Intel hiện đang cung cấp năng lượng cho hầu hết các máy móc ở các trung tâm mạng internet và mạng công ty, tạo ra nguồn doanh thu có lợi nhất của công ty. Nó vẫn chiếm khoảng 90% thị trường này, bất chấp những sự đột phá về lợi nhuận gần đây của AMD. Một số mẫu chip Xeon có giá tương đương một chiếc xe hơi cỡ nhỏ.
"Nhu cầu đáng kinh ngạc về điện toán được thúc đẩy bởi khối lượng công việc mới như AI đang thúc đẩy nhiều thử nghiệm silicon hơn trên đám mây. Dựa trên nhiều thập kỷ đổi mới hệ sinh thái x86, chúng tôi cam kết cung cấp cho khách hàng những CPU tốt nhất thế giới và các sản phẩm mới từ GPU đến chip AI", Intel cho biết trong một tuyên bố. "Trong thị trường đang mở rộng này, chúng tôi kỳ vọng sẽ giành được thị phần trong nhiều lĩnh vực như đào tạo AI, mạng 5G, đồ họa và lái xe tự động."
Các khách hàng như Microsoft ngày càng chuyển sang sử dụng các giải pháp thay thế để hiểu rõ về "núi dữ liệu" mà điện toán đám mây và điện thoại thông minh tạo ra. Việc áp dụng trí tuệ nhân tạo để tự động hóa quy trình đó đã làm dấy lên một loạt các thiết kế chip mới. Mối quan tâm lớn nhất đối với chủ sở hữu của các trung tâm dữ liệu khổng lồ, đứng đằng sau các dịch vụ như Office 365, là chi phí cung cấp điện cho phần cứng ngày càng tăng của họ. Và các con chip tự phát triển thường tiết kiệm năng lượng hơn.
Nếu Microsoft thúc đẩy con chip của riêng mình cho PC, nó sẽ theo sau Apple, cũng đang chuyển toàn bộ dòng máy Mac của mình khỏi bộ vi xử lý Intel. Mặc dù cả thiết bị của Apple và Microsoft đều không chiếm khối lượng lớn trên thị trường PC, nhưng các sản phẩm này được định vị là sản phẩm cao cấp với thiết kế bóng bẩy và hiệu năng cao. Khi công bố máy Mac mới đầu tiên của mình dựa trên chip M1, Apple đã quảng cáo về việc tăng hiệu suất so với PC tiêu chuẩn.
Thêm nhiều nạn nhân của vụ tấn công mạng rúng động Mỹ Bộ Năng lượng Mỹ, Cục An ninh hạt nhân quốc gia và Microsoft là ba nạn nhân tiếp theo của chiến dịch tấn công mạng quy mô lớn nhằm vào Mỹ. Bộ Năng lượng Mỹ là một nạn nhân của vụ tấn công mạng lớn. Theo nguồn tin của Politico, có bằng chứng cho thấy Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) và Cục An...