Hàng ngàn người Ukraina đổ về biên giới Ba Lan chờ về nước trước giờ phong tỏa
Hàng ngàn người Ukraina làm việc ở châu Âu đang ùn ùn đổ về khu vực cửa khẩu Ba Lan để tìm cách hồi hương trước khi đất nước họ đóng cửa biên giới để dập dịch Covid-19.
Những hàng dài lao động di cư với một số người không đeo khẩu trang đã chờ hàng giờ tại các cửa khẩu giữa Ba Lan và Ukraina hôm 27/3, nhiều tiếng đồng hồ trước khi lệnh phong tỏa chống Covid-19 của Kiev chính thức có hiệu lực.
Phóng viên hãng tin Ruptly đã ghi lại được những gì đang diễn ra tại cửa khẩu Lublin Voivodeship ở Dorohusk, Ba Lan, làm dấy lên nhiều lo ngại về nguy cơ lây truyền mầm bệnh nguy hiểm ở nơi tụ tập quá đông người.
Cảnh tương tự cũng diễn ra tại nhiều cửa khẩu khác của Ba Lan. Các bức ảnh lan truyền trên mạng xã hội cho thấy đám đông người di cư chen chúc nhau, trái ngược với các khuyến cáo của chính phủ các nước về “giãn cách cộng đồng” để ngăn chặn sự lây lan của virus corona chủng mới.
Tình hình cửa khẩu Korczowa ở vùng Subcarpathian Voivodeship cũng rất căng thẳng.
Dòng người di cư Ukraina ùn ùn kéo về các cửa khẩu Ba Lan chờ hồi hương. Ảnh: Reuters
Đám đông chen chúc đứng đợi ở cửa khẩu Korczowa. Ảnh: Gazeta Wyborcza
Tính tới 14h ngày 27/3 (theo giờ địa phương), khoảng 3.500 người đã xếp hàng chờ vượt qua biên giới sang đất Ukraina. Ước tính, việc kiểm tra xuất nhập cảnh đối với toàn bộ số người này mất tới 15 giờ, ám chỉ một phần trong số họ sẽ bị kẹt lại khi trang web của Đại sứ quán Ba Lan bị sập vì quá tải như tờ Gazeta Wyborcza đưa tin.
Tuy nhiên, các quan chức Ukraina quả quyết với những người đồng cấp Ba Lan rằng, họ sẽ tiếp nhận các công dân ngay cả sau khi sau chính thức đóng cửa biên giới.
Các quốc gia châu Âu đang lần lượt đóng cửa biên giới nhằm khống chế dịch Covid-19. Tính đến hết ngày 27/3, Ukraina ghi nhận 226 ca dương tính với virus corona chủng mới với 5 người đã tử vong. Tổng số ca nhiễm ở Ba Lan là 1.389 người với 16 trường hợp trong số đã tử vong.
Sau khi công bố kế hoạch đóng cửa biên giới từ tối 27/3, Tổng thống Ukraina Volodymyr Zelensky đã lên tiếng cảm ơn những công dân nước này đáp lời kêu gọi hồi hương của ông cách đây 2 tuần và khoảng 80.000 người đã được Kiev cho sơ tán về nước bằng máy bay, tàu hỏa và xe khách. Có tới hàng triệu người Ukraina đã di cư đến Ba Lan và xa hơn về phía tây để làm ăn, sinh sống sau cuộc đảo chính ở Kiev năm 2014.
Tuấn Anh
Địa ngục trần gian: Hồng quân nhìn thấy gì sau khi giải phóng trại tập trung Auschwitz?
Hàng km dây thép gai, hàng trăm căn lều bằng gỗ và hàng ngàn người kiệt sức là những gì người ta nhìn thấy khi Hồng quân đã giải phóng trại tập trung Auschwitz, Ba Lan.
Cac trận chiến giai phong Ba Lan
Trại hủy diệt Auschwitz lớn nhất gân thành phố Auschwitz của Ba Lan, cũng như các chi nhánh lân cận, đã được giải phóng trong chiến dịch Sandomierz-Silesian, ma chiên dich nay đa được thực hiện như một phần của chiến dịch tấn công chiến lược lớn Wisla-Oder.
Chôn cất các tù nhân đã chết trong trại tập trung Auschwitz được Hồng quân giải phóng. (Ảnh: Sputnik)
Phương diện quân Ukraina 1 do Nguyên soái Ivan Koniev chỉ huy đã đến bờ sông Oder đê chiếm giữ các đầu cầu va tiếp tục tiến tới lanh thô nươc Đức Quốc xã, đê giải phóng hoàn toàn miền nam Ba Lan.
Vào ngày 20/1, Quân đoàn xe tăng cận vệ số 3 bắt đầu tân công các đơn vị Wehrmacht từ phía Bắc dọc theo sông Oder, con Quân đoàn 21 vơi sư yêm trơ cua Quân đoàn xe tăng 1 va Quân đoàn xe tăng cận vệ 31, đa tấn công từ phía Bắc và Tây Bắc theo hương thị trấn Beauten. Quân đoàn 60 tiến vào từ phía nam, tấn công dọc theo sông Wisla. Hang ngàn linh Đức Quốc xã đã bi bao vây.
Trại tập trung Auschwitz trên lãnh thổ Ba Lan. (Ảnh: Sputnik)
Trong những trận chiến ác liệt, quân đội Liên Xô đã đánh bại tới mười sư đoàn địch. Khu vưc phía nam Ba Lan đã đươc giai phong khoi phát xít Đức, và cac hoat đông chiên sư chuyển sang lãnh thổ Đức. Hồng quân đa tiến vào hàng chục thành phố và làng mạc Ba Lan sau khi người Đức rơi khoi đo, bao gồm cả Auschwitz.
Người giải phóng đên tư phia Đông
Những người đầu tiên vào trại tập trung Auschwitz là các chiến binh của Quân đoàn súng trường 115 thuôc Quân đoàn 59 và Quân đoàn súng trường 106 thuôc Quân đoàn 60.
Bao đựng tóc các tù nhân bị giết hại trong trại tập trung Auschwitz, Ba Lan. (Ảnh: Sputnik)
Theo báo cáo cua nhưng ngươi chỉ huy các đơn vị Hông quân tham gia giải phóng Auschwitz, tai đo có năm trại tâp trung vơi hàng ngàn tù nhân từ châu Âu và Liên Xô. Hàng trăm căn lêu bằng gỗ bao bọc bởi hàng rào kẽm gai truyền điện cao 2,5-3 mét và những tháp canh.
" Nhưng đám đông, vô số người được Hồng quân giải phóng đang ra khoi trại tử thần này, - bức điện cua Trung tướng Konstantin Krainyukov, thành viên Hôi đồng quân sự của Phương diện quân Ukraina 1 cho biết. - Trong sô đo co ngươi Hungary, người Ý, người Pháp, người Séc, người Hy Lạp, người Nam Tư, người Rumani, người Đan Mạch, người Bỉ.
Tất cả đều trông rất mệt mỏi, những ông già và thanh niên tóc bạc, những bà mẹ có em bé và thanh thiếu niên, hầu hết moi ngươi hâu như cơi trân. Co rất nhiều công dân Liên Xô của chúng tôi, cư dân của Leningrad, Kalinin, Vitebsk, Tula, Matxcơva, từ tất cả cac khu vưc Ukraina Xô viêt. Trong số đó có nhiều ngươi vơi dấu vết tra tấn, dấu vết tàn bạo của phát xít".
Các phòng giam trong trại tập trung Auschwitz, tháng 1 năm 1945. (Ảnh: Sputnik)
Chinh uy của Sư đoàn Bộ binh 100, Trung tá Kostin, báo cáo rằng, hơn năm ngàn người đã được thả ra sau khi giai phong O"7;wicim. Một trong những tù nhân - công dân Liên Xô đã bi giam giư ở đo từ năm 1941, đã lột tả sự tàn bạo trong trại tập trung của Đức Quốc xã.
" Vi du, tu nhân bị đánh đập đến gần chết môi khi mắc lỗi hoặc không thưc hiên định mức lao động. Họ đánh bằng gậy sắt hoặc bằng roi co dây thép bên trong. Tùy theo hành vi sai trái, tu nhân bi đanh phat tư 5 đên 60 đon. Tu nhân bi buộc bằng dây đai trên ghế đặc biệt. Nhiều tù nhân đã tự sát vi không chịu đựng sự tra tấn".
" Lao đông trong trại tâp trung la khổ sai, ma nhưng tu nhân chi nhận được khẩu phần ăn 300 gram bánh mì chứa rất nhiều tạp chất bột gỗ và súp cu cai hai lần một ngày, - cựu tù nhân cho biết . - Môi ngay linh phat xit đa kiểm tra tât ca nhưng ngươi lao đông, và nếu phát hiện nhưng ngươi bi ôm năng thi gửi ho đến một trại đặc biệt, nơi họ bị bắn chêt hoặc bi giêt trong phòng hơi ngạt và xác chết bi đốt trong các lò thiêu.
Bốn lò thiêu lớn đa được xây dựng gần trại, ngoai ra con co hai hố lớn ma ơ đo phat xit cung đôt xác chết cua nhưng ngươi bi tra tấn. Họ tưới hắc ín lên các xác chết rồi chất than và củi gỗ thông bên dưới để đốt".
Hệ thống hủy diệt
Người Đức đã xây dựng cả một hệ thống vân chuyên, phân loại và giết người, hoạt động một cách chính xác. Trong nhiều năm liên đa co tới tám chuyến tàu với các tù nhân đến Auschwitz hàng ngày. Môi đoan tau co 30 toa, môi toa chưa 60-80 người. Một số ngươi đa chết trên đường đi.
Va không ai ra khỏi trại tâp trung. Ngay sau khi đên đo, tất cả những người được phân loai: những người có sưc lao đông phải làm việc, con nhưng người tàn tật - người già, phụ nữ, trẻ em - đã được gửi đến " nhà máy tử thần".
Các tù nhân ở Auschwitz trong những giờ phút đầu tiên khi trại được quân đội Liên Xô giải phóng. (Ảnh: Sputnik)
Trong một bản ghi nhớ, ông Vladimir Polevoy, phóng viên chiến trường của tờ báo Pravda, đã mô tả quá trình huy diệt người dân:
" Trong hai năm đầu tiên, nhưng tu nhân đã bị huy diêt theo cách thông thường, bắn chêt và chôn vui trong những ngôi mộ lớn chứa tơi 200-250 người. Nhưng tu nhân goi hang trăm ngôi mô tâp thê ơ phia đông trai tâp trung la đương hem Hitler.
Năm 1942, người Đức đã xây dựng hai lò thiêu: lo thiêu đâu tiên, trong đó các xac chêt bị đốt cháy, rât giống lo thiêu ơ Majdanek, trông giống như nhà máy lớn để đốt vôi, lo thiêu thứ hai - cái gọi là băng tải tử thần".
Trong một tòa nhà dài nửa km, người Đức đã lắp đặt các lò thiêu không lô được nung nóng lên nhiệt độ 800 độ. Các xác chết bị đốt cháy trong 8 phút. Trươc cac lo thiêu bô tri căn phòng đặc biệt, cac tù nhân được đưa đến đo, tại đây tất cả áo quần và tư trang đều bị tước đoạt.
Ghế dành cho những vụ hành quyết. (Ảnh: Sputnik)
Họ bị dồn, thân thể trần truồng, vào các phòng hơi ngạt. Trước đó họ được bảo cho biết được đưa đi tắm hoặc tẩy trừ rận chấy, trên đường đi có các bảng chỉ dẫn "phòng tắm" hoặc "tắm hơi".
Sau đó, sàn phong băng săt mơ ra - các xac chêt rơi vao băng tải dẫn đến lò thiêu. Xác chết bị đốt cháy và tro trơ thanh phân bón cho những khu vườn xung quanh trại.
Các lính canh trấn áp đặc biệt da man những tu nhân - binh sĩ và sĩ quan Hồng quân. Bao cao của hội đồng quân sự thuôc Phương diên quân Ukraina 1 được chuẩn bị trên cơ sở lời khai của các cựu tù nhân, cho biêt rằng, môt trăm tù nhân đầu tiên của Hông quân đã vào trại ngày 20/9/1941.
Sau cuộc thẩm vấn tàn nhẫn, tất cả họ đều bị bắn chêt. Đến đầu năm 1942, khoảng 16 nghìn binh sĩ Hồng quân đã được đưa đến trại tâp trung - sau vài tháng chỉ co một trăm người vẫn còn sống.
Xoa dấu vết
Người Đức cố gắng xóa đi những dấu vết tội ác do ho gây ra: họ đa phá huy tòa nhà vơi băng tải tử thần và các lo thiêu khác, đa san bằng những ngọn đồi trên các ngôi mộ, phá hủy hầu hết các tài liệu, đốt tài liệu lưu trữ, cac danh sách đăng ký tù nhân, kho chứa quần áo và tư trang của tù nhân. Khoảng 50 ngàn tù nhân đã bị vân chuyên đến Đức cung vơi các vật có giá trị, máy móc và thiết bị.
Các tù nhân ở Auschwitz trước khi trại được quân đội Liên Xô giải phóng. (Ảnh: Sputnik)
Sau khi được thả ra, các tù nhân còn lại trong trại đa nhân được hỗ trợ tư các dịch vụ y tế của Quân đoàn súng trường sô 106 và sô 28. Sau đó, tai Auschwitz đa triên khai bệnh viện dã chiến, đứng đầu là ba Margarita Zhilinskaya, người trước đây đã làm việc trong một cơ sở y tế ở Leningrad bị bao vây.
Cac phiên toa xet xư nhưng cựu lính canh Nazi của trại tập trung Auschwitz đa bắt đầu vào năm 1945. Tất nhiên, cac si quan SS đã cố gắng trốn thoát. Vi du, chỉ huy Rudolf Hss đã bị băt giữ chỉ một năm sau khi kết thúc chiến tranh - anh ta bị kết án tử hình. Phiên toa xet xư những người khác đa tiếp tục cho đến những năm 1980.
Ủy ban chuyên gia khẩn cấp kiểm tra phòng giam giữ tù nhân. (Ảnh: Sputnik)
Một số tên phát xít vẫn co thê trốn tránh khỏi sự truy lùng. Vi du, bác sĩ Josef Mengele, người đã thực hiện các thí nghiệm trên người lên các tù nhân. Trong cac "thí nghiệm" của hăn, hàng ngàn tù nhân đã chết.
Sau chiến tranh, Mengele bỏ trốn đến Mỹ Latinh, sống dưới một cái tên giả và thậm chí hành nghề y. "Sứ giả Thần Chết" như các tù nhân của Auschwitz gọi anh ta, đã chết vì cơn đau tim vào năm 1979.
Nguồn: Sputnik
Theo vtc.vn
Harry - Meghan lên chuyên cơ tới Mỹ giữa đại dịch Vợ chồng Công tước xứ Sussex không quay về Anh mà bay tới Los Angeles trước khi Mỹ đóng cửa biên giới với Canada vì Covid-19. "Harry và Meghan hiện đã rời Canada và chuyển hẳn tới sống ở thành phố Los Angeles, bang California. Do biên giới giữa Canada với Mỹ bị đóng và các chuyến bay ngừng hoạt động nên họ...