Hải quân Nga chia sẻ về việc chế tạo loại tàu ngầm thế hệ thứ 5
Hiện nay Nga đang tiến hành chế tạo loại tàu ngầm hạt nhân thế hệ thứ 5, sẽ còn hoàn hảo hơn nữa về tất cả các tính năng.
Tàu Novosibirsk. (Nguồn: thebarentsobserver.com)
Theo Sputnik, Đô đốc Nikolai Evmenov, Tư lệnh Lực lượng Hải quân Nga gần đây đã chia sẻ về việc chế tạo loại tàu ngầm thế hệ thứ 5 của nước này.
Ông Evmenov cho hay Nga hiện đang sản xuất loại tàu ngầm thế hệ thứ 4 và bắt đầu công việc chế tạo những tàu ngầm hiện đại hơn.
Ông Evmenov nói: “Chúng ta cần phải nhìn về phía trước. Đây là đòi hỏi về thời gian và quy trình khoa học kỹ thuật trong việc xây dựng và phát triển hạm đội. Do đó, không có gì bí mật khi nói rằng hiện nay đang tiến hành chế tạo loại tàu ngầm hạt nhân thế hệ thứ 5. Những tàu này sẽ còn hoàn hảo hơn nữa về tất cả các tính năng.”
Vào cuối tháng 12/2019, tàu Novosibirsk – chiếc tàu ngầm hạt nhân lớp Yasen-M đầu tiên được sản xuất hàng loạt theo dự án 885M – đã được hạ thủy tại Severodvinsk, tỉnh Arkhangelsk./.
Theo (Vietnam )
Hải quân Nga chuẩn bị kề dao sát nách Mỹ
Xin giơi thiêu bai cua Sergey Isenko đăng trên bao Nga "Svobodnaia pressa"
Đô đốc Nikolai Evmenov (Ảnh: Mikhail Mettsel / TASS)
19 thang 2, Tư lệnh Hải quân Nga, Đô đốc Nikolai Evmenov, đa phai chỉ huy Lưc lương Hai quân Nga băng cach thông qua liên lạc vu tru, vì ông đang co măt ở Cuba, nơi co vi tri đia ly cách xa Bộ tham mưu của ông ở St. Petersburg.
Chuyến thăm va làm việc của ông Evmenov đến đất nước xa xôi này xem ra co ve rất bất thường, bởi vì nó sẽ kéo dài tơi sáu ngày va cai sư không bình thường đo con năm trong một lịch trình làm việc cực kỳ bận rộn.
Video đang HOT
Ngươi ta chi co thê giả định rằng viêc ông Evmenov đên Cuba la nhăm tiên hanh dự định hợp tác chặt chẽ trong một số vấn đề quan trọng ma Hai quân Nga đang quan tâm ở vùng biển này.
Trong trường hợp này, những gì se được thảo luận chi tiết với Cuba, nếu như đo không phải la thoa thuân vê nhưng điều kiện đê lưc lương hai quân Nga trơ lai Hon đao Tư do?
Liên quan đến chuyến thăm hiện tại của Evmenov đên Cuba, các thông tin xuất hiện trên báo chí Nga đa nêu lên chủ đề chính của câu chuyện giưa ông vơi Havana là viêc thiêt lâp ở đất nước này một căn cứ mới cho tàu ngầm hạt nhân.
Điều này kho co thê xay ra. Thứ nhất, bởi vì yêu cầu chính đối với việc tổ chức môt dich vu như vây cho các tàu ngầm trên khắp thế giới là yêu tô bí mật.
Cac tau ngâm thương lăn xuông ơ cac quân cang trong nươc, di chuyên dươi đáy đại dương trong nhiều tháng trơi mà không cân ngoi lên măt nươc. Và chỉ sau khi hoàn thành nhiêm vu cua chuyên đi, chung mới xuất hiện ở chinh bến tàu đa xuât phat. Nên nêu chi đê ngăn ngưa tình trạng khẩn cấp thi không ai đi xây dựng căn cứ hải quân ở bất cư nơi nao khac.
Cư thư nhìn vào người Mỹ xem. Họ không vội vàng đưa các tàu chạy bằng năng lượng hạt nhân của mình đến gần biên giới Nga. Mặc dù nhiều nươc Đông Âu săn sang xem xet đên một đề nghị như vậy của Washington, nếu nó xuất hiện.
Con các căn cứ tau ngâm nguyên tư của Hải quân Hoa Kỳ năm gần nhất với lãnh thổ của Nga là ở Rota ơ Tây Ban Nha và trên đảo Diego Garcia. Cân gi phai gần hơn? Vi phạm vi hoat đông của các tên lửa hiện đại sẽ cho phep tư nhưng điêm đo vơi tơi bất kỳ mục tiêu nào ở Nga.
Ngoài ra, nêu Nga xây dưng căn cứ tàu ngầm hạt nhân ở Cuba cung sẽ gây ra hiềm khích thực sự đôi vơi Hoa Kỳ, vì chúng sẽ được đặt ngay sat bên sươn ho. Cuộc khủng hoảng Caribbean nổi tiếng năm 1962 dường như ngay lập tức lai se xay ra đối với thế giới.
Trong tinh huông đo, Hoa Ky sẽ ngay lập tức nhắm ca núi vũ khí cua ho vào các bến tau mới cua đôi phương để đảm bảo răng: ít nhất thi Moscow cung kho long ma bảo vệ đươc cac muc tiêu nay.
Nhưng nếu như không nói về căn cứ của tàu ngâm tên lửa hạt nhân Nga ở Cuba, thì Đô đốc Evmenov ở Havana hôm nay có thể nói câu chuyên gì? Tôi cho rằng hai bên có thể trao đôi về việc xây dưng ơ Cuba điểm cung ưng vật chất - kỹ thuật thứ hai của Hải quân Nga.
Như moi ngươi đa biết, điêm cung ưng thư nhât cua Hai quân Nga đươc đăt ở cảng Tartus của Syria trong nhiều thập kỷ qua và là một trong những trụ cột quan trọng nhất để củng cố sự hiện diện quân sự của Moscow ở Địa Trung Hải và Trung Đông nói chung.
Và không con nghi ngờ gì nưa: giới lãnh đạo chính trị và quân sự Nga mong muôn co sư hiên diên tương tự ở Tây bán cầu. Đặc biệt là sau khi Washington tự ý đơn phương vưt bo Hiệp ước tên lửa tầm trung va tâm ngăn vào sot rác.
Tại sao điêu đo giờ đây trở nên cân thiêt như vậy? Bởi vì hiên giờ, về mặt pháp lý, không có gì ngăn cản Mỹ một lần nữa di khâu sung ngăn "tên lửa" của họ vao thai dương Moscow, giông như vào những thâp niên 70 - 80 của thế kỷ trước.
Nói cách khác la My đa triển khai các hệ thống tên lửa chiến thuật cua ho ở ngay sát biên giới phía tây của Nga đê danh cho Kremlin một đon tân công bất ngờ, chơp nhoang trong trương hơp cân thiêt, khiên đôi phương không kip trơ tay.
Để đáp tra, Nga đang tìm kiếm các lựa chọn để giư nguyên tinh trạng hiện tại và trong tương lai, ít nhất cung là tạm thời đặt Washington vào một tinh trang không thê yên ôn.
Mặt khác, căn cư vao kinh nghiệm tư nhiêu năm nay trong tương tác chính trị của hai nước cho thấy, những lời kêu gọi của Nga đối với Mỹ sẽ không bao giờ tạo ra đươc môt ấn tượng cân thiêt. Nó chỉ ra rằng các cuộc đàm phán mới với Moscow về việc giảm vũ khí tấn công lẫn nhau con lâu mơi đươc bắt đầu.
Một trong nhưng phương thưc cua Nga se là tiên hanh hoat đông trên bề nôi. Trươc măt, Chukotka có thể trở thành bàn đạp của Nga, từ đó dễ dàng nhắm vào Alaska ngay sat bên canh và các thành phố gần nhất năm bên bờ biển Thái Bình Dương của Hoa Kỳ.
Y đinh nay đã diễn ra trong một thời gian dài, được chứng minh bằng việc hạ cánh thường xuyên của các may bay mang tên lưa Tu-95 và Tu-160 của Nga tai sân bay Anadyr ơ Chukotka tư sau tháng 8 năm 2018. Từ đó đến biên giới Hoa Kỳ chỉ mât vài phút bay.
Không còn nghi ngờ gì nữa, để tạo ra ấn tượng cho sự liêu linh cua Washington, Nga muốn co cai gì đó tương tự năm ơ bờ biển Đại Tây Dương của Hoa Kỳ. Đo chinh la cơ sơ cung ưng hậu cần cho các tàu mặt nước của Nga (ví dụ như cung câp tên lửa hành trình Calibre có độ chính xác cao), điều này sẽ giúp đơn giản hóa rất nhiều và kéo dài thời gian lưu tru cua cac con tau ở vùng biển xa.
Vê vân đê nay cung đa co nhưng bươc đi đâu tiên giưa Nga va Cuba. Mùa hè năm ngoái, sau môt hành trình gần như vòng quanh thế giới, tàu khu trục thuôc dự án 22350 "Đô đốc Gorshkov" cua Nga đã co chuyên đến thăm Cuba. Va tau nay cung mang theo tên lửa Calibre, khiên cho gần như toàn bộ báo chí ở nước ngoài to ra hêt sưc lo lăng.
Nhưng tau "Gorshkov" chi ghe qua Hon đảo rôi lai ngay lập tức tiến vào đại dương. Con điêu đáng báo động hơn cho "những người bạn My" la câu chuyện về chiêc tàu trinh sát SSV-175 "Viktor Leonov" thuôc Hạm đội phương Bắc.
Năm 2015, chiêc tau nay đa co một chuyến thăm xa giao và bổ sung cac thư dư trư thông thương. Không chi co thê, con tau siêu bi mât "Viktor Leonov" đã lươn đi lươn lai qua căn cứ tàu ngầm tai vinh Kings Bay của Hải quân Hoa Kỳ ở Georgia,
Sau đo, con tau đã tiên hanh sửa chữa và bao dương đinh ky tại xưởng đóng tàu Havana. Va sau khi lây lai "sức mạnh", no lai tiêp tuc lam nhiệm vụ trinh sát ở Đại Tây Dương.
Vì vậy, việc phục hồi "sưc manh" cho các con tàu cua Lực lượng, trên thực tế, là mục đích chính của bất kỳ điểm cung ưng vật tư và kỹ thuật nào của Hải quân Nga!
Măc du, hiên nay Nga đang co điêm cung ưng ở Tartus, va trươc kia đã từng tồn tại môt điêm cung ưng hâu cân cua Nga ơ vinh Cam Ranh Việt Nam, sau đo đa bị Nga đong cưa môt cach vôi va vào tháng 5/2002 thi ơ Cuba xa xôi, viêc co thêm môt điêm cung ưng hô trơ các thủy thủ Nga, những người đang thực hiện nghĩa vụ vê quân sự ở Đại Tây Dương la điêu cân thiêt.
Chỉ còn môi viêc soan thao chinh thưc thoa thuân này và đưa đôi ngu nhân sư cần thiết đến Cuba. Liêu đây có phải là lý do vi sao Đô đốc Evmenov phai cât công thưc hiên một cuộc hành trình dài đên đây?
Nếu qua đung là như vậy, thì có thể giả định rằng Tư lệnh Hải quân Nga đang đặc biệt quan tâm đến vịnh nước sâu Cienfuegos ở miền nam Cuba (bờ biển Caribbean). Bởi vì vào năm 1970, vịnh này đã được Liên Xô chọn lam nơi cho các tàu chiến của Liên Xô ghe qua và đê cho cac thuy thu đoan nghi ngơi.
Luc bây giơ, Cuba đa tao điêu kiên ưu tiên việc cung ưng hâu cân trên bơ cho cac con tau cua Liên Xô. Ngày 31 tháng 1 năm 1972, tơ "Thời báo" tuyên bố rằng Liên Xô đã xây dựng 3 u tau lớn, cac bến cang và tram radio ở Cienfuegos để liên lạc với tàu ngầm ở Đại Tây Dương.
Trên thực tế, không phai chỉ la tram radio, ma la toàn bộ trung tâm phát thanh hải quân "Pribôi" ở thị trấn El Gabriel.
Va trong vịnh đo, gần như trong suôt mây thập kỷ, cac tàu ngầm hải quân Liên Xô liên tuc ra vao. Cac tàu ngầm mang tên lửa hạt nhân cung ra vào cac bên ngâm ơ đây. Măc du qua trinh nay diên ra không lâu va theo tưng giai đoan, tuy nhiên, điều đó cung đa khiến Washington vô cùng lo lắng.
Cienfuegos không được Moscow chính thức goi là điểm hậu cần hoặc căn cứ hải quân. Rõ ràng la, Nga không muôn làm Hoa Kỳ phiên long thêm một lần nữa. Nhưng trong thực tế, điều này rât it co sư thay đổi. Các thủy thủ Liên Xô cảm thấy ơ Cu ba cung dê chiu như ở nhà.
Sau khi Liên Xô sup đô, tất cả moi thư đều bi bỏ lai. Ngay ca Trung tâm Tình báo Điện tử quan trọng nhất ở Lourdes Cuba cung bi bo lai. Bây giơ đã đến lúc lam lai tât ca. Dường như điều đó giông như la lơi giải thích cho chuyến thăm dài ngay hiện tại của Đô đốc Evmenov tới Havana.
Nguyên Quang (dich)
Theo Datviet
Bí mật quân sự: Siêu tàu ngầm Nga mang theo vũ khí đáng gờm Tàu ngầm hạt nhân đầu tiên sản xuất hàng loạt theo dự án Yasen-M đã được hạ thủy. Trong cuộc phỏng vấn với Sputnik, thuyền trưởng dự bị cấp 1, chuyên gia quân sự Vasily Dandykin đã nói về các tính năng của tàu ngầm hạt nhân mới. Tàu ngầm Novosibirsk. Tàu ngầm hạt nhân sản xuất hàng loạt đầu tiên mang tên...