Hà Nội chính thức triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc-xin phòng, chống dịch sởi

Theo dõi VGT trên

Ngày 14/10, Hà Nội chính thức triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc-xin phòng, chống dịch sởi năm 2024.

Trong buổi tiêm đầu tiên, công tác tiếp đón, khám, tư vấn, tiêm chủng, theo dõi sau tiêm được các điểm tiêm thực hiện nghiêm túc, bố trí hợp lý, an toàn, quy trình một chiều.

Hà Nội chính thức triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc-xin phòng, chống dịch sởi - Hình 1

Ngày 14/10, Hà Nội chính thức triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc-xin phòng, chống dịch sởi năm 2024.

Nhằm bảo đảm an toàn, hiệu quả và chất lượng cho chiến dịch, Sở Y tế Hà Nội đã thành lập 3 đoàn kiểm tra, đán.h giá công tác tổ chức, triển khai thực hiện chiến dịch tiêm chủng tại các quận, huyện, thị xã.

Ngay trong ngày đầu tiên diễn ra chiến dịch, 8 quận, huyện triển khai tiêm chủng gồm: Long Biên, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Thường Tín, Đông Anh, Hoài Đức, Sơn Tây, Thạch Thất. Các địa phương còn lại sẽ triển khai tiêm chủng trong các ngày tiếp theo.

Theo Sở Y tế Hà Nội, qua rà soát thống kê, toàn TP dự kiến có khoảng 70.000 đối tượng thuộc diện tiêm chủng là trẻ từ 1-5 tuổ.i đang sống trên địa bàn Hà Nội và các nhân viên y tế có nguy cơ tại các cơ sở khám, chữa bệnh điều trị bệnh nhân sởi trên địa bàn chưa được tiêm đủ mũi theo quy định.

Trong ngày đầu Hà Nội triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc-xin phòng dịch sởi, tại các điểm tiêm chủng, đông đảo trẻ trong độ tuổ.i được phụ huynh hưởng ứng, đưa tới tiêm đầy đủ.

Trước đó, UBND TP.Hà Nội ban hành Kế hoạch số 278/KH-UBND về việc triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc-xin phòng, chống dịch sởi trên địa bàn năm 2024.

Theo đó, đối tượng được tiêm vắc-xin trong kế hoạch này là trẻ từ 1 đến 5 tuổ.i đang sống trên địa bàn Hà Nội và các nhân viên y tế có nguy cơ tại các cơ sở khám, chữa bệnh điều trị bệnh nhân sởi trên địa bàn thành phố chưa được tiêm đủ mũi theo quy định.

Kế hoạch ngoại trừ đối tượng đã được tiêm vắc-xin có chứa thành phần sởi hoặc tiêm vắc-xin sởi – rubella (MR) hay vắc-xin có chứa thành phần sởi và rubella trong vòng 1 tháng trước khi triển khai tiêm và đối tượng đã tiêm đủ mũi vắc-xin chứa thành phần sởi theo quy định.

Thời gian triển khai tiêm trong quý III-IV năm 2024, sau khi Bộ Y tế cung ứng vắc-xin tại tất cả 579 xã, phường, thị trấn của 30 quận, huyện, thị xã trên toàn thành phố.

Địa điểm tổ chức tiêm là tại trạm y tế; trường mầm non, mẫu giáo và các điểm tiêm chủng lưu động khác tùy thuộc tình hình thực tế tại địa phương.

Mục tiêu đặt ra là trên 95% trẻ 1-5 tuổ.i đang sống ở Hà Nội chưa được tiêm đủ mũi vắc-xin chứa thành phần sởi theo quy định được tiêm 1 mũi vắc-xin phòng bệnh sởi – rubella (MR).

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đán.h giá nguy cơ bùng phát dịch sởi tại Việt Nam là rất cao. WHO cũng khuyến cáo tại các tỉnh, thành có nguy cơ cao và rất cao và những nơi hiện có chùm ca sởi, cần triển khai tiêm chủng chiến dịch. Các tỉnh, thành phố còn lại có nguy cơ thấp và trung bình, cần tổ chức rà soát để tiêm bù, tiêm vét cho trẻ lỡ tiêm do đại dịch.

Việc triển khai tiêm chiến dịch và tiêm bù tiêm vét cần được thực hiện khẩn trương để ngăn chặn dịch xảy ra, đặc biệt ở những nơi có chùm ca bệnh không để dịch lan rộng.

Video đang HOT

Do đặc điểm dịch tễ phức tạp của bệnh sởi, bệnh khả năng lây lan nhanh, rộng và phụ thuộc nhiều vào tiêm chủng nên việc tiêm chủng cần triển khai càng sớm càng nhanh càng tốt.

Bộ Y tế đán.h giá có 18 tỉnh, thành nằm trong nhóm nguy cơ bùng phát dịch như: TP.HCM, Hà Tĩnh, Đồng Nai, Long An, Sóc Trăng, Bình Phước, Kiên Giang, Quảng Nam, Gia Lai, Đắk Lắk… Tính từ đầu năm đến nay, TP.HCM đã ghi nhận hơn 500 ca mắc sởi, trong đó 3 trường hợp t.ử von.g.

Trước tình hình ấy, Bộ Y tế đã ban hành kế hoạch triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc-xin phòng chống dịch sởi năm 2024. Chiến dịch này sẽ tiêm vắc-xin sởi cho trẻ 1-10 tuổ.i tại vùng nguy cơ; nhân viên y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh có điều trị bệnh nhân sởi chưa được tiêm đủ mũi vắc-xin chứa thành phần sởi theo quy định.

Ưu tiên tiêm trước cho nhóm từ 1-5 tuổ.i. Nhóm tuổ.i cụ thể tiêm chủng do các tỉnh, thành phố quyết định trên cơ sở tình hình dịch bệnh tại địa phương, điều kiện cung ứng vắc-xin, nguồn lực của địa phương và trao đổi thống nhất với các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur khu vực.

Các địa phương sẽ chủ động điều tra lập danh sách tiêm là trẻ thuộc nhóm đối tượng từ 1-10 tuổ.i bao gồm cả trẻ vãng lai đang có mặt tại địa phương, mỗi trẻ sẽ được tiêm 1 mũi vắc-xin sởi – rubella (MR).

Ngoại trừ trẻ đã được tiêm vắc-xin có chứa thành phần sởi hoặc MR hoặc vắc-xin có chứa thành phần sởi và/hoặc rubella trong vòng một tháng trước khi triển khai tiêm (có bằng chứng được tiêm thể hiện trên phiếu, sổ tiêm chủng, phần mềm quản lý tiêm chủng); trẻ đã tiêm đủ mũi vắc-xin chứa thành phần sởi theo quy định.

Mục tiêu của chiến dịch này là làm tăng tỷ lệ miễn dịch phòng bệnh sởi trong cộng đồng nhằm chủ động phòng chống dịch bệnh, giảm tỷ lệ mắc và t.ử von.g do bệnh sởi tại các vùng nguy cơ, vùng đang có các ca sởi, dịch sởi xảy ra.

Mục tiêu cụ thể là 95% trẻ thuộc nhóm chưa được tiêm đủ mũi vắc-xin theo quy định tại vùng nguy cơ, vùng đang có các ca sởi/dịch sởi xảy ra được tiêm 1 mũi vắc-xin sởi – rubella.

Thời gian tiêm là quý 3 – 4 năm 2024, triển khai sớm ngay sau khi vắc-xin được cung ứng.

Phạm vi triển khai trong giai đoạn 1 là 135 quận, huyện tại 18 tỉnh thành gồm Hà Giang, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hải Dương, Nam Định, Nghệ An, Gia Lai, TP.HCM, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Đồng Tháp, Bình Dương, Bình Phước, Kiên Giang.

Giai đoạn 2 sẽ bổ sung địa bàn triển khai căn cứ vào kết quả rà soát, thống kê của các tỉnh, thành phố và đề xuất của các Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur khu vực căn cứ vào tình hình dịch sởi tại thời điểm rà soát để bổ sung các tỉnh, quận, huyện, xã triển khai.

Các chuyên gia y tế cho rằng, sởi được coi là mối đ.e dọ.a toàn cầu bởi virus sởi thuộc họ Paramyxoviridae có tính lây lan nhanh chóng qua đường hô hấp từ người bệnh sang người khỏe mạnh trong cộng đồng hoặc thậm chí xuyên biên giới.

Sởi nguy hiểm bởi chúng không chỉ gây ra các triệu chứng cấp tính mà còn khiến người bệnh có nguy cơ viêm nhiễm hệ thống thần kinh, rối loạn hệ vận động, tổn thương đa cơ quan trong cơ thể, có thể để lại nhiều biến chứng nặng nề, kéo dài thậm chí là suốt đời cho người bệnh như viêm não, viêm màng não, viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, viêm loét giác mạc, mù lòa…

Bên cạnh đó, sởi còn đặc biệt nguy hiểm bởi có khả năng xóa trí nhớ miễn dịch, phá hủy trung bình khoảng 40 loại kháng thể có khả năng chống chọi lại các tác nhân gây bệnh.

Ở tr.ẻ e.m, một nghiên cứu của nhà di truyền học Stephen Elledge tại Đại học Havard vào năm 2019 đã chỉ ra sởi loại bỏ từ 11% đến 73% kháng thể bảo vệ ở tr.ẻ e.m.

Tức khi mắc bệnh sởi, hệ thống miễn dịch của người bệnh sẽ bị phá hủy và thiết lập trở lại trạng thái ban đầu non nớt, chưa hoàn thiện như đứ.a tr.ẻ vừa sinh ra.

Để giảm thiểu rủi ro cũng như ngăn chặn dịch sởi quay trở lại, WHO nhấn mạnh tiêm chủng là biện pháp duy nhất để bảo vệ tr.ẻ e.m và người lớn khỏi căn bệnh nguy hiểm tiềm tàng này. Các quốc gia trên thế giới bắt buộc phải đạt được và duy trì tỷ lệ bao phủ trên 95% với 2 liều vắc-xin sởi.

Tr.ẻ e.m và người lớn cần chủ động tiêm ngừa vắc-xin sởi đầy đủ và đúng lịch để giúp cơ thể sản sinh kháng thể đặc hiệu với virus sởi, giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh sởi và các biến chứng nặng nề, hiệu quả vượt trội đến 98%.

Bên cạnh đó, mỗi người cần chủ động vệ sinh mắt, mũi, họng bằng nước sát khuẩn mỗi ngày. Hạn chế tụ tập nơi đông người, tránh tiếp xúc gần với những người có biểu hiệu mắc bệnh sởi hoặc nghi ngờ mắc bệnh, đồng thời không dùng chung vật dụng cá nhân với người mắc bệnh. Giữ vệ sinh không gian sống và bổ sung thực phẩm giúp tăng cường hệ miễn dịch.

Nếu thấy có các triệu chứng của bệnh sởi (sốt, chảy nước mũi, ho khan, mắt đỏ, nhạy cảm với ánh sáng, phát ban khắp cơ thể), cần nhanh chóng đến các trung tâm hoặc cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra và điều trị kịp thời

Nỗ lực kiểm soát dịch sởi trong tháng 9

TP.HCM đang tiếp tục đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm vắc-xin sởi nhằm sớm kiểm soát dịch bệnh trong tháng 9.

Tổng số mũi tiêm trong chiến dịch của tuần 37 (từ ngày 9/9 - 15/9 tiêm được 30.770 mũi) đã tăng 1,8 lần so với tuần 36 (từ ngày 2/9 - 8/9 tiêm được 16.887 mũi).

Tổng cộng, đến ngày 17/9, đã có 31.075 trẻ từ 1-5 tuổ.i tại TP được tiêm 1 mũi vắc xin phòng bệnh sởi trong chiến dịch đạt tỷ lệ 62,3% số trẻ cần tiêm (49.847 trẻ).

Nỗ lực kiểm soát dịch sởi trong tháng 9 - Hình 1

TP.HCM đang tiếp tục đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm vắc-xin sởi nhằm sớm kiểm soát dịch bệnh trong tháng 9.

Thực hiện chỉ đạo Phó Chủ tịch UBND TP.HCM tại cuộc họp Ban Chỉ đạo phòng chống dịch sởi ngày 11/9/2024, chiến dịch tiêm vắc-xin sởi đã được đẩy mạnh trên toàn TP.

Trong tuần 37, toàn TP triển khai 308 điểm tiêm chủng, trong đó có 232 điểm tiêm tại các trường mầm non và tiểu học. Trung bình mỗi ngày có khoảng 4.400 liều vắc-xin sởi được tiêm cho các đối tượng cần tiêm chủng của chiến dịch; cao nhất là từ ngày 12/9 tiêm được 5.149 liều, ngày 13/9 tiêm được 8.193 liều, ngày 14/9 tiêm được 6.882 liều, ngày 15/9 tiêm được 2.932 liều; ngày 16/9: 6.963 liều, ngày 17/9: 13.075 liều; trong khi những ngày trước đó chỉ xấp xỉ 2.400 liều mỗi ngày.

Tính đến hết ngày 17/9/2024, chiến dịch tiêm vắc-xin sởi - rubella của TP đã đạt tổng số 76.993 mũi sởi-rubella (MR). Trong đó, đã tiêm được 31.075 mũi cho trẻ từ 1-5 tuổ.i đạt tỷ lệ 62,3%, 39.745 mũi cho trẻ từ 6-10 đạt tỷ lệ 22,3%, và 6.173 mũi cho các đối tượng khác (trẻ thuộc nhóm nguy cơ, nhân viên y tế). Bình Chánh, quận 10 và quận 8 là những nơi có tiến độ tiêm cao.

Có thể thấy, chỉ trong vài ngày triển khai thêm các điểm tiêm chủng tại trường học, số lượng trẻ được tiêm chủng đã tăng lên nhanh chóng.

Việc tổ chức tiêm chủng tại trường học đã tạo điều kiện thuận tiện cho các bậc phụ huynh đưa con đi tiêm vắc xin nên đã nhận được sự hưởng ứng tích cực từ phía phụ huynh.

Để đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng, kể từ ngày 16/9, bên cạnh việc tiếp tục triển khai các điểm tiêm tại trường học theo kế hoạch, Sở Y tế TP.HCM đã chỉ đạo mở rộng thêm nhiều điểm tiêm tại các cơ sở tiêm chủng tư nhân (VNVC, FPT Long Châu, Chấn Văn) vào tất cả các ngày trong tuần để tăng khả năng người dân tiếp cận với chiến dịch tiêm vắc-xin phòng chống dịch sởi.

Sau 2 ngày bắt đầu triển khai (ngày 16 và 17/9/2024), các cơ sở tiêm chủng dịch vụ tư nhân đã đóng góp cho chiến dịch 491 mũi tiêm.

Ngành Y tế TP tiếp tục đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng chiến dịch nhằm cơ bản hoàn tất bao phủ cho trên 95% dận số cảm nhiễm trong tháng 9 để kiểm soát dịch bệnh.

Cụ thể trong tuần từ 16 - 22/9/2024, sở y tế triển khai 506 điểm (260 điểm tiêm tại các Trạm Y tế, 15 điểm tại Trung tâm y tế, 268 điểm tại trường học, 58 điểm tại các Cơ sở tiêm chủng tư nhân).

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tại Việt Nam, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 trong thời gian qua và việc gián đoạn cung ứng các vắc-xin trong Chương trinh liêm chúng mớ rộng năm 2023 đã tác động đên tỷ lệ tiêm chủng các vắc-xin cho tr.ẻ e.m trên toàn quốc.

Nhiều trẻ chưa được tiêm chủng đúng lịch, chưa tiêm chủng đủ mũi các vắc-xin trong những năm gần đây là yếu tố nguy cơ gây bùng phát dịch bệnh, bao gồm dịch sởi.

Để đẩy mạnh công tác phòng, chống dịch bệnh, giảm thiểu nguy cơ bùng phát dịch sởi trong thời gian tới, Bộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các đơn vị liên quan tăng cường giám sát, phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh sởi tại cộng đồng và các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; triển khai các biện pháp xử lý triệt để ổ dịch ngay khi phát hiện trường hợp mắc bệnh.

Tiếp tục triển khai công tác tiêm chủng thường xuyên hàng tháng cho các đối tượng thuộc Chương trình Tiêm chủng mở rộng, trong đó có tiêm vắc-xin sởi cho trẻ 9 tháng tuổ.i và vắc-xin sởi - rubella cho trẻ 18 tháng tuổ.i;

Rà soát, tố chức tiêm bù, tiêm vét cho những đối tượng thuộc Chương trình Tiêm chủng mở rộng chưa được tiêm vắc-xin phòng bệnh sởi, đặc biệt chú ý đến vùng lõm tiêm chủng.

Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền về nguy cơ mắc bệnh sởi và các biện pháp phòng chống, vận động người dân đưa con em đi tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch các vắc-xin trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng để chủ động phòng chống các bệnh truyền nhiễm có vắc-xin phòng bệnh.

Các chuyên gia y tế cho rằng, sởi được coi là mối đ.e dọ.a toàn cầu bởi virus sởi thuộc họ Paramyxoviridae có tính lây lan nhanh chóng qua đường hô hấp từ người bệnh sang người khỏe mạnh trong cộng đồng hoặc thậm chí xuyên biên giới.

Sởi nguy hiểm bởi chúng không chỉ gây ra các triệu chứng cấp tính mà còn khiến người bệnh có nguy cơ viêm nhiễm hệ thống thần kinh, rối loạn hệ vận động, tổn thương đa cơ quan trong cơ thể, có thể để lại nhiều biến chứng nặng nề, kéo dài thậm chí là suốt đời cho người bệnh như viêm não, viêm màng não, viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, viêm loét giác mạc, mù lòa...

Bên cạnh đó, sởi còn đặc biệt nguy hiểm bởi có khả năng xóa trí nhớ miễn dịch, phá hủy trung bình khoảng 40 loại kháng thể có khả năng chống chọi lại các tác nhân gây bệnh.

Ở tr.ẻ e.m, một nghiên cứu của nhà di truyền học Stephen Elledge tại Đại học Havard vào năm 2019 đã chỉ ra sởi loại bỏ từ 11% đến 73% kháng thể bảo vệ ở tr.ẻ e.m.

Tức khi mắc bệnh sởi, hệ thống miễn dịch của người bệnh sẽ bị phá hủy và thiết lập trở lại trạng thái ban đầu non nớt, chưa hoàn thiện như đứ.a tr.ẻ vừa sinh ra.

Để giảm thiểu rủi ro cũng như ngăn chặn dịch sởi quay trở lại, WHO nhấn mạnh tiêm chủng là biện pháp duy nhất để bảo vệ tr.ẻ e.m và người lớn khỏi căn bệnh nguy hiểm tiềm tàng này. Các quốc gia trên thế giới bắt buộc phải đạt được và duy trì tỷ lệ bao phủ trên 95% với 2 liều vắc-xin sởi.

Tr.ẻ e.m và người lớn cần chủ động tiêm ngừa vắc-xin sởi đầy đủ và đúng lịch để giúp cơ thể sản sinh kháng thể đặc hiệu với virus sởi, giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh sởi và các biến chứng nặng nề, hiệu quả vượt trội đến 98%.

Bên cạnh đó, mỗi người cần chủ động vệ sinh mắt, mũi, họng bằng nước sát khuẩn mỗi ngày. Hạn chế tụ tập nơi đông người, tránh tiếp xúc gần với những người có biểu hiệu mắc bệnh sởi hoặc nghi ngờ mắc bệnh, đồng thời không dùng chung vật dụng cá nhân với người mắc bệnh. Giữ vệ sinh không gian sống và bổ sung thực phẩm giúp tăng cường hệ miễn dịch.

Nếu thấy có các triệu chứng của bệnh sởi (sốt, chảy nước mũi, ho khan, mắt đỏ, nhạy cảm với ánh sáng, phát ban khắp cơ thể), cần nhanh chóng đến các trung tâm hoặc cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra và điều trị kịp thời.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Nhiều nhân viên y tế nước ngoài nhiễm virus Marburg, Bộ Y tế chỉ đạo khẩn
05:36:02 14/10/2024
Cách ứng phó với tiêu chảy liên quan đến HIV
13:20:35 13/10/2024
4 bài tập kéo giãn giảm đau thần kinh tọa
11:30:29 13/10/2024
Đồ uống làm tăng nguy cơ đột quỵ
13:17:42 13/10/2024
Người phụ nữ 'nghiệ.n' phẫu thuật thẩm mỹ, bác sĩ cảnh báo
10:16:47 14/10/2024
Cau tươi có tác dụng gì đặc biệt mà nhiều người chi cả lượng vàng để sở hữu?
08:25:41 15/10/2024
Bác sĩ ơi, sao cứ đến mùa hồng giòn lại có người bị tắc ruột?
11:55:19 13/10/2024
Các loại hạt và sức khỏe đường ruột
12:00:26 13/10/2024

Tin đang nóng

Rapper Tiến Đạt giàu cỡ nào mà được gọi là "phú ông"?
06:33:04 15/10/2024
Lý Hải - Minh Hà casting cho phim "Lậ.t mặ.t 8" đến gần 2 giờ sáng
06:04:30 15/10/2024
Nhờ mẹ đi đón cháu, nửa tiếng sau bà gọi lại báo "nó mất tích rồi"
07:47:58 15/10/2024
Kỳ Duyên "dứt tình" với Minh Triệu
07:47:33 15/10/2024
Từ quê xuống thấy chiếc quần lạ trong phòng, tôi lập tức chuyển chỗ trọ
07:37:38 15/10/2024
Con dâu choáng váng khi nghe yêu cầu của mẹ chồng trong dịp 20/10 sắp tới
07:42:36 15/10/2024
Tôi vô cùng tức giận khi biết nguồn gốc số tiề.n mẹ đem đi mua xe cho con riêng của "chồng hờ"
07:28:24 15/10/2024
Bắt cận "2 cây visual" qua camera thường: Mai Phương Thúy xuống tóc lạ lẫm, HIEUTHUHAI đẹp miễn chê
07:55:32 15/10/2024

Tin mới nhất

Các nhà khoa học phát hiện loại vi rút bí ẩn đáng sợ lây truyền qua ve

09:26:41 15/10/2024
Các cuộc khảo sát về ve và gia súc, thậm chí cả những bệnh nhân bị sốt không rõ nguyên nhân, ở những nơi khác tại châu Á và châu Âu có thể xác nhận điều này.

Em bé sinh ra với tay chân khác biệt, chỉ mong được đi dép

09:24:44 15/10/2024
Trong suốt thai kỳ, chị Thơm có sức khỏe ổn định, siêu âm kiểm tra định kỳ không có bất thường. Ngày con chào đời, gia đình đã sốc khi nhìn thấy trẻ dị tật toàn bộ bàn tay và bàn chân.

Cách duy trì dinh dưỡng khi nhiễm HIV

09:21:53 15/10/2024
Theo đó, đối với tình trạng buồn nôn hoặc nôn mửa, hãy áp dụng chế độ ăn BRAT gồm: Chuối, gạo trắng, sốt táo và bánh mì nướng. Những thực phẩm này rất dễ tiêu hóa, tránh đồ ăn cay hoặc nhiều dầu mỡ.

3 loại củ mùa thu giúp bổ não, tăng cường trí nhớ

09:20:15 15/10/2024
Ngoài ra, cà rốt chứa còn chứa luteolin, một flavonoid có đặc tính chống viêm và bảo vệ thần kinh. Luteolin đã cho thấy tiềm năng trong việc làm giảm tình trạng suy giảm trí nhớ liên quan đến tuổ.i tác và bảo vệ các tế bào não khỏi bị tổ...

Pha cà phê với chanh, liệu có tốt cho sức khỏe?

06:08:25 14/10/2024
Pha cà phê với một ít nước nóng. Bạn có thể chọn phương pháp pha cà phê bằng bộ lọc truyền thống, bình pha cà phê kiểu Pháp hoặc chỉ cần đun sôi cà phê trên bếp.

Lá tía tô đun nước uống có tác dụng gì?

06:07:46 14/10/2024
Nước lá tía tô không nên dùng cho người ra nhiều mồ hôi, cảm nóng, phụ nữ mang thai và tr.ẻ e.m. Hàng ngày chỉ nên uống tối đa 3 - 4 cốc nước lá tía tô nhưng cần chia nhỏ thành nhiều lần.

Uống matcha mất ngủ hay giúp ngủ ngon: Điều ít người biết

06:04:25 14/10/2024
Không giống như trà thông thường, được pha với nước nóng rồi lọc bỏ bã trà, matcha được pha trực tiếp với chất lỏng để làm đồ uống như trà matcha và sử dụng trực tiếp trong nấu ăn, làm bánh.

Ăn ớt mỗi ngày, chuyện gì xảy ra với sức khỏe?

05:46:46 14/10/2024
Ớt rất giàu vitamin, đặc biệt là vitamin C, rất cần thiết cho hệ thống miễn dịch mạnh mẽ. Không chỉ vậy, ớt còn chứa nhiều vitamin A, E và B, kali, magiê, sắt, canxi và chất chống oxy hóa, tất cả đều được biết đến là có tác dụng cải thi...

Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh viêm não Nhật Bản

05:42:44 14/10/2024
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, viêm não Nhật Bản là một trường hợp cấp cứu y tế và cần được chăm sóc y tế khẩn cấp. Không có phương pháp điều trị kháng virus nào cho bệnh nhân mắc viêm não Nhật Bản.

Những phương pháp thải độc tự nhiên ai cũng có thể áp dụng

05:39:35 14/10/2024
Chế độ ăn uống lành mạnh là nền tảng quan trọng để cơ thể khỏe mạnh và thải độc hiệu quả. Uống đủ nước mỗi ngày là điều cần thiết để giúp cơ thể đào thải độc tố qua đường tiểu và mồ hôi.

Có rất nhiều loại omega-3, loại nào là tốt nhất?

05:29:26 14/10/2024
Acid béo omega-3 rất quan trọng cho sức khỏe, ăn thực phẩm giàu omega-3 như cá béo là cách tốt nhất để bổ sung đủ lượng omega-3. Tuy nhiên, một số người cần bổ sung omega-3 do chế độ ăn uống hàng ngày thiếu cân đối.

Sữa chua Hy Lạp: những lợi ích với sức khỏe và cách làm tại nhà

13:13:48 13/10/2024
Bởi vì nó rất giàu men vi sinh, là vi khuẩn có lợi cho cơ thể, chẳng hạn như lactobacillus delbrueckii subsp. bulgaricus, sữa chua Hy Lạp giúp cân bằng hệ thực vật đường ruột, điều trị hoặc ngăn ngừa táo bón.

Có thể bạn quan tâm

Được giấu kín suốt mười mấy năm, ngoại hình như tài tử 2 con trai của Phước Sang khiến dân mạng trầm trồ

Netizen

09:50:05 15/10/2024
Vì không muốn tuổ.i thơ của con bị ảnh hưởng bởi biến cố của gia đình khi bố mẹ đều là nghệ sĩ nên danh tính 2 cậu con trai của Phước Sang nhiều năm qua đều không mấy người biết tới.

Thần số học thứ 3 ngày 15/10/2024: Số 10 nên lập kế hoạch, số 5 suy tư

Trắc nghiệm

09:46:52 15/10/2024
Tra cứu thần số học, thần số học ngày 15/10/2024 cho thấy ngày hôm nay Thần số học số 5 có những suy tư sâu sắc và triết lý.

Hé lộ vũ khí bí mật Nga mới đưa vào sử dụng ở Ukraine

Thế giới

09:29:16 15/10/2024
Khi hai vệt hơi nước màu trắng bay ngang bầu trời gần tiề.n tuyến ở miền đông Ukraine, giới chức địa phương tin máy bay chiến đấu Nga sắp tấ.n côn.g.

Xe khách giường nằm bốc cháy ở Hà Nam, hơn 20 người tháo chạy

Tin nổi bật

09:25:58 15/10/2024
Khi đang chạy trên quốc lộ 1A qua tỉnh Hà Nam, xe khách giường nằm bất ngờ bốc cháy, tài xế hô hào hơn 20 người chạy xuống xe thoát thân.

Đẩy mạnh phòng, chống tội phạm ở huyện biên giới Đakrông

Pháp luật

09:23:31 15/10/2024
Đakrông là huyện biên giới, miền núi của tỉnh Quảng Trị. Trên địa bàn có cửa khẩu quốc tế La Lay, cửa khẩu phụ Cốc cùng nhiều đường tiểu ngạch

Săn mây trên đỉnh Fansipan

Du lịch

09:19:04 15/10/2024
Với độ cao 3.143m, đỉnh Fansipan, nơi được mệnh danh là nóc nhà Đông Dương sẽ là điểm đến không thể bỏ lỡ cho những ai đam mê khám phá và thưởng ngoạn vẻ đẹp của ngàn mây.

Bước nhảy hoàn vũ trở lại với phiên bản mới, 2 Chị đẹp tranh tài

Tv show

09:15:59 15/10/2024
Phạm Lịch và Quỳnh Nga là hai Chị đẹp tiếp tục ghi danh tranh tài ở cuộc thi mới. Đối thủ của họ là Trương Quỳnh Anh và hai nhân vật đặc biệt đến từ Hàn Quốc.

Hot girl Vũng Tàu: Là n.ữ sin.h, vẫn 'hái ra tiề.n' nhờ khuôn mặt xinh đẹp, vóc dáng quyến rũ

Người đẹp

09:14:56 15/10/2024
Tuy đang còn là sinh viên nhưng Hoàng Thị Kiều Oanh vẫn kiếm được không ít tiề.n nhờ công việc người mẫu ảnh. Hiện hot girl này đang theo học chuyên ngành Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Tôn Đức Thắng.

'Độc đạo' tập 20: Diễm đề nghị 'bán mình' cho Hồng

Phim việt

09:12:00 15/10/2024
Trong Độc đạo tập 20 lên sóng tối nay 15/10, Diễm đề nghị hợp tác với Hồng, Diễm nói biết Hồng cần gì và đề nghị bán mình cho anh.

Phản ứng căng của Ngọc Trinh bị hất vai trên thảm đỏ

Sao việt

09:08:58 15/10/2024
Cư dân mạng cho rằng là người của công chúng và có mặt ở sự kiện công khai thì Ngọc Trinh không nên thể hiện thái độ quá gay gắt vì sẽ dễ làm mất hình ảnh.

Nghỉ hưu chưa đầy 1 tuần, chị dâu đã gọi điện báo cho tôi một tin sét đán.h: Có cho 20 triệu/tháng tôi cũng chịu

Góc tâm tình

09:08:44 15/10/2024
Càng nghĩ, tôi càng thấy không thể nhận công việc này được. Thế nên tôi lập tức từ chối. Năm 40 tuổ.i, tôi rơi vào trầm cảm vì áp lực công việc và gánh nặng kinh tế khi chồng làm ăn thua lỗ.