
Chuyện về nữ giáo viên tình nguyện lên Mù Cang Chải gieo chữ
Tình nguyện viết đơn lên Mù Cang Chải dạy học, đến nay, cô giáo Đỗ Thị Loan, Phó Hiệu trưởng Trường mầm non Kim Nọi, xã Kim Nọi, huyện Mù Cang Chải, Yên Bái đã coi Mù Cang Chải là quê hương thứ hai và mang sáng kiến kinh nghiệm để gieo ...

Tình yêu, khát vọng của thầy cô ngược non gieo chữ
Mường Nhé đổi thay hôm nay có phần đóng góp không nhỏ của ngành giáo dục. Đã có biết bao thầy, cô giáo dành cả cuộc đời, miệt mài gánh chữ lên non

“Gia tài đồ sộ” của người thầy hơn 20 năm “gieo chữ” trên bản khó
Huyện biên giới Mường Khương (Lào Cai) là mảnh đất còn nhiều khó khăn. Suốt nhiều năm qua, biết bao thế hệ giáo viên từ mọi miền đã gùi chữ lên non và lặng thầm gắn bó với mảnh đất...

Người thầy của giáo dục vùng khó
Đã 24 năm thầy giáo Trần Đình Phúc gắn bó với giáo dục Nậm Tha (Văn Bàn, Lào Cai). Dù công tác trong điều kiện khó khăn nhưng thầy luôn kiên trì bám trường, lớp mang kiến thức đến ...

Chuyện thầy trò cùng “săn nước” ở mảnh đất “khát” và mong ước về bể chứa đủ lớn
Nhà trường đang mong muốn xây thêm một bể chìm từ 300-500 mét khối, để hứng nước từ toàn bộ mái nhà, dự trữ đủ cho một năm học, thầy Bùi Ngọc Tuấn bày tỏ

Gian nan con chữ ở những bản xa nhất của Mường Lát
Cách trung tâm xã Trung Lý, huyện Mường Lát gần 50 cây số, đời sống của đồng bào dân tộc Mông ở các bản Tà Cóm, Cá Giáng, Cánh Cộng... còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, vì vậy việc g...

Vui buồn gieo chữ
Một thời gian khổ, gắn bó với Tây Bắc 15 năm, nay người còn người mất, ai cũng thấy bùi ngùi, thương nhớ trong lần gặp mặt hiếm hoi

Những ‘bông hoa’ góp tuổi xuân cho giáo dục vùng cao
Chặng đường gieo con chữ ở vùng cao gặp nhiều khó khăn vất vả, gian nan nhưng tình yêu nghề và mong muốn một tương lai tươi sáng hơn cho các em nhỏ vùng cao đã thôi thúc các cô giá...

Kỷ niệm 39 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20.11.1982 – 20.11-2021) (*): Thầy cô nâng bước trên mọi nẻo đường
Dù bám trường lớp ở vùng sâu hay nơi biên giới xa xôi, đội ngũ thầy cô giáo cống hiến cả tuổi thanh xuân vì tương lai tươi sáng hơn của những học trò còn nhiều thiệt thòi

Cô giáo 9x lội suối, vượt đèo gần 40km “gieo chữ” nơi vùng cao
Vượt qua bao khó khăn, con đường gập gềnh sỏi đá và trải dài bùn đất khiến mỗi lần tới trường trơn ngã phải bỏ cả xe để kịp giờ lên lớp, cô giáo 9x - Đào Thùy Linh vẫn nguyện lên v...

Người thầy giáo lặng thầm gieo chữ nơi ‘trời cao đất thấp’
Bản Phà Nọi, xã Đoọc Mạy là bản xa xôi, hiểm trở của huyện biên giới Kỳ Sơn. Ở nơi trời cao đất thấp này, thầy giáo Nguyễn Trọng Toàn đang âm thầm gieo chữ, xây ước mơ cho những em...

Người thầy xứ Nghệ 12 năm gieo chữ nơi vùng “đất lửa”
Trong 12 năm công tác, thầy Phan Hoàng Bách đã có nhiều cống hiến cho sự nghiệp giáo dục của Quảng Trị, kèm theo đó là những đóng góp cho các hoạt động cộng đồng, vì học sinh nghèo...

Những trăn trở về giáo dục thầy giáo trẻ Cơ Tu muốn phát biểu tại Quốc hội
Nếu có cơ hội phát biểu ở Hội trường Diên Hồng thì thầy giáo trẻ mong muốn nói lên tâm tư, nguyện vọng của những giáo viên vùng cao, những điểm nóng của giáo dục.

Cô Minh Khuyên và ước mơ gửi thanh xuân trên vùng đất khó
Hơn 13 năm gắn bó với nghề gieo chữ, cô giáo trẻ Bùi Thị Minh Khuyên đã dạy học ở nhiều điểm trường khó khăn huyện Mường Tè, Lai Châu. Với cô Khuyên, giúp đỡ học sinh không chỉ là ...

Người giáo viên có nhiều sáng kiến trong giảng dạy ở vùng cao
18 năm sau ngày ra trường, cô giáo Bùi Thị Thuyên tình nguyện về công tác tại Trường Tiểu học xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường (Lai Châu) "gieo chữ" cho con em đồng bào các dân tộc nơi ...

Cô giáo trẻ băng rừng, vượt núi bồi đắp kiến thức cho trò
Không chọn nghề giáo là con đường lập nghiệp, nhưng nghiệp gieo chữ dường như đã chọn cô Nguyễn Thu Hường, giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên.

Vợ chồng thầy Nước bám trường, nuôi trẻ dưới chân núi Pu Si Lung
Từ tình yêu đôi lứa thuở học trò, vợ chồng thầy Nước, cô Dòn cùng đưa nhau lên miền biên cương gieo chữ cho những em bé người La Hủ

Lớp học trong lều ở bản Sắt
Bên trong căn lều phủ bạt, tiếng ê a của học trò vẫn vang lên, chẳng ai nghĩ căn lều phủ bạt ấy là lớp học của con em ở bản Sắt những ngày sau lũ...

Chuyện “gieo chữ” bên sườn núi Pu Si Lung
Bên sườn núi Pu Si Lung, các thầy, cô giáo điểm trường tiểu học Khoang Thèn vẫn hàng ngày miệt mài bám bản, bám lớp, gieo từng con chữ cho con em đồng bào địa phương.

Sáng mãi phẩm chất người thầy
Toàn ngành GD-ĐT Đồng Nai hiện có trên 32 ngàn giáo viên công tác ở các bậc học từ mầm non đến đại học.

Giáo viên dân tộc thiểu số vượt khó gieo chữ trên quê hương
Phạm Văn Nam và Đinh Thị Hồng Linh là hai giáo viên dân tộc thiểu số được tuyên dương trong chương trình Chia sẻ cùng thầy cô năm 2020. Họ đã vượt qua nhiều khó khăn để bám trường ...

Khát chữ nơi cổng trời
Điểm trường thôn Ea Rớt (Trường Tiểu học Cư Pui 2, xã Cư Pui) nằm trên đỉnh con dốc cao thẳng đứng. Để đến trường dạy học mỗi ngày, nhiều thầy cô phải vượt quãng đường hàng trăm km...

Chuyện cảm động về người thầy luôn phải soạn sẵn “hai giáo án” đứng lớp
Mặc dù giảng dạy ở nơi khó khăn, thiếu thốn, quanh năm phải trải qua cái lạnh thấu xương nhưng thầy giáo Đoàn Văn Tuyền luôn tìm thấy niềm vui và xem đó là quãng thời gian ý nghĩa ...

Thầy cô lội bùn lầy, vượt dốc dựng đứng đi ‘gieo chữ’ giữa đại ngàn Tây Nguyên
Dù ngoài trời gió rít từng cơn, nhưng từ tờ mờ sáng, các thầy cô vẫn hăng say vượt qua cung đường lầy nguy hiểm mang con chữ tới điểm trường Đê Kôn, Gia Lai.

Mã số 3589: Xót xa cảnh cô giáo mất đi cánh tay trong lần băng rừng “gieo chữ”
3h sáng hàng tuần, cô giáo Tiền lai khăn gói vượt gần 150km đường rừng để mang tiếng hát đến với "ốc đảo" Hà Đông (Đăk Đoa, Gia Lai).

Một mình giữa rừng sâu, cô giáo hy sinh tuổi thanh xuân thắp ước mơ cho học sinh vùng cao
Cô giáo mầm non Nông Thị Hảo hy sinh tuổi trẻ để ở lại với thôn bản gieo chữ, thắp ước mơ cho hàng ngàn em thơ giữa đại ngàn Thạch An, Cao Bằng.

Nhọc nhằn cõng chữ lên non
Gần 2 giờ đồng hồ băng qua con đường đầy đất đỏ, chúng tôi mới đến được với làng Khe Chữ, xã vùng cao Trà Vân, H. Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.

Thắp sáng ước mơ cho những đứa trẻ trên đỉnh Hò Lù
Hò Lù là một trong những xóm nghèo nhất của xã Khánh Xuân, huyện Bảo Lạc (tỉnh Cao Bằng).

Gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc – Bài 1: Nặng lòng với miền đất khó
Về địa bàn vùng cao, biên giới, nghe những câu chuyện kể của người đi gieo chữ, học chữ, mới thấy được sự hy sinh thầm lặng của lớp lớp thầy cô đã ươm mầm cho các thế hệ học sinh ấ...

“Ông giáo làng” chấp nhận “làm liều” cho học trò vùng biên
15 năm công tác trong ngành giáo dục thì có gần 10 năm gắn bó với miền viễn biên của Tổ quốc, biên giới Việt Nam - Campuchia, và cũng ngần đó năm đi vận động học sinh dân tộc thiểu...

Những thầy cô ươm mầm tương lai trên đảo Bạch Long Vỹ
Trường Tiểu học và Trường Mầm non Bạch Long Vỹ (huyện đảo Bạch Long Vỹ, thành phố Hải Phòng), nằm cách xa đất liền hơn 100 km nhưng có nhiều thế hệ học sinh đã trưởng thành từ ngôi...

Nữ giáo viên 26 năm gieo niềm tin cho trẻ bị ảnh hưởng chất độc màu da cam
Thời gia vừa qua, những câu chuyện về bạo lực học đường khiến cho nhiều người cảm thấy hoang mang, thế nhưng quanh đây vẫn có những câu chuyện cảm động kể về người thầy đang ngày đ...

Chuyện người “gieo chữ” ở Hang Kia – Hòa Bình
Với lòng yêu nghề, cô giáo Hà Thị Hằng đã gieo cái chữ làm thay đổi cuộc sống của đồng bào dân tộc Mông, ở Hang Kia, tỉnh Hòa Bình.

Hai cô giáo “hy sinh” tuổi xuân để làm mẹ của 17 đứa trẻ H’Mông
"Lũ trẻ coi lớp học là nhà, tôi là mẹ và dĩ nhiên tôi coi chúng như con ruột mình sinh ra. Đây là "nguồn sống" mỗi ngày của mình. Không biết là tôi nương tựa các con, hay các con t...

Những con số mỉm cười
Những thầy cô ở Trường Ngọc Yêu đến từng bản làng, gõ cửa từng nóc nhà, lấy hết những lời ruột gan để khuyên nhủ, động viên các học sinh đến lớp...

Gia Lai: Sinh viên dạy học, dạy bơi miễn phí cho học sinh vùng cao dịp hè
Trong chiến dịch mùa hè xanh, hơn 24 sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai (TP. Pleiku, Gia Lai) đã vào hai làng Thông Ngó, Thông Yố (xã Ia Kênh, TP. Pleiku) để dạy văn hóa và ...

Thanh xuân “gieo chữ” vùng cao
Với lòng yêu nghề, mến trẻ, cô giáo Mai Thị Lâm (sinh năm 1967), giáo viên Trường phổ thông dân tộc (PTDT) bán trú - THCS Trung Lý, xã Trung Lý (Mường Lát) đã cố gắng vượt qua khó ...

Chuyện ghi ở ngôi trường học sinh đang nghe giảng bỗng bỏ chạy khi thấy đoàn thanh tra
Trong muôn vàn khó khăn, thiếu thốn nhưng các thầy, cô giáo ở xã vùng cao Phước Bình vẫn hằng ngày "đồng cam, cộng khổ" để "gieo" chữ cho học sinh, nơi mà người dân có trình độ dân...

Gian nan “cõng chữ” qua cổng trời
Tôi vẫn nghe người ta gọi những thầy cô giáo miền xuôi bước qua cổng trời Mường Lát để mang chữ đến với học trò là những người hùng nhưng có lẽ chỉ đến khi bước chân lên mảnh đất ấ...

Những cái Tết xa nhà của giáo viên vùng quê nghèo Tây Nguyên
Mùa nắng thì bụi mù trời, mưa xuống thì con đường trở nên lầy lội, trơn trượt nhưng không vì thế mà ngăn được ý chí, nghị lực của các thầy cô giáo trường Tiểu học Kim Đồng trên con...

Bình Định: Thầy cô băng rừng, lội suối nỗ lực gieo chữ cho học sinh nghèo
Cách trung tâm huyện Vân Canh (Bình Định) chừng 10km đường chim bay, điểm trường mầm non, tiểu học của Canh Giao là một trong hai điểm trường khó khăn nhất của huyện này. Cuộc sống...

Câu chuyện đầu năm: Người thầy nghèo và bảy đứa con nuôi
Cuộc sống hiện đại sung túc, với mỗi chúng ta một bữa tiệc đầm ấm vào đầu năm là điều dễ làm, tuy nhiên đó lại là ước muốn xa xỉ của nhiều người. Trong đó, có người thầy giáo rời b...

Bạn đọc viết: Đừng đem vật chất mà đo lòng thầy!
Đọc bài viết "Bưu thiếp 20/11 hay phong bì trá hình" cùng những tâm sự trên báo Dân trí, tôi rất đồng cảm với nỗi băn khoăn và trăn trở của tác giả Hà Đông khi nhiều người có cái n...

Gia Lai: Hành trình “bám bản” gieo chữ: “Tôi đã suýt bị lũ cuốn trôi khi đi dạy”
Bước vào nghề khi tuổi đang còn đôi mươi, thầy Lê Tiến Thể (SN 1980, Phó hiệu trưởng Trường PTDT BT Tiểu học và THCS Kon Pne) giờ đây đầu đã ngả sang màu bạc. Trong suốt hơn 15 năm...

Ngày 20.11 và những trăn trở của người giáo viên
Giáo viên vùng cao mong trẻ đến lớp, giáo viên thị thành mong trẻ được dạy nhiều hơn kỹ năng sống... đó là những trăn trở của người thầy, người cô trong ngày Nhà giáo Việt Nam 20.1...

Hà Tĩnh: Ước mơ nhỏ bé của “người mẹ hiền” 20 năm cắm bản trồng người
Có thừa nhiệt huyết, niềm thương với lũ trẻ người Chứt ở bản Rào Tre, nên trước những thiếu thốn của lũ trẻ dân tộc Chứt, nhiều lúc cô giáo Hoàng Thị Hương đã lặng thầm bật khóc. C...

Hà Tĩnh: Cô giáo 20 năm cắm bản trồng người
Suốt hơn 20 năm về với bản Rào Tre, cô giáo Hoàng Thị Hương chưa một lần bỏ lớp. Không đơn thuần là cô giáo dạy chữ, cô còn là y sĩ, họa sĩ, ca sĩ đem cả bầu trời yêu thương đến vớ...

Bộ đội Cụ Hồ “gieo chữ” tại Trung Phi
Vượt qua rào cản ngôn ngữ, bằng tình yêu thương dành cho các em, trong nhiệm kỳ công tác của mình, trung tá Lê Ngọc Sơn và những đồng đội Việt Nam tại Phái bộ Gìn giữ hòa bình Liên...

Quảng Nam: Khi thầy cô vùng cao kiêm thợ cắt tóc, gội đầu cho học sinh
Bước vào khai giảng năm học mới, thầy cô vùng cao huyện Phước Sơn (Quảng Nam) tổ chức cắt tóc, gội đầu, tắm giặt, kêu gọi đóng góp sách vở, quần áo, chăm lo bữa ăn cho học sinh... ...

Gia Lai: Cô gái trẻ khuyết tật mở lớp “gieo chữ” miễn phí cho trẻ em nghèo
Với thân hình nhỏ nhắn, gầy gò và một chân bị teo cơ co quắp, tuy nhiên cô gái người đồng bào Jrai đã dành hơn 7 năm nay để "gieo chữ" miễn phí cho các em học sinh nghèo