Giải tỏa nỗi lo sinh con thiếu cân của mẹ
Các bà mẹ luôn lo lắng không biết liệu con mình sau sinh có đạt cân nặng chuẩn hay không? Để giải tỏa nỗi lo sinh con thiếu cân, các mẹ bầu hãy tham khảo bài viết sau nhé!
Trước thực trạng nhiều trẻ em sinh ra với cân nặng không như mong muốn dẫn đến suy dinh dưỡng và một thể trạng yếu ớt khi trưởng thành, các bậc phụ huynh không khỏi hoang mang. Vì thế, tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng trên là một vấn đề được nhiều người đặc biệt quan tâm. Sau đây là một số chia sẻ có thể giúp giải đáp những thắc mắc cua bô me về chu đê sinh con thiếu cân.
Sinh con thiếu cân là gì?
Trong những lần khám thai định kỳ, bác sĩ sẽ đánh giá sự phát triển thể chất của thai nhi thông qua kích thước và cân nặng ước tính. Nếu sinh ra ma con thâp be hơn những tre cùng giới tính ở cùng giai đoạn phát triển thì được coi là thiếu cân. Trẻ sinh thiếu cân là khi cân nặng lúc mới sinh chỉ đạt chưa tới 2,5 kg.
Không phải lúc nào bác sĩ và người hộ sinh cũng có thể ước tính được chính xác kích cỡ của thai nhi trong bụng mẹ. Đo đạc bụng bầu là một phương pháp. Ngoài ra, bạn có thể siêu âm để biết kết quả chính xác hơn.
Nguyên nhân khiên me sinh con thiếu cân
Một số trẻ chỉ đơn thuần là nhe cân hơn những trẻ cùng lứa. Mặc dù vậy, còn có rất nhiều lý do khiến trẻ sinh ra bị thiếu cân, vi du như:
Me co những vấn đề liên quan đến nhau thai như chứng tiền sản giật có thể giảm lưu lượng máu truyền đến thai nhi. Việc này cản trở sự phát triển của trẻ vì không thể cung cấp đủ oxy và chất dinh dưỡng đến thai nhi;Mẹ bầu bị huyết áp cao ảnh hưởng đến lưu lượng máu từ nhau thai đến thai nhi;Me mang đa thai se sinh con ra nhe cân hơn vì thường là sinh non. Khi còn trong bụng mẹ, thai nhi không đủ không gian đê phát triển;Trẻ sinh ra bị mắc các bệnh di truyền.
Video đang HOT
Khi mẹ bầu gặp phải những vấn đề sức khỏe hay tâm lý, quá trình phát triển của thai nhi cũng bị kìm hãm, ví dụ như:
Me bâu còn di chứng của bênh nhiễm trùng chưa được chữa trị triệt để như nhiễm trùng tiểu hay viêm tử cung;Không ăn đủ các chất dinh dưỡng hoặc bị thiếu hụt năng lượng trầm trọng;Mắc bệnh mạn tính như bệnh tim, gan, phổi hay béo phì;Phải chịu đựng những áp lực cuộc sống hay gặp phải các vấn đề tài chính;Dùng chất gây nghiện như heroin hay cocain;Sử dụng quá nhiều đồ uống có cồn;Hút thuốc la.Chê đô chăm soc khi con thiếu cân
Để trở thành một người có ích cho xã hội, trước hết một người cần có một sức khỏe tốt để học tập và lao động. Cân nặng là một yếu tố phản ánh sức khỏe mà cha mẹ cần chú trọng ngay từ trẻ ra đời. Vậy phải làm sao để trẻ sinh ra không bị thiếu cân? Có những cách đơn giản mà bạn có thể thực hiện từng bước một để giúp trẻ khắc phục vấn đề cân nặng:
Nếu mẹ bầu bị bệnh béo phì hay huyết áp cao thì hãy nhờ đến bác sĩ để kiểm soát vấn đề này;Hãy ngưng uống các chất có cồn;Ăn uống một chế độ dinh dưỡng hài hòa và lành mạnh, duy trì cân nặng phù hợp;Tìm cách giải quyết nếu bạn đang gặp phải vấn đề về thuốc gây nghiện;Hãy ngưng hút thuốc.
Ngoài ra, bạn cần lưu ý không nên nấu các thực phẩm giàu tinh bột chín quá kỹ, ví dụ như khoai tây và bánh mì. Khi chiên, hấp, quay hay nướng các thực phẩm giàu tinh bột ở nhiệt độ cao, một hóa chất tự nhiên gọi là acrylamide hình thành. Mặc dù chưa có nhiều tài liệu chứng minh, nhưng các chuyên gia vẫn khuyến cáo đây là một chất dẫn đến việc trẻ bị sinh thiếu cân.
Những thay đổi tưởng chừng như rất nhỏ nhặt trong đời sống sinh hoạt hằng ngày của bạn lại có thể tác động rất tích cực đến sự phát triển khỏe mạnh của con yêu. Việc cai thuốc lá cũng không ngoại lệ, nó sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ sinh con thiếu cân.
Để làm một mẹ bầu sáng suốt, mẫu mực quả thực không hề đơn giản. Tuy nhiên, vì sức khỏe con yêu và chính bản thân mình, hãy nỗ lực cải thiện từng chút một theo những gợi ý trên nhé.
Hy vọng bài viết sẽ cung cấp nhiều thông hữu ích cho bạn. Chúc bạn sinh con đạt chuẩn cân nặng nhé!
Theo Hellobacsi
Nhịp tim thai: Sự phát triển của hệ thống tuần hoàn thai nhi
Nhip tim thai là một trong những âm thanh thú vị nhất mà bố mẹ có thể nghe được kho bé yêu còn đang trong bụng mẹ. Bạn muốn biết thai nhi phát triển thế nào? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để có được những thông tin thú vị nhé.
Kể từ khi mang thai, một trong những cột mốc đầu tiên mà bô me mong đợi là nghe được tiếng tim thai đâp, một dấu hiệu cho biết thai nhi đang phát triển. Âm thanh này se khiến ban yên tâm hơn phân nao vê đưa con trong bung. Dù chẳng khác mấy so với nhịp tim binh thương nhưng nhịp tim của thai nhi luôn có những thay đổi lớn xảy ra với tim và hệ tuần hoàn mỗi tuần.
Tim thai hinh thanh như thê nao?
Vao tuân thư 4, nhịp tim vân chưa nghe thây, nhưng mạch máu đã hình thành bên trong phôi thai của bạn. Nó sẽ sớm phát triển thành tim và hệ tuần hoàn máu của thai nhi. Trong giai đoạn đầu, trái tim giống như một cái ống, sau đó xoắn lại và phân chia, cuối cùng hình thành trái tim và van (mở và đóng để giải phóng máu từ tim đến cơ thể).
Trên thực tế, vào tuần thứ 5, ống tim thai bắt đầu đập nhanh đột ngột nhưng ban vân chưa nghe được. Trong những tuần đầu tiên, các mạch máu tiền thân cũng bắt đầu hình thành trong phôi.
Khi nào bạn có thể nghe tim thai lần đầu tiên?
Đến tuần thứ 6, tim thai lúc này có thể đập 80 lần/phút. Tim thai bây giờ đã có 4 ngăn rỗng, mỗi ngăn có lối vào và lối ra để máu chảy vào và ra khỏi mỗi ngăn. Nêu phát triển bình thường thi trong 2 tuần nữa, nhịp tim sẽ tăng lên 150 lần/phút. Nhịp tim của thai nhi lúc này nhanh gấp đôi nhịp tim của bạn.
Với sự tăng trưởng trên, bạn có thể nghe được nhịp đập của thai lần đầu tiên trong khoảng tuần thứ 9 hoặc tuần thứ 10 của thai kỳ. Khoảng thời gian này, tim thai nhi thường đập khoảng 170 lần/phút, con số này sẽ giảm dần cho đến khi be ra đời. Để có thể nghe rõ nhịp tim của thai nhi, bác sĩ hoặc hộ lý sẽ đặt một thiết bị siêu âm cầm tay được gọi là Doppler trên bụng bạn để khuếch đại âm thanh nhịp tim thai nhi.
Nêu tuân thư 10 ma ban vẫn không thể nghe thấy nhịp tim của bé thi phai lam sao?
Bạn đừng quá lo lắng, bởi có thể là do thai nhi đang ẩn náu ở góc tử cung hoặc đang quay lưng ra ngoài khiến thiết bị siêu âm Doppler khó xác định được nhịp tim chính xác. Trong vài tuần sau, âm thanh kỳ diệu của nhịp tim của bé chắc chắn sẽ nghe thấy được.
Siêu âm và chuẩn đoán các khuyết tật tim bẩm sinh
Vào tuần thứ 11, bác sĩ sẽ siêu âm để kiểm tra là tim vẫn đang khỏe mạnh hay không bằng cách kiểm tra các vấn đề liên quan đến cấu trúc của tim thai nhi (được gọi là chuẩn đoán khuyết tật tim bẩm sinh). Môi năm co khoảng 36.000 trẻ sơ sinh ra đơi mắc bệnh khuyết tật tim bẩm sinh. Đây là loại bệnh phổ biến nhất.
Hiên nay chưa có thuốc nào có thể điều trị được khuyết tật tim bẩm sinh cho thai nhi nên bạn hay sinh con tai bênh viên hoăc trung tâm y tế lớn, nơi có đầy đủ các thiết bị chăm sóc tim của trẻ sơ sinh cần thiết.
Đôi khi bac si phai tiên hanh phẫu thuật điều trị khiếm khuyết tim bẩm sinh cho bé ngay sau khi sinh. Ngoai ra, ban cung co thê chơ đên khi be lớn hơn hoặc điều trị bằng thuốc. Nếu phát hiện ra vấn đề liên quan đến nhịp tim thai thi bác sĩ sẽ kê toa thuốc để giảm tỷ lệ rủi ro sinh non cho ban.
Có một tin tốt là đa số các khuyết tật tim bẩm sinh có thể được điều trị nếu phát hiện sớm và kịp thời. Trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh cần đi khám bác sĩ tim mạch định kỳ từ bé cho đến khi trưởng thành.
Hy vọng bài viết đã cung cấp cho bạn nhiều thông tin hữu ích trong viêc chăm soc va nuôi day con.
Theo Hellobacsi
Làm sao để lạc quan nếu có thai trở lại sau khi sẩy? Sẩy thai là điều không ai mong muốn, nhưng cứ mãi sống trong đau khổ, dằn dặt chỉ làm bản thân thêm mệt mỏi và tuyệt vọng. Để vượt qua nỗi đau này, bạn nên có những suy nghĩ tích cực để lấy lại sức khỏe và tinh thần khi có thai trở lại. Nỗi đau mất con là một cú sốc lớn...