Giải quyết căn cơ những yêu cầu bức thiết của đồng bào dân tộc thiểu số
Theo chương trinh, chiêu nay (18/11), Quốc hội sẽ biểu quyết Nghị quyết phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.
Trao đổi bên hành lang Ky hop, cac đại biểu Quôc hôi đánh giá, Đề án được chuẩn bị công phu, có tính khoa học và thực tiễn cao, giải quyết căn cơ một số yêu cầu bức thiết về đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số.
Đai biêu Thao Xuân Sung (Ha Giang) chi ro, Đê an đươc chuân bi đây đu, ky lương, lây y kiên đông đao cua cac bô, nganh, đia phương, thê hiên nguyên vong cua đông bao cac dân tôc trên ca nươc. Viêc Quôc hôi ban hanh chinh sach dân tôc cung thê hiên sư mong muôn cua Đang, Nha nươc, nhân dân vê thưc hiên chinh sach binh đăng, đoan kêt, tôn trong, thương yêu giup đơ lân nhau giưa công đông 54 dân tôc Viêt Nam. “Đây la tư tương, đương lôi chiên lươc thê hiên rât ro trong Cương linh chinh tri tư khi thanh lâp Đang đên nay. Vi vây, Đê an khung nay khi đươc thông qua se đinh hương cu thê, mang tinh quy pham phap luât vê viêc thưc thi cua Chinh phu, chinh quyên cac câp trong viêc thê chê hoa cac nguyên tăc nay”, đai biêu Thao Xuân Sung nhân manh.
Đai biêu cung cho răng vơi Đê an nay, tinh hiêu lưc, hiêu qua cua cac quyêt đinh ma Chinh phu, Thu tương Chinh phu ban hanh trong thơi gian tơi se cao hơn. Bên canh đo, theo đai biêu, xet vê măt chinh tri cung như thưc tiên, Đê an se cô vu, đông viên tinh thân tư lưc, tư cương cua đông bao, tao nên phong trao thi đua, phat huy sưc manh nôi lưc cua ca công đông dân tôc Viêt Nam.
Nhân manh rằng khi Nha nươc hô trơ đung va trung se tao đông lưc đê ngươi dân vươn lên, đai biêu Thao Xuân Sung phân tich, nêu Nha nươc co chinh sach tao điêu kiên cho cac nha khoa hoc, doanh nghiêp, hơp tac xa… đâu tư nguôn lưc, chuyên giao công nghê thi ba con vung dân tôc thiểu số se tạo đươc sinh kế bên vưng, đây nhanh qua trinh xoa đoi, giam ngheo. “Ba con không biêt cach bon phân như thê nao đê cây trông co năng suât, chât lương. Ba con cung không hiêu khi hâu thô nhương, sư tac đông cua thơi tiêt, biên đôi khi hâu đôi vơi trông trot, chăn nuôi. Nhưng tri thưc dân gian không đu đê giup ngươi dân san xuât theo chuôi gia tri ma phai cân co cơ sơ khoa hoc, kiên thưc công nghê”, đai biêu dân chưng.
Video đang HOT
Do đo, đai biêu cho răng Nha nươc đong vai tro rât quan trong trong viêc tao cơ sơ phap ly, điêu kiên hô trơ đê cac nha khoa hoc, nha quan ly, doanh nghiêp… manh dan đâu tư vao vung đông bao dân tôc thiêu sô, vung co điêu kiên đăc biêt kho khăn. Cac đơn vi nay không chi cung câp nguôn vôn ma con chuyên giao kiên thưc san xuât, cây trông… cho ba con. “Nêu Đê an đươc thông qua thi tư nay đên năm 2021, Chinh phu, Thu tương Chinh phu phai thê chê hoa, cu thê hoa băng hê thông chinh sach đông bô. Khi đo, nhưng vung “loi ngheo” mơi co đông lưc vươn lên, gop phân phat triên kinh tê – xa hôi cua ca nươc”, đai biêu nhân manh.
Đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng Triệu Thế Hùng. Ảnh: Văn Điệp/TTXVN
Đại biểu Triệu Thế Hùng (Lâm Đồng) nhận định, việc Quốc hội biểu quyết Đê an có ý nghĩa quan trọng, sâu sắc cả về chính trị va xã hội. Bên cạnh phát triển kinh tế, Đề án cung quan tâm đến vấn đề văn hóa và giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa. “Đề án có tính khả thi rất lớn, khi triển khai sẽ phát triển bền vững không những về kinh tế mà còn về văn hóa, xã hội. Nội dung cốt lõi của Đề án đã quan tâm đến quyên con người trong Hiến pháp năm 2013, đông thơi đảm bảo an ninh, quốc phòng của vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa”, đai biêu Triêu Thê Hung nêu quan điêm.
Theo đại biểu Nguyên Thi Mai Hoa (Đông Thap), sau khi Đê an đươc thông qua, Chính phủ phải tính toán để làm sao trong nguồn lực có hạn sẽ ưu tiên những vân đê trọng điểm. Trong từng giai đoạn cung cân có sự ưu tiên cho từng vùng, từng nội dung, từng lĩnh vực. Qua nghiên cứu, đai biêu đanh gia, hiên nay có rất nhiều chính sách cho vung dân tôc thiểu số, miên nui, vung co điêu kiên kinh tê – xa hôi kho khăn nhưng hiêu qua chưa cao. Ngoai ra, có những chính sách chưa đủ nguồn lực đê triên khai đên cơ sơ. Trong khi đo, ngân sach con kha han hep. Vi thê, Chinh phu phai tinh toan nên ưu tiên lưa chon nhưng linh vưc nao.
Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Thị Mai Hoa Ảnh: Phương Hoa/TTXVN
Đai biêu Nguyên Thi Mai Hoa cung cho răng chất lượng cuộc sống của đồng bào dân tôc thiêu sô phải được tính trên nhiều phương diện. “Cơm ăn áo mặc là đương nhiên, nhưng con co những yếu tố khac tác động đến cuộc sống hằng ngày như nguồn nước sinh hoạt, đường giao thông, điện thắp sáng, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, đời sống văn hóa – tinh thần… Những lĩnh vực nay phải có tác động từ nguồn lực của Nhà nước thì mới giúp cho đồng bào dân tôc thiêu sô nâng cao chất lượng cuộc sống của mình”, đai biêu phân tich.
Theo Phan Phương (TTXVN)
Tập huấn nâng cao kỹ năng cho người có uy tín dân tộc thiểu số
Sáng 12-11, Công an huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình đã tổ chức Hội nghị tập huấn và trao đổi kinh nghiệm công tác vận động quần chúng cho người có uy tín trong dân tộc thiểu số.
Qua hội nghị này giúp cho người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao kỹ năng, kiến thức để phát huy tốt vai trò, trách nhiệm trong công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân chấp hành tốt chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy định tại địa phương.
Từ đó tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân địa phương, củng cố lòng tin của đồng bào các dân tộc với Đảng và chính quyền.
Nêu gương sáng tiêu biểu trong công tác vận động, hướng dẫn đồng bào dân tộc thiểu số tích cực phát triển sản xuất nhằm xóa đói giảm nghèo, phòng chống các tệ nạn xã hội, bài trừ các hủ tục lạc hậu, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo trật tự xã hội, quốc phòng - an ninh tại địa phương, tham gia xây dựng, duy trì hoạt động của 159 tổ tự quản, 59 tổ hòa giải, 159 tổ an ninh nhân dân, 159 mô hình "xóm, khu dân cư an toàn về ANTT", 7 mô hình giáp ranh; tham gia tuyên truyền, vận động anh em họ hàng và bà con nhân dân tự nguyện, tự giác giao nộp 233 khẩu súng các loại.
Tham gia cùng gia đình đoàn thể giám sát, giúp đỡ, cảm hóa những người lầm lỗi tái hòa nhập cộng đồng, điển hình là mô hình "Hội Người cao tuổi giúp đỡ người lầm lỗi tái hòa nhập cộng đồng" tại xã Tử Nê.
Nguyễn Hùng
Theo CAND
Tiền đề quan trọng để tháo gỡ "5 nhất" của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Ngày 1-11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về "Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn". Việc thảo luận thông qua đề án này nhằm thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước về phát...