[GameK Tiểu Sử] World Cyber Games Sứ mệnh của người tiên phong
Vơi sư mênh cua ngươi tiên phong, World Cyber Games đa nâng cao vi thê cua thể thao điện tử va khiên bộ môn này đươc xã hội công nhận.
Lich sư hinh thanh va phat triên
World Cyber Games (WCG) la môt sư kiên thê thao điên tư mang tâm cơ quôc tê đươc điêu hanh bơi công ty World Cyber Games Inc (Han Quôc) dươi sư tai trơ cua Samsung va Microsoft. Ky đai hôi đâu tiên đươc tô chưc vao năm 2000 vơi sư tham dư cua 174 vân đông viên đên tư 17 quôc gia. Đây đươc xem như côt môc khơi đâu quan trong, đanh dâu bươc nhay vot lơn trong lich sư phat triên cua công đông eSports thê giơi.
Kê tư khi đươc thanh lâp, World Cyber Games luôn đươc xem như sư kiên eSports sô môt hanh tinh. Vơi vi thê như môt đai hôi Olympics danh riêng cho cac môn thê thao điên tư, đây la nơi quy tu cua nhưng tay chơi hang đâu trên thê giơi. Tư năm 2001 – 2009, Han Quôc đa co 5 lân vê nhât toan đoan, tiêp sau la My vơi 2 lân, Đưc va Ha Lan môi nươc cung co 1 lân đưng trên ngôi vi cao nhât.
Không chi la môt đai đâu trương, nơi cac vân đông viên hang đâu thê giơi tranh tai đê gianh huy chương, WCG con la môt ngay hôi lơn cua ngang công nghiêp game noi chung va thê thao điên tư noi riêng. Vơi sư gop măt cua nhưng “ông trum” trên linh vưc tro chơi điên tư, ho tô chưc cac cuôc hôi thao, quang ba va diên thuyêt cung sư tham gia cua nhưng chuyên gia công nghê hang đâu thê giơi. Tai đây, nhưng vân đê chinh chu yêu xoay quanh vê hiên tai va tương lai cua eSports cung như nhưng tac đông mang tinh văn hoa cua no lên sư phat triên cua xa hôi.
Cac ky đai hôi đang nhơ
Sau thanh công cua lân tô chưc đâu tiên vao năm 2000, cac ky đai hôi sau đo đươc diên ra đêu đăn trong cac năm 2001, 2002 va 2003 tai Han Quôc. Bên canh sư phat triên manh me vê sô lương vân đông viên va cac quôc gia tham dư, tông giai thương cua World Cyber Games cung tăng trương chong măt qua tưng năm, tư 600.000 $ (2001) lên đên 2.000.000 (2003). Seoul 2003 cung đanh dâu môt điêm nhân quan trong khi lân đâu tiên môt game trên hê may console đươc đưa vao nôi dung thi đâu. Đo la bô môn Halo: Combat Evolved cua Xbox.
Lân đâu tiên WCG bươc chân ra khoi lanh thô Han Quôc la khi My đăng cai ky đai hôi năm 2004. Vơi 642 vân đông viên tham gia cung 2.500.000 $ tiên thương, đây la sư kiên thê thao điên tư lơn nhât tai thơi điêm đo. Kê tư sau năm 2004, cac ky đai hôi tiêp sau đươc tô chưc luân phiên tai nhiêu nươc trên thê giơi. Cac quôc gia đa tưng la chu nha cua World Cyber Games bao gôm: Han Quôc (5 lân), My (3 lân), Trung Quôc (3 lân), Singapore (1 lân), Italia (1 lân) va Đưc (1 lân).
Trong năm 2006, Microsoft trơ thanh nha tai trơ thư hai cho World Cyber Games (sau Samsung). Kê tư đo, cac bô môn thi đâu cua WCG hoan toan chi tâp trung trên hê điêu hanh Windows (đôi vơi game PC), Windows Phone (đôi vơi game mobile) va hê may chơi game Xbox.
Trong hai năm tư 2012 – 2013, World Cyber Games đươc tô chưc liên tiêp tai Côn Sơn, Trung Quôc. Ky đai hôi 2013 cung chinh la sư kiên cuôi cung cua WCG qua đo khep lai 14 năm lich sư vang son cua giai đâu huyên thoai trong lich sư eSports thê giơi.
Nhưng sai lâm mang tinh hê thông tư khâu tô chưc chinh la nguyên nhân chu yêu dân đên sư lui tan cua môt “đê chê”
Thang 2/2014, WCG bi khai tư sau 14 năm tôn tai va phat triên. Ơ thơi điêm bây giơ, đây la môt thông tin cưc sôc vơi hang triêu ngươi hâm mô trên khăp thê giơi. Đôi vơi ho, sư kêt thuc cua WCG đông nghia vơi viêc eSports sup đô.
Nhưng không, thưc tê lai diên ra theo môt kich ban hoan toan ngươc lai. Kê tư khi World Cyber Games đong cưa, lang eSports thê giơi con phat triên thân tôc hơn xưa. Hang loat nhưng sư kiên thê thao điên tư đinh đam thi nhau phât lên như diêu găp gio. Nôi bât nhât trong sô nay phai kê đên 2 vong chung kêt DOTA 2 The Inernational Championships 2014 va 2015. Vơi tông giai thương lân lươt la 10 triêu va 18 triêu USD, DOTA 2 The International đa lot vao tôp nhưng sư kiên thê thao đăt gia nhât hanh tinh.
Video đang HOT
Vây nguyên nhân do đâu ma WCG lui tan trong khi nên eSports thê giơi vân đang phat triên như vu bao?
Đây cung la vân đê tôn kha nhiêu giây mưc cua bao chi va nhưng nha chuyên môn trong thơi gian qua. Qua nhiêu đanh gia phân tich, chung ta co thê nhin ra đươc môt điêm chung đo la nguyên nhân sâu xa dân đên sư lui tan cua WCG chinh la viêc WCG va nên eSports thê giơi vôn tư lâu đa không đi chung trên môt con đương.
Trên thưc tê, WCG đa dân dân tư tach minh ra khoi sư phat triên cua eSports kê tư khi ho đăt but ky vao ban hơp đông đôc quyên vơi Microsoft. Vơi sư rang buôc đo, WCG đa gat sang môt bên tât ca cac nha phat triên khac ma chi tâp trung hoan toan trên nhưng hê thông cua Microsoft (Windows, Windows Phone va Xbox). Điêu nay đa xe bo tôn chi ban đâu cua WCG la chung tay gop sưc, cung nhau phat triên nên eSports thê giơi. Không nhưng vây, hanh đông cua WCG con đi ngươc vơi tinh thân thê thao va pha vơ “tinh chât Olympics” cua đai hôi thê thao điên tư lơn nhât thê giơi.
Khi ma manh đât thương tâng la cuôc đua xem ông lơn nao nhiêu tiên hơn thi nhưng cuôc thi đâu bên dươi cung chi la nhưng chiêu bai quang ba mang tinh thương mai. Dâu biêt răng tinh thương mai va nên thê thao chuyên nghiêp la hai măt không thê tach rơi nhưng cach vân hanh cua WCG lam bop nghet sư phat triên chung cua ca công đông la không thê châp nhân đươc. Sư kim kep hê may PlayStation, Wii va cac hê điêu hanh IOS, Android la nhưng vi du điên hinh.
Sau nhưng sai lâm trong qua khư, đên năm 2013, World Cyber Games tiêp tuc đưa ra môt quyêt đinh khiên công đông eSports thê giơi phai phân nô khi ky hơp đông đôc quyên vơi League of Legend va loai thăng tay DOTA 2 khoi cac ky đai hôi. Ơ thơi điêm đo, môt bai bao đa mia mai răng cach lam viêc cua WCG điên rô na na như kiêu IOC (liên đoan Olympics thê giơi) loai bo bô môn câu lông vi liên đoan Tennis đa ung hô nhiêu tiên tai trơ hơn. Di nhiên la IOC không bao giơ lam điêu nay va hanh đông điên rô đo chi co thê tôn tai ơ World Cyber Games.
Sai lâm nôi tiêp sai lâm, sư sup đô cua WCG la môt điêu đa đươc bao trươc tư sơm khi ma tôn chi hoat đông cua ho không con nhăm đên sư phat triên chung cua ca công đông.
Tam kêt
Du măc phai nhiêu sai lâm mang tinh hê thông trong nhưng năm cuôi cung nhưng không thê phu nhân đươc công lao to lơn cua World Cyber Games trong lich sư phat triên cua nên eSports thê giơi. Vơi sư mênh cua ngươi tiên phong, WCG đa nâng cao vi thê cua nhưng tro chơi điên tư va khiên chung đươc công nhân chinh thưc như môt môn thê thao hiên đai.
Qua nhưng đong gop mang tinh cach mang cao, WCG la bê phong vưng chăc va nguôn cam hưng bât tân cho nhưng sư kiên eSports sau nay. Hy vong trong tương lai không xa, ngươi hâm mô trên toan thê giơi se co dip đươc chưng kiên sư hôi sinh cua World Cyber Games cung như tinh thân khơi nguôn cua no.
Theo Gamek
[GameK Tiểu Sử] DotA huyền thoại bất tử của làng game MOBA thế giới
Tiêp tuc loat bai GameK Tiêu Sư, chung ta hay cung tim hiêu vê DotA Allstars, cai tên huyên thoai đa lam thay đôi hoan toan bô măt cua lang eSports thê giơi.
"Ông tô" Aeon of Strike va thơi ky sơ khai
Lât lai nhưng trang sư đâu tiên vê khai niêm custom map, chung ta cùng quay ngươc thơi gian đê trơ lai thơi điêm cach đây gân 20 năm, nơi ma ky nguyên cua StarCraft đang lam mưa lam gio trên thi trương game toan câu. Vao thơi ky đo, StarCraft đa co tinh năng UMS (Use map Settings) cho phep ngươi dung co thê thay đôi nhưng tuy chinh vê đia hinh va lôi chơi cua cac ban đô. Chinh tư nơi đây, khai niêm custom map dân dân đươc hinh thanh.
Aeon of Strife - Map được chỉnh sửa bởi game thủ mang nickname Gunner_4_ever là một trong số những custom map đầu tiên. Nó có lối chơi đồng đội 4 người, mỗi người chơi điều khiển một hero tiêu diệt creep trên mỗi lane để bảo vệ lãnh địa. Phía người chơi cũng có creeps cùng tham gia chiến đấu, nhưng dĩ nhiên là chúng yếu hơn đối phương.
Nhưng hinh anh hiêm hoi vê Aeon of Strike.
Sau đó, dần dần game tiếp tục "tiến hóa" với một phiên bản chơi 4 người ở 2 phe đối đầu nhau 2v2. Như vậy là nền tảng của DotA noi riêng va MOBA noi chung đã được xây dựng một cách nguyên vẹn.
Ngay 3/7 năm 2002, WarCraft III: Reign of Chaos (ROC) ra đơi cung vơi đo la hê thông Map Editor mơi cua Blizzard, công cụ này giup nhưng nha phat triên thoa sưc sang tao ra các custom map đa dang va thu vi. Thưa hương nhưng y tương tư Aeon of Strike va Valley of Dissent (custom cua WC III), môt nha phat triên tre tuôi co tên Eul đa tao ra môt tro chơi cua riêng minh va đăt tên la Defence of the Ancients (DotA). O thơi điêm đo, co le Eul cung không thê tương tương đươc răng san phâm cua anh se trơ thanh môt huyên thoai lam thay đôi hoan toan bô măt cua eSports thê giơi hơn 10 năm sau.
Sư ra đơi cua DotA Allstars
Sau thanh công tư phiên ban đâu tiên, Eul tiêp tuc phat triên san phâm cua minh lên thê hê thư 2 vơi DotA: Thirst for Gamma. Tuy nhiên, sản phẩm mới này không đem lại thành công như mong đợi, thậm chí không thể thay thế người anh em trước đó của mình. Cái tên Eul từ đó cũng biến mất, mã nguồn của DotA được chia sẻ tự do và trôi nổi trên mạng. Dâu chi gop măt trưc tiêp ơ 2 phiên ban đâu tiên cua DotA nhưng công lao khai sang cua EUL vân đươc Valve ghi nhân va tên cua anh đa đươc lây lam tên cho chiêc "gây lôc" trong DOTA 2.
Sau khi ma nguôn cua DotA đươc EUL công khai chia se, hang loat nhưng phiên ban khac nhau cua DotA đươc ra đơi dươi ban tay cua nhiêu nha phat triên đơn le. Nhưng cai tên đang chu y co thê kê đên như: DotA DX Series, DotA Unforgiven hay DotA Outland...
Thang 2/2004, DotA bươc sang môt thơi ky phat triên mơi khi phiên ban DotA Allstars Beta v0.95 đươc ra đơi. Đây la san phâm cua môt nhom phat triên gôm hai thanh viên co tên Meian va Ragn0r. Nhom đa tâp hơp tât ca cac hero tư nhiêu phiên ban DotA khac nhau đê tu hop vao chung môt phiên ban. Đây cung la ly do vi sao cum tư "Allstars" đươc ghep thêm phia sau.
Guinsoo va ky nguyên phat triên thân tôc cua DotA Allstars
Trai qua thơi gian, DotA Allstars đa phat triên đên phiên ban 4.xx, đây cung la thơi điêm băt đâu ky nguyên cua Guinsoo. Phiên bản DotA Allstars v.4.0a lần đầu ra mắt vào ngay 26/4/2004 đanh dâu sư xuât hiên cua Roshan - lúc bấy giờ mang tên Guinsoo's bowling ball (quả bóng bowling của Guinsoo).
Tương tư như Eul, Guinsoo (trai) cung đươc Valve khăc vao bang công thân khi đăt tên chiêc gây "hex" trong DOTA 2 la Guinsoo's Scythe of Vyse.
Tuy nhiên, thời đại hoàng kim của DotA mới thực sự bắt đầu ở các phiên bản 5.xx. Lúc này, DotA Allstars đã thực sự phát triển đầy đủ và bắt đầu xuất hiện những mode chơi thi đấu (competitive mode) và các giải đấu phòng trào.
Có thể điểm lại qua những cột mốc đáng nhớ của series DotA 5.xx như sau: Tidehunter ra mắt tại phiên bản 5.74, sau đó là Ursa Warrior và Atropos tại phiên bản 5.75 và cuối cùng tiếp đến là phiên bản 5.76 với Keeper of the Light, Tinker, Ogre Magi, Pudge 2.0 và Sand King.
DotA 5.84 la phiên ban đâu tiên ap dung cho thi đâu chinh thưc.
San phâm cuôi cung cua seri DotA 5.xx đo la phiên ban DotA Allstars 5.84c. Đây đươc coi như phiên ban thi đâu chuyên nghiêp đâu tiên cua DotA.
Nhưng giai đâu chuyên nghiêp băt đâu đươc hinh thanh
Những nhà tô chưc giải đâu chuyên nghiêp đầu tiên cho DotA có thể kể đến đó là Clan TDA (Team DotA Allstars). Đươc thành lập vào tháng 4/2004, đây là tập hợp của những thành viên năng nổ trong cộng đồng DotA lúc bấy giờ. Sau này, chính thành viên Pendragon của nhóm đã đứng ra lập website DotA-Allstars.com vào 14/10 năm 2004, đây là cổng thông tin chính thức đầu tiên danh cho DotA.
Không lâu sau đo, một tổ chức khác mang tên IGS (International Gaming Syndicate) bắt đầu đứng ra để tổ chức các giải đấu DotA. Trong khi mùa giải đầu tiên mới chỉ có 20 team tham dự, đến mùa giải thứ hai, đã có hơn 45 cái tên đăng ký tham gia thi đấu. Tốc độ tăng trưởng khiến nhiều người phải chóng mặt.
Tuy nhiên, với sự tăng lên của số lượng người chơi cũng đồng nghĩa với việc xuất hiện càng nhiều những đòi hỏi cải tiến trong lối chơi và gameplay. Guinsoo không thể một mình gánh vác được công việc này, anh tìm đến sự giúp đỡ của 2 modder khác là Neichus và IceFrog. Không lâu sau đó, Guinsoo "giải nghệ" và nhường quyền tiếp quản cho nhưng ngươi đan em.
IceFrog, ngươi viêt tiêp nhưng câu chuyên cô tich
Sau sư ra đi cua Guinsoo va Neichus, IceFrog đa tiêp quan công viêc vơi sư băt đâu cua phiên ban 6.10. Trong phiên ban nay, "êch băng" đa đưa ra nhiêu thay đôi mang tinh cach mang. Anh sưa lai hoan toan Faceless Void va đưa Blood Elf Invoker trơ lai đâu trương DotA. Trên thưc tê, vi vua phep thuât nay đa xuât hiên ơ nhiêu phiên ban sơ khai nhưng vi qua "imba" nên đa bi "tam cât" trong môt thơi gian.
Ơ phiên ban 6.12, lân đâu tiên DotA Allstars đươc dich sang tiêng Trung Quôc vơi sư hô trơ cua nha phat triên Heintje. Kê tư đo vê sau, Heintje va IceFrog đa co sư công tac ăn y đê tưng bươc xây chăc nên mong cho DotA tai xư sơ gâu truc.
Trong những phiên bản tiếp sau, IceFrog tiếp tục công việc nerf hero, thêm vào một hero mới, bên cạnh đó cũng thay đổi model hoàng tử Arthas cho Omni Knight (trước đây sử dụng model thuyền trưởng Kunka hiện tại). Mọi thứ dần trở nên cân bằng hơn khi 6.27 ra mắt, đây là một phiên bản khá ổn định và tồn tại được trong một khoảng thời gian lâu dài.
Trong suốt thời kì này, có một sự kiện đáng nhớ diễn ra đó là trong kì WCG 2005 (World Cyber Game, giai đâu đươc coi la World Cup cua nganh game) diễn ra tại Singapore, phiên bản DotA 6.27b được chọn làm phiên bản chính thức tổ chức bộ môn thi đấu này. Đây cũng chính là phiên bản thi đâu thứ hai trong lịch sử DotA thế giới thay cho phiên bản đầu tiên là 5.84.
Trải qua nhiều thử thách, cuối cùng thì IceFrog cũng đã tạo nên được dấu mốc đầu tiên rất đáng tự hào. Nếu đem so với những gì ở phiên bản 6.10 thì đây có thể coi là một cuộc cách mạng lớn, nha phat triên tài năng này đã đưa một custom map thoát khỏi cái bóng của chính mình và phát triển lên một tầm cao mới, trở thành một môn thể thao điện tử đươc yêu thich nhât trong lich sư eSports thê giơi.
DOTA 2 va con đương tiêp nôi huyên thoai cua "cha, anh"
Như một phần tất yếu của cuộc sống, khi tre già măng sẽ mọc. Để tiếp nối thành công của người anh cả DotA, DOTA 2 được chào đời vào năm 2011. Dưới bàn tay tài hoa của IceFrog và sự đầu tư bài bản của Vavle, DOTA 2 lập tức tạo được tiếng vang. Liên tiếp giành được những giải thưởng lớn từ cộng đồng cũng như giới chuyên môn, DOTA 2 đã tạo được bệ phóng vững chắc để gia nhập vào thị trường game MOBA thế giới.
Từ năm 2011 đến nay, đã có tổng cộng 4 giải The International DOTA 2 Championship (TI) được tổ chức. Sở hữu tổng giải thưởng lên đến 18 triệu USD, TI 5 đã trở thành giải đấu thể thao điện tử có quy mô lớn nhất trong lịch sử. Với hơn 40 triệu người chơi thường xuyên, DOTA 2 đang có một tốc độ phát triển như vũ bão. Trong tương lai không xa, DOTA 2 chắc chắn sẽ còn thiết lập nên nhiều giới hạn và kỷ lục mới.
Theo Gamek
[GameK Tiểu Sử] Nintendo Game Boy Ước mơ của bao game thủ Việt 9X Game Boy đã và vẫn sẽ là một ký ức không thể nào quên trong quãng đời của bất kỳ game thủ Việt nào có cơ hội được sở hữu và thưởng thức. Giờ đây, nếu so sánh những chiếc máy chơi game Nintendo Game Boy đủ thời kỳ, chúng ta sẽ khó lòng có thể so sánh chúng được với những chiếc...