Đường kính cao hơn nghìn mét rạn nứt, du khách hoảng hồn
M ột nhóm khách du lịch đã la hét trọng sự sợ hãi khi phát hiện con đường bằng kính trên vách đá ở núi Yuntai tự dưng nứt.
Một nhóm khách du lịch đã la hét trọng sự sợ hãi khi phát hiện con đường bằng kính trên vách đá ở núi Yuntai, Hà Nam (Trung Quốc) cao khoảng 1098 mét tự dưng nứt vỡ.
Một nữ du khách đã đăng hình ảnh các ô kính bị vỡ lên mạng xã hội Trung Quốc. Cô cho biết cô cảm thấy rung dưới chân khi tấm kính bị nứt.
Theo thông tin từ Ban quản lí, con đường bằng kính được tạo từ những tấm kính gắn chặt vào vách đá trên núi Yuntai, tỉnh Hà Nam thành hình chữ U và mở cửa đón khách du lịch từ 20/9. Ngay sau khi vụ việc xảy ra, Ban quản lí đã xác nhận và dừng đón du khách để tiến hành sửa chữa.
Một nữ du khách đã đăng các hình ảnh ô kính bị nứt trên núi Yuntai lên mạng xã hội.
Cô cho biết cô cảm thấy rung dưới chân khi kinh bị vỡ nứt.
Video đang HOT
Du khách cảm thấy sợ hãi và la hét ở độ cao khoảng 1098 mét.
Nữ du khách cho biết: “Tấm kính ngang núi bị nứt. Khi tôi gần đến cuối đoạn đường, bỗng dưng có tiếng nổ nhẹ và dưới chân rung lên. Tôi nhìn xuống thấy kính rạn nứt. Không hiểu điều gì đã xảy ra nhưng mọi người đều hét lên. Tôi cũng hét lên thật to “nó bị nứt, nó thật sự bị nứt”.
Con đường bằng kính hình chữ U được mở cách đây hai tuần để phục vụ du khách.
Ban quản lí đã đóng cửa để tiến hành sửa chữa.
Vụ việc xảy ra đúng vào kì nghỉ quốc gia của Trung Quốc, dự kiến sẽ có 532 triệu khách du lịch đến con đường. Song lo ngại về sự an toàn của du khách Ban quản lí quyết định đóng cửa.
Ban quản lí xác nhận vết nứt được gây ra bởi tác động của một vật sắc đồng thời khẳng định cấu trúc tạo bởi ba lớp kính cường lực, vì vậy sự việc không ảnh hưởng đến độ an toàn của con đường.
Những con đường đáy kính hiện nay rất phổ biến ở Trung Quốc. Trong hình là một con đường tương tự ở núi Tianyun, Bắc Kinh.
Trong những năm gần đây, đường đáy kính ngày càng trở nên phổ biến tại Trung Quốc. Nhiều khu du lịch chọn cấu trúc này làm điểm nhấn hút khách. Gần đây nhất, một cây cầu đáy kính dài 300m đã được bắc ngang qua hẻm núi ở tỉnh Hồ Nam.
Theo ANTT
Theo_Kiến Thức
Đường băng sân bay Cát Bi rạn nứt do xuống cấp
Lanh đao Cục Hàng không khẳng định thời tiết nắng nóng không phải tác nhân chính gây ra tình trạng rạn nứt trên đường cất hạ cánh sân bay Cát Bi, được xây dựng từ thời Pháp.
Trao đôi vơi bao chi ngay 29/5, ông Lai Xuân Thanh, Cuc trương Cuc Hang không cho biêt, nguyên nhân sâu xa cua tinh trang ran nưt đương băng là do sân bay Cat Bi dã xuống cấp trong khi hoạt động khai thác gia tăng, thơi tiêt năng nong chi la tac đông phu.
Theo ông Thanh, sô chuyên bay tai Cat Bi gia tăng thơi gian qua, thâm chi nhiêu may bay cơ lơn A320, 321 hoat đông. Sau mỗi chuyến, nhân viên cảng phải đánh giá lại hiện trạng bề mặt đường băng, phát hiện rạn nứt, bị bong tróc ở đâu thì sẽ trám vá ở đó.
Hành khách ngồi trú nắng bên ngoài sân bay Cát Bi. Ảnh: Giang Chinh.
Lanh đao Cuc Hang không cho biêt, sân bay Cát Bi được xây dựng từ thời Pháp thuộc. Đường băng đã phải sửa chữa nhiều lần song vân trong tình trạng xuống cấp. Đê xác định chinh xac nguyên nhân, Tổng công ty Cảng hàng không đang kiểm tra, đánh giá một cách toàn diện hoạt động khai thác tại sân bay Cát Bi.
Nhằm giai quyêt nhu câu vân tai, TP Hải Phòng đang xây dựng đường cất hạ cánh mới dài 3.050m, rộng 45m. Dư kiên cuôi năm nay, đương băng sô 2 se đi vào hoạt động. Trong khi xây đường băng mới, các chuyến bay vẫn được khai thác trên đường cất hạ cánh cũ.
Trước đó, chiều 28/5, sau khi chuyến bay VJ283 chở gần 160 khách tư Hải Phòng đi TP HCM cất cánh, lực lượng an ninh Cảng hàng không Cát Bi phát hiện môt mảng bê tông asphalt bị ran nưt. Thời tiết nắng nóng được cho là nguyên nhân gây ra tình trạng trên. Trươc nguy cơ uy hiêp an toan bay, Cang đã đong cưa đương băng và phối hợp với đơn vị xây dựng kiểm tra toàn bộ bề mặt đường cất hạ cánh.
Trong đêm 28/5, bê măt đương băng đã được sưa chưa, khăc phuc. Cảng hoạt động bình thường trở lại từ 29/5.
Theo Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, kết cấu các công trình sân đường băng tại sân bay Cát Bi đã xuống cấp, lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu khai thác các loại máy bay hiện đại như B747, B767, A321... Các công trình dịch vụ nhà ga hành khách, ga hàng hóa, hệ thống sân đỗ ôtô, đường giao thông nội bộ, cấp điện, cấp nước, cấp nhiên liệu... rất nhỏ bé, lạc hậu.
Mỗi ngày, san bay đón trên 20 lượt chuyến bay với các tuyến Hải Phòng đi/đến Đà Nẵng, TP.HCM, Buôn Ma Thuột bằng các loại máy bay hiện đại.
Đoàn Loan
Theo VNE
Thủy đài khổng lồ chờ sập ở Sài Gòn Tháp nước cao hơn 20 m xây từ thời Pháp bị nứt, bong tróc, lộ thép rỉ sét được người dân ví như "bom nổ chậm" treo lơ lửng trên đầu. Thủy đài trên đường Tô Ký thuộc phường Trung Mỹ Tây (quận 12) được người Pháp xây dựng từ đầu thế kỷ 20 để cung cấp nước cho người dân trong khu...