Đức đặt mục tiêu tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho 20% dân số vào đầu tháng 5
Ngay 5/4, Bô trương Y tê Đưc Jens Spahn thông bao nươc nay se tiêm chung vaccine ngưa COVID-19 cho 20% dân sô nươc nay vao đâu thang 5 tơi.
Nhân viên y tế tiêm vaccine ngừa COVID-19 của Hãng AstraZeneca/Oxford tại Bremen, miền Tây Bắc Đức. Ảnh: AFP/TTXVN
Phat biêu tai môt trung tâm tiêm chung ơ thu đô Berlin, Bô trương Spahn cho biêt Đưc mất 3 tháng để đat đươc muc tiêu 10% dân sô đâu tiên đươc tiêm chung va se nô lưc chung ngưa cho 10% dân sô tiêp theo trong vong 1 thang tơi.
Đưc đa chưng kiên sư gia tăng sô ca măc COVID-19 trong thơi gian gân đây, trong khi chiên dich tiêm chung vaccine ngưa COVID-19 tai nươc nay đang bi thut lui so vơi Anh, Israel va My. Cá nhân Thủ tướng Angela Merkel và Chính phủ Đức đang phải nhận nhiều chỉ trích trong thời gian qua sau khi không kiểm soát thành công làn sóng dịch thư hai COVID-19 hồi đầu năm nay và tiếp tục để nước Đức rơi vào làn sóng dịch thứ ba từ 3 tuần qua. Kê tư khi đai dich bung phat, quôc gia vơi 83 triêu dân nay đa ghi nhân gân 2,89 triêu ca măc, trong đo co hơn 77.000 ca tư vong.
*Thổ Nhĩ Kỳ phát động một chiến dịch tiêm chủng cho các đôi tương lam viêc trong nganh du lịch trong nô lưc vưc dây “nganh công nghiêp không khoi”.
Video đang HOT
Chương trình nay se danh cho các đôi tương liên quan trưc tiêp vơi ngành du lịch, bao gồm nhân viên của các cơ sở lưu trú và nhà hàng, nhân viên của các công ty cung cấp phương tiện đi lại và đưa đón và hướng dẫn viên du lịch. Tổng cộng hơn 1 triệu nhân viên trong ngành du lịch sẽ được tiêm chủng như một phần trong kế hoạch nay.
Thổ Nhĩ Kỳ đã bắt đầu chương trình tiêm chủng đại trà trên toàn quốc vào giữa tháng 1 băng vaccine ngưa COVID-19 cua Sinovac (Trung Quốc) và gần đây la vaccine cua Pfizer (My)-BioNTech (Đưc).
Ông Volkan Yorulmaz, thành viên hội đồng quản trị của Hiệp hội các nhà quản lý khách sạn chuyên nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ, nhân đinh kê hoach trên “sẽ là một bước tiến lớn cho ngành du lich và là một bước phát triển quan trong liên quan đến hình ảnh của Thổ Nhĩ Kỳ, cung như chương trình du lịch an toàn mà chúng tôi đang quảng bá”. Theo ông Yorulmaz, du lịch là lĩnh vực tiếp xúc với người nước ngoài nhiều nhất va việc tiêm chủng se giup Thổ Nhĩ Kỳ có lợi thế cạnh tranh.
Trong khi đo, ông Irfan Karsli, người đứng đầu Cơ quan Du lịch Ligarba có trụ sở tại Istanbul, cho răng việc tiêm phòng cho các nhân viên du lịch sẽ tạo đòn bẩy giup vưc dây “nganh công nghiêp không khoi” cua Thổ Nhĩ Kỳ, dự kiến sẽ tưng bươc phục hồi vào năm 2021. Tuy nhiên, ông Karsli cung thừa nhận 2021 cũng sẽ la 1 năm khó khăn khi nhu cầu và doanh thu sẽ không đạt được mức trước đại dịch bất chấp những nỗ lực chung cua các doanh nghiêp nhà nước và khu vực tư nhân.
Du lịch là môt trong nhưng nguồn thu nhập quan trong đối với Thổ Nhĩ Kỳ, quốc gia đang gặp khó khăn về kinh tế. Năm ngoai, đại dịch COVID-19 đã khiên lương khach du lich sut giam manh. Theo số liệu chính thức, số lượng người nước ngoài đến thăm đất nước này vào năm ngoái giảm khoảng 72% so với năm 2019 xuống còn 12,7 triệu người. Trong khi đó, Viện Thống kê Thổ Nhĩ Kỳ cho biêt doanh thu từ du lịch đã tụt xuống còn 12,6 tỷ USD vào năm ngoái, giam 65,1% so với cùng kỳ năm 2019.
Thổ Nhĩ Kỳ đang chứng kiến sự gia tăng các ca măc COVID-19, buộc các nhà chức trách phải siêt chặt các biên phap hạn chế chông dich và tạm dừng triên khai kê hoach tưng bươc “bình thường hóa” tư giữa tháng 3. Năm ngoái, Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhĩ Kỳ đã khởi động Chương trình Chứng nhận Du lịch an toàn, trong đó xác định một loạt các biện pháp nhằm ngăn chặn sự lây lan của đại dịch và đảm bảo an toàn cho khách du lịch cả về nơi lưu tru và phương tiện đi lại.
Thụy Sĩ thông qua luật cấm che mặt nơi công cộng
Cử tri Thụy Sĩ bỏ phiếu thông qua luật cấm che mặt ở đa số các địa điểm công cộng trong cuộc trưng cầu dân ý hôm 7/3.
Thụy Sĩ cấm che mặt ở các nơi công cộng như đường phố, công sở, phương tiện giao thông công cộng, nhà hàng, cửa hàng và vùng nông thôn. Đề xuất gây tranh cãi này được 51,21% cử tri và đa số 26 bang khắp cả nước ủng hộ, theo kết quả sơ bộ do chính phủ liên bang công bố hôm 7/3.
Một phụ nữ trong trang phục burqa ở Thụy Sĩ. Ảnh: AFP
Các trường hợp ngoại lệ gồm nơi thờ cúng và các điểm linh thiêng khác. Thụy Sĩ không cấm che mặt vì lý do an toàn sức khỏe và an ninh cộng đồng, không cấm che mặt vì lý do thời tiết hoặc trong những hoàn cảnh được coi là "phong tục địa phương" như trong các lễ hội, theo văn bản do chính phủ liên bang công bố.
Khách du lịch tới Thụy Sĩ cũng phải tuân thủ quy định và không có ngoại lệ. Đề xuất này do vài nhóm chính trị đưa ra, bao gồm đảng cánh hữu Nhân dân Thụy Sĩ. Luật không đề cập cụ thể tới Hồi giáo, nhưng truyền thông địa phương đã gọi đây là "lệnh cấm burqa". Burqa là trang phục vải trùm che kín toàn bộ cơ thể mà phụ nữ Hồi giáo thường mặc, chỉ chừa hai con mắt.
Một số tổ chức tôn giáo Thụy Sĩ, các nhóm nhân quyền và công dân, cũng như chính phủ liên bang, đã chỉ trích luật này. Hội đồng Tôn giáo Thụy Sĩ, cơ quan đại diện cho các cộng đồng tôn giáo lớn ở Thụy Sĩ, đã lên án dự thảo luật hồi đầu năm, nhấn mạnh luật nhân quyền bảo vệ quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng cũng như trang phục của mọi người.
Hội đồng Liên bang Thụy Sĩ, cơ quan đóng vai trò là chính phủ liên bang của đất nước, và quốc hội Thụy Sĩ cũng bác bỏ đề xuất này vì nó đi quá xa, đồng thời khuyến nghị người dân không bỏ phiếu thông qua.
Cuộc trưng cầu dân ý hôm 7/3 là đỉnh điểm sau nhiều năm tranh luận về vấn đề này. Tổ chức Ân xã Quốc tế chỉ trích kết quả bỏ phiếu là "chống Hồi giáo".
Lệnh cấm che mặt hoàn toàn, cấm một phần và cấm ở địa phương đã áp dụng ở một số quốc gia châu Âu như Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan và Đan Mạch. Pháp là quốc gia đầu tiên chống burqa và niqab (khăn trùm đầu và che mặt) ở nơi công cộng năm 2011. Tòa án Nhân quyền châu Âu ủng hộ lệnh cấm năm 2014. Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc năm 2018 cảnh báo lệnh cấm vi phạm nhân quyền của phụ nữ Hồi giáo, có nguy cơ "giam cầm họ trong chính nhà mình".
Iran hối thúc châu Âu tránh 'đe dọa hay gây sức ép' Châu Âu nên tránh đưa ra "những lời đe dọa hay gây sức ép" trong bất kỳ cuộc đàm phán nào với Tehran. Tổng thống Iran Hassan Rouhani ngày 7/3 đã đưa ra lời hối thúc trên tại buổi tiếp Ngoại trưởng Ireland Simon Conveney trong bối cảnh những nỗ lực ngoại giao được đưa ra để hồi sinh thỏa thuận hạt nhân...