Dòng họ bốc thuốc cứu người lâu đời nhất VN
Lương y Phùng Tuấn Giang – hậu duệ đời thứ 15 của dòng họ làm nghề bốc thuốc chữa bệnh nhiều đời nhất ở nước ta, hiện đang sở hữu nhiều bài thuôc quý hiêm do cha ông truyên lại, kết hợp với phương pháp chữa bệnh mới đã chữa khỏi nhiều bệnh nan y, hiếm gặp.
Truyền thống cứu người
Thọ Xuân Đường tọa lạc tại góc phía đông Chợ Vồi (99 Phố Vồi – Thường Tín – Hà Nội). Hậu duệ đời thứ 15 của dòng họ làm nghề bốc thuốc chữa bệnh này, mở chuyện: “Chợ Vồi nổi tiếng của trấn Sơn Nam xưa (Sơn Nam nhất chợ Bằng Vồi)”.
Từ hàng trăm năm trước cả vùng ven đô phía nam Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định,… nhiều người đã biết đến nhà thuốc Đông y gia truyền này. “Thọ Xuân Đường có cội nguồn từ làng Thọ Am, xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Đây vốn là làng văn hoá có nhiều danh nhân, khoa bảng có công lao với đất nước. Đây là quê hương của gia đình nho sinh – quân y dưới thời Quang Trung, Phùng Văn Côn – hậu duệ đời thứ 5 của lương y Phùng Văn Dương, cụ khởi thuỷ nghề thuốc Đông y của Thọ Xuân Đường”, lương y Phùng Tuấn Giang nói.
Quả là hiếm có một dòng họ nào lại giữ được trọn vẹn nghề y truyền thống như Thọ Xuân Đường. Cuốn sử của gia tộc, ghi lại: “Cụ Dương tên tự là Khang Thuỵ Chân Nhân, cụ được nhà Lê tuyển mộ vào làm thuốc tại Tế Sinh Đường – Thái Y Viện năm 1653. Cha đẻ của ông Phùng Văn Côn là cụ Phùng Văn Đồng, cũng là một lương y phục vụ trong quân đội, được nhà Lê phong tới chức Tiến Công Thứ Lang, kiêm Ngự Y ở Thái Y Viện.
Noi gương của cha và cụ tổ, cụ Phùng Văn Côn cũng vào quân đội làm nghề thuốc, giữ chức Phó Ngự Y. Năm 1789, chiến dịch thần tốc tiêu diệt 20 vạn quân Thanh của Quang Trung có sự tham gia chữa trị cứu thương rất đắc lực của ông. Chiến dịch kết thúc, vua Quang Trung tấn phong cho ông chức “Oanh liệt tướng quân” và ban thưởng một đồng tiền vàng mang 4 chữ “Nhất Phẩm Đương Triều”. Đồng tiền vàng này nay đã trở thành báu vật của dòng họ Phùng và truyền thống làm thuốc của nhà thuốc Đông y Thọ Xuân Đường.
Nghề làm thuốc của họ Phùng cứ tiếp tục được nối truyền để phục vụ người dân. Trước cách mạng tháng Tám 1945, lương y Phùng Đức Hậu – nguyên Chủ tịch Hội Đông y Thường Tín (Hậu duệ đời thứ 13 của lương y Phùng Văn Dương) đã lập ra nhà thuốc Thọ Xuân Đường đặt ở Chợ Vồi, nay là thị trấn Thường Tín. Thọ Xuân Đường vừa là nơi chữa bệnh cho người dân, nhưng cũng vừa là cơ sở hoạt động cách mạng của các ông: Đỗ Mười – nguyên Tổng Bí Thư, Nguyễn Thọ Chân – nguyên Bộ trưởng Bộ Lao Động, Bạch Thành Phong – nguyên chủ tịch UBHC tỉnh Hà Tây cũ,…
Nối tiếp nghề thuốc của lương y Phùng Đức Hậu, con trai của cụ là lương y Phùng Đức Đỗ theo nghề, hiện là Chủ tịch hội Đông y huyện Thường Tín, uỷ viên BCH hội Đông y thành phố Hà Nội. Lương y Đỗ – hậu duệ đời thứ 14 đã trang bị những thiết bị hiện đại để khám chữa bệnh và bào chế thuốc, bên cạnh truyền nghề và đào tạo người con trai của mình Phùng Tuấn Giang nối nghiệp, ngay từ lúc anh còn nhỏ.
Mát tay với bệnh hiểm nghèo
Lương y Phùng Tuấn Giang, hiện là người quản lý Thọ Xuân Đường (ở số 7 Tập thể Thủy Sản, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội – số 60 đường Lê Văn Thiêm rẽ vào – cơ sở 2 ). Thật khó lòng ghi lại hết những câu chuyện về vị lương y trẻ đã chữa khỏi nhiều ca bệnh như: Bệnh hen, bệnh xoang, bệnh dạ dày, bệnh thấp khớp, bệnh động kinh, bệnh ngoài da, bệnh nội tiết phụ nữ, bệnh nam khoa, vô sinh,…
Cháu Nguyễn T.A 7 tuổi (ở Tạ Quang Bửu, Bách Khoa, Hà Nội) cách đây ba năm bỗng mắc triệu chứng co giật trong giấc ngủ. Sau đó cứ khoảng ba tháng theo chu kỳ, cháu lại lên cơn co giật trong giấc ngủ. Gia đình cháu lo lắng, vội đưa T.A đi bệnh viện khám. Họ nhận được một kết quả đầy lo âu: T.A bị triệu chứng động kinh. Có bệnh thì vái tứ phương, bên cạnh chữa theo Tây y, gia đình T.A đã tham khảo nhiều nơi để có phương án chữa trị tốt nhất cho cháu. Tháng 8/2010 gia đình cháu quyết định đưa T.A đến khám và chữa bệnh tại Thọ Xuân Đường khi đã nghe danh nơi này từng chữa khỏi nhiều căn bệnh nan y, trong đó có bệnh động kinh. Thật bất ngờ, sau khi cháu T.A uống thuốc được hai tháng thì gia đình thấy cháu không còn biểu hiện co giật nữa. Cháu uống thuốc kiên trì đến tháng 4/2011 sức khỏe trở về bình thường, không có biểu hiện lên cơn co giật. Đến nay, theo xác nhận của gia đình T.A đã hoàn toàn khỏi bệnh động kinh.
Một bệnh nhân ở tận Vũng Tàu, chị Lê Thị Ngọc Ánh (1974) bị hen phế quản từ nhỏ, cứ trở trời là thấy khó thở, đã chữa trị nhiều nơi không khỏi. Người chị từ 52kg sút xuống còn 38kg, suy nhược toàn thân. Được người chú mách bảo chị tìm ra Thọ Xuân Đường xin điều trị. Sau khi uống 4 -5 tháng, bệnh của chị đã khỏi. Người béo lên 50kg và hiện chị đã đi làm bình thường.
Lương y Tuấn Giang cho biết, Thọ Xuân Đường có những bài thuốc nhằm kéo dài sự sống cho những bệnh nhân không may bị ung thư, u bướu. Anh gọi một cách nhẹ nhàng là “hỗ trợ điều trị các bệnh về suy giảm miễn dịch ung thư, u buớu”. Thực tế đã chứng minh, có bệnh nhân bị ung thư đại tràng, bệnh viện đã trả về, nhưng kiên trì uống thuốc của Thọ Xuân Đường, cuộc sống bệnh nhân này vẫn ổn nhiều năm nay. Hay có bệnh nhân có khối u to trong người, các bác sĩ Tây y quyết định không mổ, bởi nếu mổ sợ nó sẽ “tàn phá” sẽ “đi” nhanh hơn, uống thuốc kiên trì của Thọ Xuân Đường, nay khối u của bệnh nhân này teo lại chỉ còn bằng hạt lạc.
Video đang HOT
Gặp ông Nguyên Ngọc Cương 63 tuôi, nhà ở Tô 7, Cụm 2, phường Phúc Xá, quân Ba Đình, Hà Nôi, trông dáng vẻ béo khoẻ, hông hào, vẫn đi xe máy rât “lụa”, ít người biêt ông từng mắc bênh K đại tràng di căn gan và trải qua hai lân truyên hoá chât. Ông Cương kê, đi bô đôi trở vê ông làm nghê tự do từ anh bôc vác, cho đên thợ cơ khí… Công viêc khó nhọc, nhưng ông thây sức khoẻ mình hoàn toàn bình thường.
Bước vào tuôi 59 ông phát hiên nhiêu lân mình đi đại tiên ra máu. Tự tìm hiêu triêu chứng, ông nghĩ mình mắc bênh trĩ. Cứ thê ông tự tin mua thuôc mà không hê qua bác sĩ khám, uông thuôc trị bênh trĩ. Cho đên cuôi năm 2008, trong môt lân có viêc ra Móng Cái, Quảng Ninh ông bông bị lên cơn đau bụng quằn quại, phải vào Bênh viên thành phô Móng Cái câp cứu.
Lương y Phùng Tuấn Giang khám chữa bệnh cho bệnh nhân
Trở vê Hà Nôi, ông đên Bênh viên Hữu nghị Viêt – Xô và phát hiên có khôi u ở đại tràng. Lúc đó ông không hê biêt mình mắc ung thư. Sau khi đã chuân bị tâm lý, tháng 3/2009 ông quyêt định vào Bênh viên Viêt Đức đê phâu thuât nôi soi cắt bỏ khôi u và tại đây ông trải qua đợt truyên hoá chât đâu tiên. Tháng 5/2010, thây trong người không được khoẻ, ông đên Bênh viên Ung bướu Hà Nôi khám lại. Các bác sĩ cho biêt, bênh tình của ông phải tiêp tục điêu trị bằng truyên hoá chât.
Những ngày nằm viên truyên hoá chât, ông nghe môt sô người cùng bênh như mình nói có thê điêu trị ung thư bằng Đông y đê kéo dài sự sông. Ông Cương được người nhà đưa đên gặp lương y Tuân Giang trong tình cảnh thê trạng xanh gây, tóc rụng nhiêu, hai cánh tay tím tái do ảnh hưởng lây ven truyên hoá chât. Không ngờ ba tháng sau sức khoẻ đã chuyên biên rõ rêt.
Gặp anh Lê Như Hải (ở số 19, Tô 27, phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội), trông anh dáng vẻ khoẻ mạnh, da dẻ hông hào và trẻ hơn nhiêu so cái tuôi 51. Nêu anh không “khai” ra khó ai biêt anh từng có khôi u máu trong gan. Anh hiên làm ở môt công ty thiêt bị máy móc xây dựng, hàng ngày đi làm hơn hai chục cây sô. “Điêu tôi thây mình có thê yên tâm làm viêc, kiêm tiên lo cho gia đình là sức khoẻ hiên tại của tôi tôt hơn trước rât nhiêu”. Giữa năm 2009 anh luôn thây trong người mêt, đau nhức, có những hôm mêt dài chỉ muôn đi nằm. Không có triêu chứng nào rõ ràng đê anh có thê phán đoán mình đang mắc bênh gì.
Cuôi năm 2009, anh đên khám ở Bênh viên Viêt Nam – Cu Ba, nhân môt kêt quả gây sôc: có khối u máu trong gan đường kính 3cm. Môt bác sĩ là người quen của anh lúc đó có nói như đinh đóng côt: bênh của anh sẽ không chữa khỏi. “Thời điểm đó các bác sĩ ở bệnh viện nói với tôi chưa có thuốc nào chữa trị”.
Lương y Phùng Tuấn Giang được Văn phòng Chính phủ và Liên hiệp các hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam trao tặng huy hiệu và danh hiệu “Lương y Việt Nam làm theo Lời Bác”, “Cúp vàng Danh y xuất sắc” được nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu trao tặng danh hiệu “Trái tim vì sức khoẻ người Việt”. Đây là những danh hiệu cao quý dành cho những thầy thuốc tiêu biểu hoạt động tích cực, hiệu quả trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Có người bạn giới thiêu với anh vê lương y Phùng Tuân Giang là “người đang sở hữu nhiêu bài thuôc quý hiêm cha ông đê lại, kêt hợp phương pháp chữa bệnh mới hỗ trợ điều trị các bệnh về suy giảm miễn dịch ung thư, u buớu”. Không chút đắn đo anh tìm gặp lương y Giang, anh làm lại các siêu âm, xét nghiệm, đo kinh lạc tại Thọ Xuân Đường. Song chẳng hiêu sao khi uông thuôc Đông y, anh Hải lại nghi ngại, không tin bênh của mình sẽ khỏi. “Tôi không tin lắm do các bác sĩ Tây y khẳng định bênh của tôi không chữa được, chỉ theo dõi thôi”. Vây nhưng, sau khi uông 40 thang thuôc của Thọ Xuân Đường, quay trở lại Bênh viên Viêt Nam – Cu Ba khám, anh Hải như không thê tin nôi khi nghe vị bác sĩ từng khám cho anh nói “không thây khôi u máu trong gan nữa”.
Anh Hải gặp lương y Tuân Giang đê báo tin vui, và kêt quả siêu âm lại tại Thọ Xuân Đường vân là: hình ảnh siêu âm gan không có gì bât thường. Đó là vào đâu năm 2010, tuy không còn khôi u, song lương y Tuân Giang vân kê cho anh Hải uông thêm môt đợt thuôc nữa. Từ đó đên đâu năm 2012, đê hoàn toàn yên tâm, anh Hải có vài lân đi siêu âm, kiêm tra sức khoẻ kết quả đêu tốt, khẳng định tiếp không còn khối u máu trong gan.
Trong y thuật, lương y Tuấn Giang đã sử dụng kết hợp chẩn đoán của y học cổ truyền với các phương tiện chẩn đoán lâm sàng hiện đại như: Máy chẩn đoán và thăm dò chức năng DDFAO – PRO MEDISCAN M, Siêu âm, Xét nghiệm, Đo kinh lạc vi tính, Đo loãng xương,… giúp cho việc phát hiện bệnh chính xác, từ đó cho quá trình điều trị đạt hiệu quả tốt nhất.
Theo VNE
'Lương y' ở trạm y tế phường chữa được cả... HIV
Khẳng định chữa khỏi nhiều bệnh nan y, nhóm "lương y" ở trạm y tế tại TP HCM "ăn" được nhiều tiền của dân.
Bà Gìn và ông Duân
Tại phòng khám (PK) y học cổ truyền của trạm y tế phường Long Thạnh Mỹ (quận 9, TP HCM) thường có bác sĩ Đỗ Văn Duân (67 tuổi, người phụ trách) và bà Nguyễn Thị Gìn (56 tuổi, nhân viên).
Đến PK này, bệnh nhân không cần đăng ký khám, đóng tiền như các cơ sở y tế công khác, mà được điều trị ngay.
Bà Gìn khoe: "Bệnh nào thế giới bỏ, chúng tôi nhận. Bệnh ung thư máu, ung thư gan, liệt hay bệnh tim, gan, phổi... đều trị được hết".
Bà này cũng giới thiệu bà là nhà ngoại cảm nên chỉ cần nhìn mặt bệnh nhân là... biết bệnh.
Ngoài 2 nhân sự trên, PK này còn có "bác sĩ" Hải thường điều trị cho người bệnh tại căn nhà cấp 4 trong hẻm cách trạm y tế gần 1km.
"Bác sĩ" Hải chữa bệnh cho bệnh nhân
Cũng như bà Gìn, ông Hải quảng cáo bệnh nào thế giới chê, ông đều điều trị khỏi, thậm chí cả... HIV.
Tin vào khả năng chữa bệnh như nhóm lương y trên quảng cáo, đặc biệt đây là cơ sở y tế của nhà nước, nhiều bệnh nhân đã đến điều trị.
Anh Trần Bạch Điệp (30 tuổi, Tiền Giang), bức xúc kể:
Anh và mẹ anh bị nhóm "lương y" này thu 6,5 triệu đồng để chữa bệnh mất ngủ và hay ngủ mơ nhưng không có hóa đơn và dù điều trị 5 ngày nhưng anh còn bị đau nhức thêm.
Sáng 14/8, Y sĩ Đoàn Minh Hiệp, Trưởng trạm y tế phường Long Thạnh Mỹ, cho biết:
Trung tâm Y tế dự phòng quận 9 đã ký hợp đồng với bác sĩ Duân, phụ trách phòng y học cổ truyền này.
Bà Gìn chỉ có giấy chứng nhận phổ cập kiến thức đông y do Viện Y Dược học dân tộc TP HCM cấp.
Ông Hiệp cũng cho biết, trạm y tế này từng 2 lần họp và nhắc nhở PK vì người dân phản ánh PK khám bệnh giá cao, nhận chữa bệnh khó.
Theo VNE
Mẹ liệt giường, hai con cũng chờ chết 5 năm qua, tai ương liên tiêp âp đên gia đình bà Phạm Thị Mại (76 tuôi), trú tại tô 2, thôn Xuân Thái, xã Phú Thọ, huyên Quê Sơn, Quảng Nam khiến gia đình bà rơi vào tân cùng nôi đau: mẹ tai biên, nằm co rút liêt giường hai con mắc bênh gút nan y, chân tay lở loét, bôc mùi...