“Đối thoại 2045″: 25 năm để xuất hiện những tập đoàn khổng lồ của Việt Nam
Cuộc gặp giữa Thủ tướng với đại diện cho nhiều doanh nhân, học giả lớn của Việt Nam ngày 6/3 với một mục tiêu cốt lõi là “đưa Việt Nam trở thành một quốc gia phát triển thịnh vượng vào năm 2045″.
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cho biết sẽ tiếp tục đẩy mạnh tổ chức đối thoại, lắng nghe những ý kiến của các doanh nhân, trí thức; đẩy mạnh tháo gỡ những vướng mắc đối để đội ngũ doanh nhân, trí thức làm tốt sứ mệnh của mình. Đáng chú ý, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khởi xướng đối thoại 2045 sẽ được tổ chức thường niên, định kỳ hàng năm.
“Đối thoại 2045″ ngày 6/3 vừa qua đã có sự tham gia và đóng góp ý kiến của nhiều lãnh đạo các tập đoàn, doanh nghiệp lớn của Việt Nam như Chủ tịch Tập đoàn Masan ông Nguyễn Đăng Quang, Chủ tịch Tập đoàn Thaco ông Trần Bá Dương, Chủ tịch REE bà Nguyễn Thị Mai Thanh, Chủ tịch EVN Dương Quang Thành, Chủ tịch Dragon Capital ông Dominic Scriven, Phó tổng giám đốc Vingroup Võ Quang Huệ…
Đổi mới nền tảng cạnh tranh
Chủ tịch Tập đoàn Masan Nguyễn Đăng Quang phát biểu, để đạt được mục tiêu nền kinh tế năm 2045, Việt Nam đi sau về đích trước, giải pháp nằm ở đổi mới nền tảng cạnh tranh, tìm năng lực cạnh tranh vượt trội.
Ứng dụng công nghệ trong phát triển công nghiệp
Video đang HOT
Chủ tịch Thaco Trần Bá Dương nhận định, con người của đất nước công nghiệp phải là con người công nghiệp. Đó là con người có tư duy kỹ thuật, sáng tạo, cải tiến, làm việc với tinh thần tỉ mỉ, kỷ luật và có tính tuân thủ cao.
Đề xuất cho phép các doanh nghiệp tư nhân xử lý vấn đề hiện tại của sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam
Ông Trương Gia Bình, Trưởng ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân của Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng kiến nghị về chính sách, trong chiến lược Việt Nam phải tiên phong trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số. Ngoài ra, ông cũng đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho phép các doanh nghiệp tư nhân xử lý vấn đề vướng mắc hiện tại của sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam.
Đe Viet Nam la mot điem đen du lich quoc te
Tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo cho hay: “Quoc gia đoi moi, cai cach se thu hut đuoc cac nguon luc đe phat trien tot. Su đoi moi can toan dien va đong bo giua cac nganh tu ke hoach đau tu, tai chinh, ngan hang…”.
Thay đổi tư duy khi làm chính sách theo hướng phục vụ người dân
VinaCapital cam kết kêu gọi đầu tư 10 tỷ USD vào Việt Nam
Chủ tịch quỹ đầu tư VinaCapital Don Lâm đề xuất cần tập trung vào sự kết nối của TP. HCM với các khu công nghiệp, chế xuất để tiết kiệm thời gian cho người lao động. Theo ông, để phát triển kinh tế, cần tập trung vào 3 khu vực là TP. HCM, Hà Nội và Đà Nẵng.
TP. HCM phải đóng vai trò đầu tàu kinh tế Việt Nam
Theo Chủ tịch Công ty Dragon Capital Dominic Scriven, thiên thời à các vấn đề về môi trường; địa lợi là làm sao TP. HCM tiếp tục đóng vai trò đầu tàu kinh tế Việt Nam; nhân hòa là đẩy mạnh phổ biến kiến thức về tài chính cho người dân Việt Nam để người dân có những phương án tài chính bền vững khi về già.
Lan tỏa tinh thần “Mãnh liệt Việt Nam”
Doanh nghiệp Việt cần tập trung vào chất lượng sản phẩm, nâng vị thế thương hiệu
Điều chỉnh chính sách để DNNN dám nghĩ, dám làm
Ông Hoàng Quốc Vượng kiến nghị, cùng với tạo thuận lợi cho khu vực tư nhân, cũng cần điều chỉnh cơ chế, chính sách cho khu vực doanh nghiệp nhà nước để dám nghĩ, dám làm, như 4 từ khóa mà đại biểu Đỗ Minh Phú đã nói.
Doanh nghiệp, doanh nhân phải thực sự trở thành nguồn lực của quốc gia
Ông Vũ Thành Tự Anh, Thành viên Tư vấn tổ kinh tế của Thủ tướng kết luận, bất kì quốc gia giàu mạnh nào thì cũng phải có các doanh nhân, các doanh nghiệp hàng đầu và đồng thời phải có các trường đại học lớn nếu muốn đứng ở hàng đầu.
Tập đoàn tài chính KB Hàn Quốc đầu tư chiến lược vào ví điện tử Gpay
Tập đoàn công nghệ G-Group vừa công bố khoản đầu tư series A vào ví điện tử Gpay, đồng thời ra mắt liên doanh KB Fina giữa Tập đoàn tài chính KB Hàn Quốc và Tập đoàn công nghệ G-Group.
Tap đoan tai chinh KB Hàn Quốc vừa chính thức đau tu chiến lược vao ví điện tử Gpay
Ngày 19.1 tại Hà Nội, Công ty cổ phần Thanh toán G (Gpay), trực thuộc Tập đoàn công nghệ G-Group công bố khoản đầu tư ở vòng đầu tư thứ nhất (series A) từ Tập đoàn tài chính KB Hàn Quốc với định giá 425 tỉ đồng thông qua Công ty chứng khoán KB (KB Securities), một thành viên của Tập đoàn làm đại diện tại Việt Nam. Thương vụ đầu tư này là điểm sáng của thị trường Fintech và cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam ngay dịp đầu năm mới 2021.
Tại sự kiện, ví điện tử Gpay cũng chính thức được ra mắt đến người dùng. Khoản đầu tư sẽ được Gpay sử dụng vào việc tăng trưởng người dùng dựa trên hệ sinh thái sẵn có, phát triển các giải pháp công nghệ mang tính chiến lược và đầu tư phát triển.
"Gpay có hệ sinh thái hỗ trợ từ G-Group với gần 30 triệu người dùng trên các nền tảng tài chính, công nghệ tài chính và các nền tảng kết nối thông tin. Chúng tôi hướng tới cung cấp toàn diện các dịch vụ thanh toán và tài chính cho 5 triệu người dùng thường xuyên vào năm 2023. Cùng với việc bổ sung thêm nguồn lực và kinh nghiệm chuyên sâu trong lĩnh vực tài chính từ nhà đầu tư Tập đoàn tài chính KB Hàn Quốc, Gpay tin tưởng sẽ mang đến nhiều cơ hội tiếp cận dịch vụ tài chính trên nền tảng công nghệ cho người dân Việt Nam, qua đó góp phần xây dựng nền tảng tài chính số và thúc đẩy thanh toán không tiền mặt theo chủ trương của Chính phủ trong cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0", ông Nguyễn Thuần Chất - đồng sáng lập, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Thanh toán G - chia sẻ.
Ông Phùng Anh Tú - Tổng giám đốc Tập đoàn công nghệ G-Group chia sẻ ra mắt ví điện tử Gpay
Gpay được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán theo Văn bản số 37/GP-NHNN. Theo đó, các dịch vụ trung gian thanh toán được cấp phép là: Dịch vụ Cổng thanh toán điện tử; Dịch vụ Hỗ trợ thu hộ, chi hộ; Dịch vụ Ví điện tử.
Tập đoàn tài chính KB Hàn Quốc và Tập đoàn công nghệ G-Group lập liên doanh Fintech KB Fina và đầu tư 300 tỉ đồng giai đoạn 1.
"Không tin ai cả", "mua son nhưng đừng tự trang điểm"..., những thuật ngữ thức tỉnh người Việt về an toàn, an ninh mạng trong chuyển đổi số Cách mạng công nghiệp 4.0 hay chuyển đổi số đang trở thành những thuật ngữ quen thuộc ở Việt Nam. Tuy nhiên, việc chuyển đổi số không song hành cùng các biện pháp đảm bảo an toàn, an ninh mạng có thể khiến doanh nghiệp, thậm chí cả một nền kinh tế phải trả giá. Thách thức với an toàn, an ninh mạng...