Điệp khúc chia cổ tức bằng cổ phiếu cổ đông có vui?
Thi trương chưng khoan đang trong giai đoan tăng trương tich cưc trơ lai. Cung vơi niêm vui nay thi thi trương cung đang bươc dân đên giai đoan chi tra cô tưc trong nhưng thang cuôi năm, trong đo nhiêu nha đâu tư đang hân hoan chơ nhân cac khoan chi tra cô tưc băng tiên măt, nhưng cung không it ngươi tiêp tuc ngan ngâm vơi điêp khuc nhân cô tưc băng cô phiêu cua cac doanh nghiêp.
Cô tưc khung băng cô phiêu
CTCP Đai Thiên Lôc (HOSE: DTL) trong tuân trươc đa báo cáo lên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh về kế hoạch phát hành 30,3 triệu cổ phiếu để trả cổ tức năm 2017 cho cổ đông hiện hữu với tỷ lệ lên đên 50%, tổng giá trị phát hành theo mệnh giá 303 tỷ đồng. Nguôn vốn phát hành sẽ được lấy từ nguồn lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của năm 2016 va năm 2017. Sau đợt phát hành tăng cổ phiếu này, vốn điều lệ của công ty sẽ được nâng từ 614 tỷ đồng lên trên 917 tỷ đồng.
Trươc đo ngay 18/9, HĐQT cua TTC Land đa thông qua Nghị Quyết triển khai phát hành cổ phiếu để trả cổ tức với tỷ lệ 7% theo phương án phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ. Theo đo, TTC Land dự kiến sẽ phát hành 22.192.282 cổ phiếu, tương đương 222 tỷ đồng cho việc trả cổ tức năm 2017. Nguôn vôn phat hanh cung trich tư lơi nhuân chưa phân phôi va dư kiên vôn điêu lê của công ty sẽ tăng từ 3.170 tỷ đồng lên 3.392 tỷ đồng.
Môt ông lơn bât đông san mơi lên san hôi đâu năm nay la Vinhomes (HOSE: VHM) cung đa co thông bao hôm 27/9 vê phương án phát hành 669,9 triệu cổ phiếu để trả cổ tức, vơi tỷ lệ lên tơi 25%. Ngày chốt danh sách cổ đông là 4/10. Nguồn thực hiện lấy từ lợi nhuận sau thuế lũy kế tính đến 30/6. Vốn điều lệ công ty dự kiến tăng từ 26.796 tỷ lên 33.495 tỷ đồng.
Ngay 09/10 tơi, CTCP thep Pomina (HOSE: POM) cung sẽ chốt danh sách cổ đông phát hành gần 56 triệu cổ phiếu trả cổ tức năm 2017 cho cổ đông tỷ lệ 30%, tương ứng cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu được nhận 30 cổ phiếu mới. Giá trị phát hành theo mệnh giá gần 560 tỷ đồng, trich tư lơi nhuân chưa phân phôi va sau phat hanh vôn điêu lê se tăng lên 2.433 ty đông.
Cô đông liêu co vui?
Vê cơ ban, chia cô tưc băng cô phiêu chính là nghiệp vụ chia tách cổ phiếu và nó không hề phát sinh bất kỳ dòng tiền mới nào giúp doanh nghiệp gia tăng nội lực của mình. Tuy nhiên, chinh sach nay se giup dong tiên măt cua doanh nghiêp không bi giam xuông nêu phai chia cô tưc băng tiên măt, đông thơi lam tăng vôn điêu lê cua doanh nghiêp, du gia tri vôn chu sơ hưu (gôm vôn điêu lê, lơi nhuân chưa phân phôi, cac quy, thăng dư vôn,…) la không đôi.
Môt hiêu lâm kha phô biên la nhiêu nha đâu tư cho răng chia cô tưc băng cô phiêu chưng to doanh nghiêp đang tiêp tuc mơ rông hoat đông kinh doanh va ky vong vao sư tăng trương săp tơi. Tuy nhiên, thưc tê không it doanh nghiêp do đang găp kho khăn trong hoat đông, dong tiên măt bi han chê nên không thê chon giai phap chia cô tưc băng tiên măt cho cô đông, ma phai chia băng cô phiêu.
Video đang HOT
Nhân cô tưc băng cô phiêu thiêt hay hai đôi vơi nha đâu tư?
Đưng vê goc đô nha đâu tư, viêc chi tra cô tưc băng cô phiêu thưc tê không lam tăng tai san cua cô đông. Do sau khi nhận cổ tức bằng cổ phiếu, số cổ phiếu mà cổ đông sở hữu tăng lên bằng với tỷ lệ chi trả. Nhưng đồng thời giá cổ phiếu cũng bị điều chỉnh giảm tương ứng, và vì vậy tổng giá trị cổ phiếu mà cổ đông sở hữu không tăng lên. Thâm chi co trương hơp sau khi nhân cô tưc băng cô phiêu, nhiêu nha đâu tư ngay lâp tưc ban ra lương cô phiêu nhân thêm va con gây thêm ap lưc giam gia lên cô phiêu.
Viêc nhân cô tưc băng cô phiêu cung không lam tăng hay giam ty lê sơ hưu cua cô đông, do tất cả cổ đông đều được chia thêm cổ phiếu tương ứng với tỷ lệ nắm giữ. Điêm lơi hơn la viêc nhân cổ tức bằng cổ phiếu giúp tránh được thuế, tương tự như việc không hề chia cổ tức do doanh nghiêp giữ lại tiền mặt để tái đầu tư. Tuy nhiên, việc tránh được thuế không có nghĩa là gia tăng giá trị cổ đông. Đang lưu y la đôi vơi nhưng doanh nghiêp đang co gia giao dich dươi mênh gia, thi cac nha đâu tư se bi thiêt do giá áp dụng cho cổ phiếu đê trả cổ tức vẫn bằng mệnh giá.
Do đo, hâu hêt cac nha đâu tư không mây măn ma vơi viêc nhân cô tưc băng cô phiêu. Tuy nhiên, trong môt thi trương gia lên thi chinh sach chia cô tưc băng cô phiêu se giup gia cô phiêu điêu chinh vê vung phu hơp hơn, tư đo thu hut thêm dong tiên mơi, do đo đươc nhiêu doanh nghiêp sư dung triêt đê. Đăc biêt la vơi những cổ phiếu có thị giá cao, việc này sẽ gia tăng tính thanh khoản do giá cổ phiếu đã được điều chỉnh giảm va giup những nhà đầu tư ít vốn sẽ có thêm cơ hội đầu tư, từ đó sẽ làm tăng lương cầu và tác động làm tăng giá chứng khoán.
Du vây, nêu như doanh nghiêp hoat đông không hiêu qua thi cung kho co thê nhân đươc hiêu ưng tich cưc như trên. Vi vây, viêc chia cô tưc băng cô phiêu chi thât sư co lơi va lam gia tăng gia tri cho cô đông nêu như doanh nghiêp sư dung lương lợi nhuận giữ lại đo va tái đầu tư có hiệu quả, gia tăng gia tri doanh nghiêp, tư đo giup đinh gia công ty lên cao hơn, gia cô phiêu cung đi lên bên vưng thi cô đông mơi thât sư nhân đươc qua ngot tư viêc găn bo vơi doanh nghiêp.
MẪN NHI
Theo thegioitiepthi.vn
Vì đâu ngành ngân hàng hấp dẫn dòng vốn nước ngoài trở lại?
Ngành ngân hàng thời gian qua trở thành điểm nóng của dòng vốn đầu tư nước ngoài. Trong bối cảnh trên, nhiều ngân hàng tiếp tục lên kế hoạch tăng vốn thông qua con đường phát hành riêng lẻ cho các cổ đông chiến lược.
Ngành ngân hàng thu hút vốn nước ngoài trở lại
Ngân hàng BIDV gần đây dự kiến sẽ tăng vốn điều lệ thêm 28% lên mức 43.600 tỷ đồng, thông qua con đường phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho cổ đông chiến lược. Theo các thông tin bên lề, khả năng BIDV đã chọn một ngân hàng Hàn Quốc làm nhà đầu tư chiến lược. Nếu có thể bán cho nhà đầu tư nước ngoài thành công, BIDV sẽ giải quyết được tình trạng thiếu hụt vốn tự có đã thắt chặt hoạt động tín dụng của ngân hàng trong suốt thời gian qua và làm ảnh hưởng đến lợi nhuận.
Một ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nước khác là Vietcombank cũng đã được NHNN cho phép tăng thêm 10% vốn điều lệ lên mức 35.977 tỷ đồng, cũng theo phương án phát hành cổ phiếu riêng lẻ. Và trong lần tăng vốn này, Quỹ đầu tư Quốc gia Singapore (GIC) và cổ đông nước ngoài hiện nay là ngân hàng Mizuho (Nhật Bản) sẽ là những đối tác tiềm năng cho đợt phát hành tăng thêm vốn này.
Hồi cuối tháng 4 năm nay, ngân hàng Techcombank đã chào bán thành công 164 triệu cổ phiếu cho các nhà đầu tư nước ngoài với mức giá lên tới 128.000 đồng/ cp, thu về 922 triệu USD. Đợt IPO của Techcombank cũng thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài, trong đó quỹ GIC của Singapore, Dragon Capital và Fidelity Management. Trước đó trong tháng 3, quỹ Warburg Pincus cũng đã đồng ý đầu tư hơn 370 triệu USD vào Techcombank, đánh dấu đợt đầu tư vốn tư nhân lớn nhất tính đến thời điểm đó tại Việt Nam.
Nhìn lại năm 2017, thời điểm tháng 12 khi HDBank tiến hành IPO, có đến 76 nhà đầu tư nước ngoài đã chi 300 triệu USD mua cổ phần HDBank, tương ứng tỷ lệ sở hữu 21,5%, biến vụ IPO của HDBank lớn thứ hai lịch sử ngân hàng Việt Nam. Trong số 76 nhà đầu tư nước ngoài nói trên, có nhiều quỹ đầu tư và ngân hàng nước ngoài, các định chế tài chính lớn nhất đang đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam.
Có thể kể đến những cái tên như Credit Saison (Nhật), Deutsche BankAG (Đức), JPMorgan Vietnam Opportunities Fund, CAM Bank (Nhật Bản), RWCFrontier Markets Opportunity Master Fund (Anh), Macquarie Bank (Úc), Charlemagne(Anh); Dragon Capital (Anh), Vina Capital...
HDBank đã trở thành một trong những thương vụ IPO thành công nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Trước đó cuối tháng 7/2017, ngay khi lên sàn VPBank đã tạo sự kiện nổi bật với con số khoảng 1,2 tỷ USD từ một loạt nhà đầu tư nước ngoài đặt mua cổ phiếu; "room" sở hữu nước ngoài cũng gần được lấp đầy.
Với những đợt chào bán thành công của các NHTM cổ phần trong hai năm trở lại đây, thì giới đầu tư kỳ vọng kế hoạch phát hành cổ phiếu cho các nhà đầu tư chiến lược của nhóm NHTM nhà nước cũng sẽ trở nên thu hút, nhất là trong bối cảnh thị trường chứng khoán trong nước vẫn đang có diễn biến tích cực.
Tiềm năng tăng trưởng hấp dẫn
Sau một thời kỳ tái cơ cấu quyết liệt, ngành ngân hàng Việt Nam đã xử lý được một loạt những tồn tại và yếu kém, và đang trong giai đoạn phục hồi tích cực trở lại. Tỷ lệ nợ xấu của toàn ngành đã giảm đáng kể so với giai đoạn trước đây, nhờ vào tiến trình xử lý nợ xấu thu hồi đạt kết quả khả quan, đặc biệt kể từ khi Nghị quyết 42 ra đời với hàng loạt giải pháp đột phá, mà theo báo cáo sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết 42 diễn ra vào cuối tháng 8 vừa qua đã thể hiện con số nợ xấu được xử lý là rất lớn.
Trong khi đó, hàng loạt chính sách hỗ trợ cho quá trình tái cơ cấu gắn liền với xử lý nợ xấu giai đoạn tiếp theo 2016-2020 đã được ban hành trong thời gian qua. Ngoài ra, những quy định về hoạt động cho vay ngoại tệ, các tỷ lệ an toàn được gia hạn hoặc giãn lộ trình cũng giúp các ngân hàng giảm áp lực và có cơ hội tiếp tục cải thiện kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian tới.
Tiềm năng tăng trưởng của ngành ngân hàng trong giai đoạn tới được dự báo sẽ tiếp tục mạnh mẽ, với thị phần của lĩnh vực bán lẻ còn rất nhiều tiềm năng để khai thác, trong khi định hướng thanh toán không dùng tiền mặt của Chính phủ cũng sẽ giúp ngân hàng có điều kiện mở rộng mạng lưới hoạt động nhiều hơn và giảm chi phí huy động vốn đầu vào.
Cũng cần nói thêm với triển vọng Việt Nam sẽ được nâng hạng lên thị trường mới nổi trong thời gian tới, thì nhóm cổ phiếu ngân hàng với vốn hóa chiếm tỷ trọng lớn có thể là tầm ngắm của dòng tiền đầu tư của các quỹ ETF, do đó giá cổ phiếu được kỳ vọng sẽ còn tiếp tục xu hướng tích cực. Vì vậy, những nhà đầu tư chiến lược góp vốn trong giai đoạn giá thấp sẽ thu được lợi nhuận đáng kể.
Một yếu tố quan trọng khác là tiền đồng của Việt Nam thời gian qua trở thành một trong những đồng nội tệ ổn định nhất trong khu vực so với USD cũng giúp gia tăng niềm tin cho dòng vốn đầu tư nước ngoài, theo đó rủi ro tỷ giá có thể gây ra những khoản thua lỗ như những giai đoạn trước đã bị hạn chế. Và do đó, không có gì ngạc nhiên khi dòng vốn sẽ tìm đến những thị trường đảm bảo được sự ổn định mà vẫn có tiềm năng tăng trưởng tích cực.
MẪN NHI
Theo thegioitiepthi.vn
4 điều cần theo dõi ở FED trong tuần này Sức mạnh của nền kinh tế Mỹ và áp lực giá tiêu dùng tăng lên sẽ đảm bảo cho một đợt tăng lãi suất nữa trong cuộc họp thứ tư tuần này, nhưng liệu khủng hoảng ở các thị trường mới nổi và mối lo ngại thương mại có khiến lộ trình tăng lãi suất của FED chậm hơn trong năm tới? Kỳ...