Di sản lụi tàn của Pháp ở các cựu thuộc địa Tây Phi

Theo dõi VGT trên

Cuộc đảo chính ở Gabon vào cuối tháng 8 là “gáo nước lạnh” cho nỗ lực của Pháp trong việc duy trì kiểm soát các cựu thuộc địa.

Trong 3 năm qua, quân đội đã tiến hành đảo chính, lật đổ chính quyền của các tổng thống ở Burkina Faso, Mali, Guinea, Chad, Niger và mới nhất là Gabon ngày 30.8. Cả 6 quốc gia này đều có điểm chung: toàn bộ đều là cựu thuộc địa của Pháp.

Di sản lịch sử

Trong giai đoạn thực dân hóa, Pháp đã để lại di sản lịch sử phức tạp ở châu lục đen. Di sản này khởi đầu với việc chính quyền Paris đưa quân vào Algiers, thủ đô Algeria, năm 1830, mở màn cho quá trình thực dân hóa của Pháp tại châu Phi. Đến thập niên 1960, làn sóng độc lập trỗi dậy khắp châu lục. Trong đó, khoảng 14 cựu thuộc địa của Pháp ở tây Phi, trung Phi và Madagascar lần lượt tuyên bố giành độc lập trong một thời gian ngắn, theo Quỹ Carnegie vì hòa bình quốc tế (trụ sở Washington D.C, Mỹ).

Di sản lụi tàn của Pháp ở các cựu thuộc địa Tây Phi - Hình 1

Binh sĩ Pháp tham gia chiến dịch Barkhane ở Mali năm 2016. Ảnh Reuters

TS Ndongo Samba Sylla, Giám đốc Chương trình và Nghiên cứu của Viện Chính sách Rosa Luxemburg (trụ sở Berlin, Đức), phân tích rằng người Pháp lúc đó biết rõ phong trào độc lập ở châu Phi là không thể tránh khỏi. Vì thế, năm 1958, Pháp đề xuất phương án khôi phục quyền độc lập cho các nước thuộc địa, thông qua việc ký kết “các thỏa thuận hợp tác đặc biệt” với chính quyền Paris.

Còn theo nhà báo người Pháp Fanny Pigeaud, những nhân vật được Pháp ủng hộ đã trở thành các nguyên thủ đầu tiên của các nước cộng hòa còn non trẻ, từ Madagascar, Benin, Niger Burkina Faso, Côte d’Ivoire, CH Trung Phi, CH Congo, Gabon, Senegal đến Mali. Đó là lý do các chính quyền mới có mối liên hệ vô cùng chặt chẽ và xây dựng các chính sách phù hợp với Pháp và phương Tây. “Nếu nhân vật (lãnh đạo) nào tìm cách hành xử khác đi, họ tất yếu đối mặt hậu quả”, nhà báo Pigeaud cho biết.

Video đang HOT

Mạng lưới Franafrique

DW dẫn lời nhà nghiên cứu Paul Melly của Viện Chính sách Chatham House (trụ sở tại London, Anh) kể lại vào năm 1962, Tổng thống Pháp Charles de Gaulle đã giao nhiệm vụ cho cố vấn Jacques Foccart xây dựng cái gọi là Franafrique (chỉ mạng lưới ảnh hưởng của Pháp tại các cựu thuộc địa châu Phi). Và ông Foccart đã sáng kiến các hiệp ước mà đến nay vẫn còn hiệu lực giữa Pháp và nhiều nước châu Phi.

Di sản lụi tàn của Pháp ở các cựu thuộc địa Tây Phi - Hình 2

Khai thác vàng ở Burkina Faso năm 2009. Ảnh Reuters

Để đổi lại sự bảo vệ quân sự trước nguy cơ đảo chính, các lãnh đạo châu Phi thực hiện cam kết cho phép các công ty Pháp được quyền tiếp cận những nguồn tài nguyên chiến lược như kim cương, quặng các loại, uranium, gas và khí đốt. Những thỏa thuận trên đã thiết lập nên sự hiện diện vững chắc của Pháp ở châu lục, thể hiện qua 1.100 công ty, khoảng 2.100 công ty con và thu hút nguồn đầu tư lớn thứ 3 tại châu lục, chỉ sau Anh và Mỹ.

Pháp là phía đầu tiên có quyền tham gia khai thác mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên ở các cựu thuộc địa, và có quyền ưu tiên tiếp cận các hợp đồng của chính phủ. Bên cạnh đó, Ngân hàng Trung ương các quốc gia Tây Phi (BCEAO) của 8 nước khu vực đến năm 2020 vẫn phải nộp đến 65% số dự trữ ngoại tệ cho kho bạc Pháp. “Nghe qua thật khó tin nhưng các chính phủ Tây Phi trước đây không nắm rõ mỗi quốc gia sở hữu bao nhiêu t.iền trong kho bạc”, DW dẫn lời nhà nghiên cứu Ian Taylor, giáo sư của Đại học St. Andrews tại Scotland. Hiện cơ chế này đã chấm dứt.

Những chiến dịch gìn giữ hòa bình

Chính quyền Paris cũng duy trì sự hiện diện quân sự đáng kể ở châu Phi. Quân đội Pháp đang dẫn đầu chiến dịch Barkhane chống các tổ chức Hồi giáo ở vùng Sahel, khu vực rộng lớn ngăn cách sa mạc Sahara ở phía bắc và các thảo nguyên ở phía nam. Theo nhật báo The New York Times, gần phân nửa lực lượng gìn giữ hòa bình của Pháp (12.000 binh sĩ) được đặt ở châu Phi, thực thi các sứ mệnh duy trì an ninh cho các cựu thuộc địa.

Còn Hãng tin AFP ghi nhận tính từ thập niên 1960 đến nay, Pháp có khoảng 40 lần đưa quân đến châu Phi để gìn giữ hòa bình. Chẳng hạn, năm 2013, Pháp triển khai chiến dịch Serval đẩy lùi các tay s.úng Hồi giáo khỏi miền bắc Mali. Năm sau, chiến dịch Serval được thay thế bằng sứ mệnh quy mô lớn hơn là Barkhane, ở Chad, Burkina Faso, Mali, Mauritania và Niger.

Năm 2011, trong khuôn khổ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Pháp cùng với Anh và Mỹ mở màn chiến dịch Harmattan, đưa liên quân đến Libya và lật đổ nhà lãnh đạo Muammar Gaddafi. Riêng Pháp đã điều động lực lượng gồm 4.200 binh sĩ, 40 máy bay, khoảng 20 trực thăng, 27 tàu hải quân trong chiến dịch này.

Chính quyền quân sự ở Niger, quốc gia vừa nổ ra binh biến vào ngày 26.7, đang gây áp lực buộc chính quyền Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đóng căn cứ quân sự gần thủ đô Niamey và rút lực lượng 1.500 lính về nước. Trước khi xảy ra đảo chính, Niger cung cấp đến 20% lượng uranium mà Pháp cần để vận hành các nhà máy điện hạt nhân và cho mục đích quân sự. Các công ty Pháp đã khai thác uranium ở Niger hơn 40 năm qua.

Trong bài phân tích gần đây, chuyên gia Michal Tanchum của Đại học Navarra () cho rằng những gì xảy ra ở Niger là dấu chấm hết cho nỗ lực của Pháp nhằm duy trì sự ảnh hưởng kinh tế và quân sự khắp TTây Ban Nhaây Phi.

Cựu Thủ tướng Ý cáo buộc Pháp b.ắn nhầm máy bay dân sự khi á.m s.át ông Gaddafi

Trong bài phỏng vấn đăng trên nhật báo Repubblica ngày 2.9, ông Giuliano Amato, người từng 2 lần làm thủ tướng Ý, cáo buộc chính quyền Paris ngày 27.6.1980 đã phát đi mệnh lệnh b.ắn hạ máy bay quân sự được cho chở nhà lãnh đạo Muammar Gaddafi của Libya. Tuy nhiên, Không quân Pháp đã b.ắn nhầm tên lửa vào chuyến bay IH 870 nội địa của Hãng hàng không Itavia đang trên đường từ Bologna đến Palermo (Ý). Máy bay đã rơi xuống Địa Trung Hải, và toàn bộ 81 người trên máy bay đều tử nạn. Bà Giorgia Meloni, Thủ tướng Ý đương nhiệm, nói rằng cáo buộc của người t.iền nhiệm cũng đáng để lưu ý, nhưng ông nên cung cấp bằng chứng cụ thể về lập luận của mình.

Dù thừa nhận không nắm trong tay bằng chứng nào cho thấy Pháp đứng sau vụ rơi máy bay, cựu Thủ tướng Amato vẫn đề nghị Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hãy đưa ra phản hồi chính thức về vụ việc.

Tướng đảo chính trở thành Tổng thống mới của Gabon

Tướng Brice Oligui Nguema, người lãnh đạo cuộc đảo chính lật đổ Tổng thống Gabon Ali Bongo Ondimba, sẽ tuyên thệ để trở thành tân lãnh đạo đất nước vào đầu tuần sau.

Hãng tin Pháp LeMonde hôm (1/9) dẫn tuyên bố của đại diện chính quyền quân sự đang kiểm soát Gabon thông báo, Tướng Brice Oligui Nguema, người đứng đầu Ủy ban Chuyển đổi và Phục hồi Thể chế (CTRI), sẽ tuyên thệ nhậm chức tổng thống chuyển tiếp vào ngày 4/9 tại tòa án hiến pháp.

Tướng đảo chính trở thành Tổng thống mới của Gabon - Hình 1
Tướng Brice Oligui Nguema. Ảnh: Northafricapost

CTRI được thành lập sau khi quân đội Gabon lật đổ Tổng thống Ali Bongo Ondimba hôm 30/8, thời điểm ông tuyên bố tái đắc cử nhiệm kỳ thứ 3 liên tiếp trong cuộc bầu cử tổng thống tại quốc gia Trung Phi. Quân đội Gabon đ.ánh giá, cuộc bầu cử "không đáng tin cậy" và giải tán toàn bộ chính quyền Gabon.

Tướng Nguema không xuất hiện trong nhóm sĩ quan lên truyền hình tuyên bố đảo chính, nhưng ông sau đó được xác nhận trở thành lãnh đạo lâm thời của Gabon cũng như CTRI. Chính quyền quân sự Gabon chưa công bố thời điểm có thể tổ chức cuộc bầu cử tiếp theo.

Theo LeMonde, đại diện CTRI khẳng định, "tướng Nguema muốn trấn an các đối tác phát triển cũng như quốc gia chủ nợ rằng Gabon sẽ tôn trọng các cam kết ở cả trong và ngoài nước".

Gabon có diện tích gần 270.000 km2, nhưng dân số thấp, chỉ khoảng 2,3 triệu người. Quốc gia Trung Phi này từng là thuộc địa của Pháp và được trao trả độc lập năm 1960. Nước này giáp vịnh Guinea về phía Tây và chia sẻ biên giới chung với Cộng hòa Congo, Guinea Xích đạo và Cameroon.

Tướng Nguema từng có thời gian dài chỉ huy lực lượng Vệ binh Cộng hòa tinh nhuệ của Gabon, đơn vị phụ trách an ninh cho nguyên thủ đất nước. Ông Nguema cũng là một trong những người có ảnh hưởng và bí ẩn nhất Gabon, được cho là có quan hệ họ hàng với Tổng thống bị lật đổ Ali Bongo Ondimba.

Hôm 31/8, Liên minh châu Âu (EU) ra tuyên bố lên án việc sử dụng vũ lực để nắm quyền tại Gabon và kêu gọi các bên kiềm chế.

Đại diện cấp cao về Chính sách An ninh và Đối ngoại của EU, ông Josep Borrell, mô tả EU đang quan ngại sâu sắc về tình hình ở Gabon. Tuy nhiên, ông cũng khẳng định không thể so sánh cuộc đảo chính quân sự ở Gabon với cuộc khủng hoảng ở Niger, nơi cũng vừa xảy ra đảo chính.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Nhiều bệnh nhân ung thư nằm chờ c.hết bỗng khỏi bệnh, vì sao?
06:43:55 27/06/2024
Kiev và Moskva phản ứng với kế hoạch hòa bình Ukraine do phe ông Trump đưa ra
06:44:33 26/06/2024
Nội dung cuộc điện đàm đầu tiên giữa BTQP hai nước Mỹ-Nga sau thời gian dài
12:49:38 26/06/2024
Những tác động tiềm tàng từ cuộc bầu cử sớm ở Pháp
22:28:23 26/06/2024
Nga tấn công loạt sân bay Ukraine, Kiev nói b.ắn hạ nhiều tên lửa đối phương
19:49:16 27/06/2024
Nhiều người dân sẽ theo dõi cuộc tranh luận giữa ông Biden và ông Trump
07:48:22 27/06/2024
Mưa lớn và sét đ.ánh khiến ít nhất 20 người t.hiệt m.ạng ở Nepal
22:31:25 26/06/2024
Nhà vua Nhật Bản có chuyến thăm cấp nhà nước tới Anh
06:11:44 26/06/2024

Tin đang nóng

Vừa ra khỏi phòng thi tốt nghiệp THPT, con riêng của chồng nói một câu biến tôi thành "tội đồ" trong mắt nhà chồng
18:32:28 27/06/2024
Hồ Ngọc Hà - Kim Lý kỷ niệm 7 năm cứ ngỡ cầu hôn lần nữa, gọi nhau bằng danh xưng đặc biệt
23:40:22 27/06/2024
MC Hạnh Phúc VTV 9 năm ăn chay trường, phải hủy tiệc cưới vào phút chót
20:35:39 27/06/2024
Mỹ nhân "Hoàn Châu cách cách": Dạy con thành tài, giúp chồng đại gia trả nợ
19:54:15 27/06/2024
Dàn nam thần Hoa ngữ bị vợ công khai "nói xấu": Người bị chê khô khan, người bị nói diễn từ trong phim ra đời thực
23:04:13 27/06/2024
Minh Hằng sinh nhật t.uổi 37: Chồng tặng vàng khối, du lịch sang chảnh
19:57:43 27/06/2024
Cách đáp trả từ bạn trai kém t.uổi của Thiều Bảo Trâm khi đi đâu cũng bị quay lại cảnh tình tứ
22:27:29 27/06/2024
Một buổi chiều chồng trở về nhà, đặt 3 tỷ lên bàn và hỏi tôi: "Em có thể ly hôn với anh không?"
18:25:02 27/06/2024

Tin mới nhất

Một cảnh sát ở Athens bị tấn công bằng bom xăng

20:24:17 27/06/2024
Đội chống k.hủng b.ố thuộc lực lượng Cảnh sát Hy Lạp đang điều tra vụ việc. Chưa có cá nhân hay tổ chức nào nhận thực hiện vụ tấn công.

Tại sao cuộc tranh luận Biden - Trump tuần này là quan trọng nhất trong lịch sử Mỹ?

20:21:56 27/06/2024
Mặc dù những ứng cử viên này đã được công chúng biết đến rất nhiều, nhưng cả hai đều cần một thời điểm đột phá trong một chiến dịch tranh cử vốn đã rất ổn định và đồng đều.

Hội nghị thượng đỉnh EU ưu tiên chiến lược cho tương lai

20:20:51 27/06/2024
Cuộc họp của Hội đồng châu Âu lần này không chỉ là một bước tiến quan trọng trong việc định hình tương lai của EU mà còn thể hiện cam kết mạnh mẽ của EU đối với hòa bình, an ninh và phát triển bền vững trên toàn cầu.

Liên hợp quốc kêu gọi bảo vệ trật tự hiến pháp ở Bolivia

20:18:23 27/06/2024
Tại Bolivia, Bộ trưởng Tư pháp và Minh bạch Thể chế, ông Ivan Lima Magne, cho biết Tướng Juan Jose Zuniga, người cầm đầu âm mưu đảo chính ở quốc gia Nam Mỹ này, có thể bị kết án 15 - 20 năm tù.

Nhóm nhà khoa học Nhật Bản dùng da sống để chế tạo robot biết cười

20:15:11 27/06/2024
Các nhà khoa học Nhật Bản đã sử dụng tế bào của con người để phát triển một loại da tương đương da sống, có thể được ghép vào bề mặt của robot và khiến nó nở nụ cười.

Bùng nổ giáo dục tư nhân chuyên biệt dành cho giới siêu giàu

20:12:03 27/06/2024
Lời đề nghị trị giá 2 triệu bảng cho một gia sư sinh viên kiến trúc là dấu hiệu mới nhất về một bước tiến mới trên thị trường giáo dục tư nhân chuyên biệt chỉ dành cho giới siêu giàu.

Hỏa hoạn tại trụ sở cơ quan thuế Đan Mạch

20:09:34 27/06/2024
Tòa nhà bị cháy nằm cách sàn giao dịch chứng khoán cũ của Copenhagen, cũng là nơi bị hỏa hoạn thiêu rụi hồi tháng 4 vừa qua, khoảng 10 phút đi bộ.

EU và Indonesia thảo luận về quản lý thiết bị không người lái dưới nước

20:08:10 27/06/2024
Cũng tại hội nghị, Đại sứ EU tại Indonesia, Denis Chaibi, cho biết quy mô thị trường toàn cầu của UUV ước tính tăng từ 12% đến 20%/năm và có khả năng tăng gấp đôi vào cuối thập kỷ này.

Thổ Nhĩ Kỳ: Cháy rừng ảnh hưởng đến các di tích cổ đại

20:04:46 27/06/2024
Theo trang web của Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhĩ Kỳ, Assos là địa điểm du lịch nổi tiếng với nhiều di tích lịch sử như Đền Athena thu hút nhiều du khách.

Việt Nam là thị trường tiềm năng đối với các nhà sản xuất ở Moskva (LB Nga)

20:00:09 27/06/2024
Là một phần của dự án quốc gia Hợp tác và xuất khẩu quốc tế , Moskva đang vận hành nền tảng kỹ thuật số Xuất khẩu của tôi để hỗ trợ các doanh nhân.

Ba Lan và các nước vùng Baltic kêu gọi EU tăng cường phòng thủ biên giới

19:45:56 27/06/2024
Bức thư được gửi trùng với thời điểm diễn ra Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) trong hai ngày 27-28/6 tại thủ đô Brussels của Bỉ.

Ai Cập, UAE sẵn sàng tham gia lực lượng an ninh Gaza hậu chiến do Mỹ đề xuất

16:11:32 27/06/2024
Ngoại trưởng Blinken đã nói riêng với những người đồng cấp rằng mục tiêu sẽ là thành lập một chính phủ chuyển tiếp ở Gaza và chính phủ này sẽ hợp tác chặt chẽ với các nước trong khu vực.

Có thể bạn quan tâm

Một điểm đến ở Việt Nam vào danh sách những nơi bỏ hoang nhưng đẹp kỳ lạ

Du lịch

00:16:45 28/06/2024
Nhiều tờ báo quốc tế gần đây bình chọn danh sách những điểm đến bỏ hoang nhưng đẹp một cách khác thường và kỳ lạ nhất thế giới, như Time Out hay tạp chí chuyên về du lịch AFAR.

Không thích diện váy, nàng tóc ngắn hãy tham khảo 10 set quần dài thời thượng

Thời trang

23:33:00 27/06/2024
10 set quần dài sau đây không chỉ trẻ trung mà còn chuẩn thanh lịch, nàng tóc ngắn rất nên tham khảo.Bên cạnh váy vóc nhẹ mát, quần dài cũng được ưa chuộng trong mùa hè vì sự cá tính, phóng khoáng, đồng thời che nắng hiệu quả

MC Thành Trung tiết lộ cuộc sống hôn nhân với vợ là cựu tiếp viên hàng không

Tv show

23:29:23 27/06/2024
Thành Trung là một thí sinh trong show thực tế Anh trai vượt ngàn chông gai dù ca hát không phải thế mạnh. Quyết định của nam MC nhận được sự ủng hộ từ người bạn đời.

Tiến Đạt kể lý do rời showbiz và cuộc sống kín tiếng bên vợ kém 10 t.uổi

Sao việt

23:17:26 27/06/2024
Những năm rời xa sân khấu, Tiến Đạt tách mình hoàn toàn khỏi âm nhạc, tập trung sang mảng kinh doanh. Nam rapper được vợ động viên tái xuất, hỗ trợ hết mình khi tranh tài ở Anh trai vượt ngàn chông gai .

Lý do con gái Tom Cruise bỏ họ cha

Sao âu mỹ

23:14:50 27/06/2024
Suri - con gái của tài tử Tom Cruise với minh tinh Katie Holmes, hiện sử dụng tên Suri Noelle để tôn vinh mẹ, không còn muốn chịu ảnh hưởng bởi danh tiếng của người cha ghẻ lạnh.

Sao nam đình đám gây tranh cãi khi nhận quà của fan giữa nghi vấn đột nhập nhà Goo Hara

Sao châu á

22:54:40 27/06/2024
Sao nam được xem là quái vật nhạc số đang trở thành tâm đ.iểm gây chú ý trước nghi vấn là kẻ đột nhập nhà cố nghệ sĩ Goo Hara.

Lãnh đạo xã thông tin về clip 'bị đ.ập ly vào đầu vì đi mời rượu'

Tin nổi bật

22:38:00 27/06/2024
Ngày 27-6, ông Nguyễn Quang Lộc- Chủ tịch UBND xã Kim Liên (huyện Nam Đàn, Nghệ An) cho biết, công an đang tiếp tục xác minh làm rõ về việc Chỉ huy trưởng Quân sự xã Kim Liên bị tố cầm cốc tấn công vào một người dân tại quán nhậu.

4 siêu phẩm hay nhất nửa đầu năm 2024: Cặp đôi Việt làm khán giả khóc đỏ mắt

Hậu trường phim

22:32:02 27/06/2024
Trong năm 2024, khán giả Việt đã được thưởng thức nhiều bộ phim điện ảnh chất lượng. Bây giờ, hãy cùng tìm hiểu xem đâu là những tác phẩm đáng để thưởng thức nhất.

Batman quay lại màn ảnh với phim hoạt hình mới

Phim âu mỹ

22:22:10 27/06/2024
Đoạn trailer mới nhất của bộ phim hoạt hình Batman: Caped Crusader vừa được giới thiệu đến khán giả trên toàn thế giới.

Hành trình tìm vật chất tối trên sao Mộc

Lạ vui

21:59:34 27/06/2024
Và nó cũng không phải là thứ hiếm hoi nếu không muốn nói là đầy ắp. Theo ước tính của các nhà khoa học, khoảng 70 đến 80% khối lượng vật chất trong vũ trụ được gọi là vật chất tối đầy bí ẩn.

Ryan's World: Youtuber lai Việt đ.ập hộp đồ chơi, kiếm nhiều t.iền nhất thế giới

Netizen

21:32:44 27/06/2024
Nhắc đến những sao nhí kiếm thu nhập khủng từ YouTube, nhiều người không khỏi nhớ đến cậu bé Ryan Kaji (sinh năm 2011) - chủ của kênh YouTube Ryan s World. Cho những ai chưa biết, Ryan là con lai Việt - Nhật.