Đề xuất giải pháp thực hiện cách ly xã hội sau ngày 15/4

Theo dõi VGT trên

Nhóm các nhà khoa học, các chuyên gia giúp Ban Chỉ đạo quốc gia hoàn thiện phương án kiến nghị với Thủ tướng về việc tiếp tục thực hiện “ cách ly xã hội”.

Ngày 14/4, Nhóm các nhà khoa học, các chuyên gia công nghệ thông tin do Bộ KH&CN và Bộ TT&TT chủ trì đã rà lại các kết quả nghiên cứu của Nhóm để giúp Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19 hoàn thiện phương án kiến nghị với Thủ tướng, Thường trực Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện “cách ly xã hội” theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ.

Đề xuất giải pháp thực hiện cách ly xã hội sau ngày 15/4 - Hình 1

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì phiên họp. (Ảnh: VGP)

Thực hiện sự chỉ đạo của Ban Chỉ đạo quốc gia, trực tiếp là Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, từ đầu tháng 3, cùng với việc thực hiện truy vết các ca F0 để xác định các đối tượng F1, F2, F3 phục vụ mục tiêu cách ly, khoanh vùng, dập dịch, nhóm đã bắt tay xây dựng dữ liệu, phân tích dữ liệu và mô hình dự báo nguy cơ theo từng tỉnh, thành phố.

Mức độ nguy cơ được xác định bởi nhiều chỉ số, trong đó có các chỉ số về năng lực phản ứng của từng địa phương.

Dự báo này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong bối cảnh dịch bệnh kéo dài, điều kiện, tình hình các địa phương khác nhau, nên cần có các yêu cầu, giải pháp khác nhau nhằm mục tiêu kép vừa kiểm soát được dịch bệnh, vừa đảm bảo phát triển kinh tế-xã hội.

Các địa phương được phân theo 3 nhóm: Nguy cơ cao, có nguy cơ và nguy cơ thấp.Các chuyên gia tập trung rà soát nhóm các địa phương được dự báo là nguy cơ cao, cần tiếp tục áp dụng “cách ly xã hội” như quy định tại Chỉ thị 16 thêm một thời gian.

Hai nhóm còn lại sẽ thực hiện “nới lỏng”. Đặc biệt, Nhóm cũng thảo luận những biện pháp cần thống nhất áp dụng trên quy mô cả nước (cho cả 3 nhóm) để Ban Chỉ đạo báo cáo Thủ tướng trong ngày 15/4.

Theo đó, các biện pháp cần tiếp tục áp dụng trên quy mô cả nước bao gồm: Yêu cầu đeo khẩu trang bắt buộc khi ra khỏi nhà, giữ khoảng cách tiếp xúc, cấm tụ tập đông người (kể cả các sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng), chưa kinh doanh các dịch vụ vui chơi, giải trí…

Đối với các sự kiện phục vụ mục đích chính trị, phát triển kinh tế-xã hội của chính quyền thì những người tham gia phải được giám sát y tế theo quy định riêng.

Ngoài các biện pháp quy định chung, người đứng đầu chính quyền địa phương căn cứ tình hình thực tiễn trên địa bàn để quy định các biện pháp bổ sung nhằm đảm bảo mục tiêu kép.

Mức độ nguy cơ của từng địa phương thay đổi theo tình hình, dữ liệu được cập nhật hàng ngày và phụ thuộc rất nhiều vào năng lực ứng phó của từng địa phương đặc biệt là năng lực đảm bảo việc thực hiện các quy định chung; năng lực sẵn sàng truy vết, khoanh vùng khi có ca lây nhiễm; năng lực thăm khám bệnh tại nhà của hệ thống y tế đối với nhóm người cao tuổ.i, có bệnh nền, nhiều khả năng lây nhiễm.

Các chuyên gia đặc biệt nhấn mạnh tính kỷ cương trong phát hiện, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm trong thực hiện các quy định theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, của BCĐ quốc gia, đơn cử như việc không đeo khẩu trang, tụ tập đông người.

Nếu các biện pháp cơ bản đó được thực hiện nghiêm thì nguy cơ bùng phát sẽ giảm đáng kể.

Đề xuất giải pháp thực hiện cách ly xã hội sau ngày 15/4 - Hình 2

Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy. (Ảnh: VGP)

Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy đề nghị các địa phương cần sớm phân công đầu mối (cán bộ thuộc sở y tế) để cập nhật dữ liệu và sẵn sàng thực hiện truy vết khi xuất hiện ca bệnh trên địa bàn, Nhóm sẽ thực hiện kết nối, hướng dẫn, tập huấn để hình thành mạng lưới phản ứng đều khắp trên cả nước.

Khi dữ liệu được cập nhật các tỉnh thành phố có thể phân mức độ nguy cơ tới quy mô quận, huyện và ngày càng nhỏ để có các biện pháp kiểm soát dịch phù hợp, linh hoạt, hiệu quả hơn.

Sáng 13/4, tại cuộc họp Ban Chỉ đạo quốc gia, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh phải sẵn sàng cho tình huống dịch bệnh còn dài nên “cách ly xã hội” sau ngày 15/4 cần tính đến yếu tố địa bàn, nhóm đối tượng, nhóm ngành nghề với tinh thần không được chủ quan, lơi lỏng, đồng thời vừa kiểm soát được dịch bệnh vừa phát triển sản xuất, kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội.

Tại cuộc họp của Thường trực Chính phủ với Ban Chỉ đạo quốc gia chiều 13/4, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã giao Ban Chỉ đạo quốc gia hoàn thiện các phương án cụ thể về thực hiện “cách ly xã hội” để báo cáo Thủ tướng quyết định trong ngày 15/4.

Nhóm chuyên gia do BCĐ quốc gia tổ chức gồm khoảng 300 tình nguyện viên bao gồm các cán bộ của Bộ Y tế, Bộ KH&CN, Bộ TT&TT, một số viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp, các bạn sinh viên ở trong nước và cả nước ngoài.

Nhóm được Bộ Y tế và sau đó được Văn phòng Chính phủ hỗ trợ về điều kiện làm việc, sinh hoạt. Đóng góp của Nhóm trong việc truy vết các ca bệnh đã được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc biểu dương trong phiên họp với BCĐ quốc gia vào chiều 13/4.

Ông Nguyễn Thế Trung, thành viên Tổ tư vấn Chính phủ điện tử của Văn phòng Chính phủ, Giám đốc Đề án Tri thức Việt số hóa, Phó trưởng Nhóm cho biết, Nhóm rất vui và tự hào vì đã được tham gia vào cuộc chiến chống dịch COVID-19.

Khi nhận các đầu bài của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, anh em rất hào hứng, nhưng khi triển khai thấy thực sự đó đều là những bài toàn rất khó. Với bài toán dự báo nguy cơ theo địa phương, từ gần 2 tháng trước Phó Thủ tướng đã nói vui là sẽ phải ‘trường kỳ kháng chiến’. Nếu dịch ngắn thì cả nước xung trận, đán.h xong về cày ruộng. Nhưng nếu dịch kéo dài thì phải ‘tay cày, tay sún.g’ và các địa phương sẽ có ‘tiề.n tuyến, hậu phương’. Lúc đó anh em cũng có hiểu nhưng tới hôm nay càng thấy thấm, vì thế càng quyết tâm, cố gắng tập hợp thêm anh em không kể ngày đêm để đáp ứng yêu cầu”.

Video: Hành trình 40 ngày của bệnh nhân thứ 22 tái mắc COVID-19

XUÂN TRƯỜNG

Nếu nới lỏng giãn cách, nguy cơ bùng phát trở lại dịch COVID -19

Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19 ngày 13/4, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhận định, tình hình dịch trên thế giới và trong nước còn rất phức tạp, nguy cơ tiềm ẩn vẫn rất lớn, nếu nới lỏng, dịch bệnh có thể bùng phát trở lại.

Nếu nới lỏng giãn cách, nguy cơ bùng phát trở lại dịch COVID -19 - Hình 1
Dịch còn kéo dài, nếu chủ quan, lơi lỏng nguy cơ bùng phát trở lại (Trong ảnh: Người dân Thủ đô đổ ra đường ngày đầu tuần) Ảnh: Như Ý

Thực hiện nghiêm chỉ thị 16

Ban Chỉ đạo thống nhất, Việt Nam vẫn đang kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh, tuy nhiên, với những diễn biến phức tạp hiện nay "chúng ta phải chuẩn bị tinh thần là dịch còn kéo dài". Do đó, cùng với việc kiên trì thực hiện nguyên tắc chống dịch từ ban đầu (ngăn chặn, phát hiện, cách ly, khoanh vùng, điều trị, dập dịch), công tác truy vết ca bệnh kết hợp với các biện pháp cách ly xã hội vẫn là những giải pháp hiệu quả nhất trong phòng, chống COVID-19.

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết: "Thực tế triển khai việc cách ly toàn xã hội theo Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ cho thấy, thời gian đầu đã thực hiện rất tốt nhưng những ngày gần đây có hiện tượng chủ quan, người dân ra đường đông hơn... Đương nhiên việc thực hiện cách ly toàn xã hội sẽ ảnh hưởng nhiều tới người dân, doanh nghiệp, nhưng với quan điểm sức khoẻ là trên hết, còn người còn của, chúng ta cần tiếp tục thực hiện nghiêm quy định này". Trước hết, cần tiếp tục thực hiện nghiêm Chỉ thị 16 (đến ngày 15/4) để tiếp tục ngăn chặn dịch bệnh, tuyên truyền, vận động để người dân thực hiện nghiêm quy định về cách ly xã hội; đồng thời xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

Ban Chỉ đạo đã tập trung phân tích và thống nhất, sau khi Chỉ thị 16 hết hiệu lực sẽ đề xuất Thủ tướng Chính phủ ban hành chỉ thị mới, trong đó quán triệt tiếp tục thực hiện nghiêm các giải pháp phòng, chống dịch từ ban đầu, đặc biệt là đeo khẩu trang, giữ khoảng cách khi tiếp xúc, củng cố các quy định về truy vết ca bệnh. Đối với việc cách ly, giãn cách xã hội, các ý kiến cho rằng cần kiến nghị các giải pháp cụ thể, chi tiết hơn, có tính đến yếu tố địa phương, nhóm đối tượng, ngành nghề sản xuất kinh doanh. Đồng thời tăng cường ứng dụng các công cụ công nghệ thông tin, truyền thông để truy vết, giám sát các ca bệnh; giám sát việc thực hiện cách ly xã hội.

Ban Chỉ đạo yêu cầu tất cả các địa phương có bộ phận cập nhật dữ liệu dịch bệnh thống nhất để hình thành hệ thống dữ liệu trong cả nước, phân nhóm những tỉnh, thành phố có nguy cơ cao, nguy cơ thấp. Tổ chức các tổ truy vết ở cả Trung ương lẫn địa phương luôn sẵn sàng làm nhiệm vụ khi có ca nhiễm.

Liên quan đến nội dung này, lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông, VNPT, Viettel cũng đề xuất các giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ phòng, chống dịch bệnh. Theo đó, triển khai hoạt động giám sát phục vụ yêu cầu giãn cách xã hội theo từng tình huống cụ thể; đẩy mạnh thanh toán không dùng tiề.n mặt để hạn chế lây nhiễm dịch bệnh qua việc sử dụng tiề.n mặt trong mua, bán hàng hoá.

Các đại biểu nhất trí với các giải pháp chặn đến cùng tất cả các ca xâm nhập; chưa nới lỏng chính sách nhập cảnh; giám sát chặt nhóm người mắc các bệnh giống cúm (qua những người mua thuố.c); triển khai xét nghiệm điểm một số nhóm đối tượng (lao động phổ thông, cộng đồng người nước ngoài sinh sống tập trung); kiểm soát chặt chẽ các địa điểm tập trung đông người (cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng; các di tích, danh thắng; khu du lịch, vui chơi, giải trí; chợ đầu mối, chợ dân sinh; làng nghề, bếp ăn tập thể,...).

áp ứng đủ nhu cầu trong nước mới xuất khẩu thiết bị bảo hộ

Ban Chỉ đạo cho biết, chúng ta đã sản xuất thành công khẩu trang vải chống thấm (khẩu trang 870), được nhiều nước đán.h giá cao, do đó cần đẩy mạnh quảng bá để xuất khẩu sản phẩm này. Về khẩu trang y tế, hiện Việt Nam đã chủ động nguồn nguyên liệu trong nước để sản xuất khẩu trang y tế và quần áo chống dịch. Số lượng này cơ bản đáp ứng được nhu cầu trong nước. Do vậy, các doanh nghiệp sản xuất khẩu trang y tế, trang thiết bị bảo hộ phải nêu cao trách nhiệm xã hội, chỉ xuất khẩu sau khi đáp ứng đủ nhu cầu trong nước.

Đồng thời, Việt Nam chỉ khuyến khích xuất khẩu đối với những doanh nghiệp chủ động được nguồn nguyên liệu nhập từ nước ngoài. Song song với đó, cần tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các giải pháp để chủ động hơn nữa nguồn nguyên liệu trong nước để sản xuất khẩu trang, trang phục bảo hộ. Ban Chỉ đạo giao Bộ Y tế và Bộ Công an phối hợp rà soát và xử lý nghiêm các doanh nghiệp vi phạm liên quan đến sản xuất, kinh doanh khẩu trang y tế, trang thiết bị bảo hộ.

HÀ MINH

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cô giáo xin ủng hộ tiề.n mua máy tính: "Tôi không dỗi phụ huynh"
15:14:14 30/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024
Bão Krathon mạnh cấp 15, sẽ đi vào Biển Đông?
13:33:26 30/09/2024
Bão Krathon có khả năng đi vào Biển Đông trong 24 giờ tới
18:14:21 30/09/2024
Lũ quét, sạt lở đất tại Hà Giang khiến 5 người chế.t và mất tích
18:08:30 29/09/2024
Tài xế xe khách ở Hà Giang kể phút bất lực khi nhìn quả đồi 'đán.h úp'
10:21:38 30/09/2024
Sạt lở ở Hà Giang: Tạm dừng tìm kiếm các nạ.n nhâ.n mất tích
07:04:15 30/09/2024
Lũ lịch sử 53 năm qua ở sông Hồng do đâu?
11:13:57 29/09/2024

Tin đang nóng

Đoạn chat của người chồng đã l.y hô.n với con gái khiến vợ uất ức: Có những người không xứng được gọi là bố!
06:45:31 01/10/2024
Thanh Bùi: "Con tôi là người Việt Nam thì phải ở Việt Nam"
06:40:04 01/10/2024
Kasim Hoàng Vũ vẫn chưa được phẫu thuật, phải cắt bỏ toàn bộ xương hàm, trên mặt toàn đồ giả
06:47:31 01/10/2024
Những phát ngôn khó "gột rửa" nhất
06:34:25 01/10/2024
Mẹ chồng U60 trẻ trung, khóc vì con dâu 'chặn' tài khoản mạng xã hội
07:05:10 01/10/2024
Khuyên chồng đưa lương để vợ giữ, anh đưa tôi 2 cuốn sổ tiết kiệm trị giá 1,5 tỷ
06:01:30 01/10/2024
Duy Hưng tiết lộ về mối quan hệ với 'nương tử' Thanh Huế trong 'Độc đạo'
05:57:55 01/10/2024
Nữ thần Tân Cương gây bão MXH nhờ nhan sắc đẹp hơn tranh vẽ, netizen tấm tắc "thần tiên có thật"
05:58:35 01/10/2024

Tin mới nhất

Bão Krathon vào Biển Đông thành bão số 5, giật trên cấp 17

08:18:31 01/10/2024
Sáng sớm nay (1/10), bão Krathon đã đi vào vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 5 trong năm 2024.

Nguy cơ sạt lở ở miền núi Quảng Trị đ.e dọ.a cuộc sống người dân

18:22:54 30/09/2024
Các địa phương tăng cường theo dõi diễn biến mưa lũ, cung cấp thường xuyên thông tin cảnh báo, dự báo và chỉ đạo, hướng dẫn người dân chủ động phòng ngừa, ứng phó hiệu quả với nguy cơ trượt, lở đất, đá.

Tìm kiếm người đàn ông mất tích khi chèo thuyền qua sông Lấp

18:17:38 30/09/2024
Trong lúc hai vợ chồng đang chèo thuyền đến giữa sông, ông N có biểu hiện co giật nên bất ngờ bị ngã xuống sông và bị nước cuốn trôi mất tích.

Vụ sạt lở nghiêm trọng tại Hà Giang: Gấp rút cứu người và thông tuyến giao thông

18:10:03 30/09/2024
Ông Phùng Viết Vinh, Chủ tịch UBND huyện Bắc Quang cho biết: Huyện đã hỗ trợ tiề.n cho các gia đình có người thiệ.t mạn.g, mất tích và bị thương do sạt lở đất.

Giải cứu an toàn hai du khách đi lạc trên đỉnh Langbiang

17:30:42 30/09/2024
Trong quá trình tham gia tìm kiếm người bị nạn, anh Krasan Sroan thuộc Đội an ninh của Khu du lịch Langbiang bị trượt ngã chấn thương, được lực lượng cứu nạn, cứu hộ đưa đến nơi an toàn.

Rãnh áp thấp nối với bão Krathon gây mưa giông trên Biển Đông, sóng cao tới 6m

10:50:57 30/09/2024
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay (30/9) có rãnh áp thấp có trục ở khoảng 19-22 độ vĩ Bắc nối với cơn bão Krathon lúc 7h có vị trí ở vào khoảng 20,2 độ Vĩ Bắc, 122,1 độ Kinh Đông.

Cẩu xe khách và nhiều ô tô khỏi hiện trường vụ sạt lở ở Hà Giang

10:37:35 30/09/2024
Lực lượng chức năng đã huy động cần cẩu cỡ lớn để đưa xe khách và nhiều ô tô, xe máy ra khỏi hiện trường vụ sạt lở tại xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.

Chị gái nạ.n nhâ.n vụ sạt lở: 'Em tôi mất tích khi đang giúp dân sơ tán đồ'

10:04:09 30/09/2024
Chị Phạm Thị Hiển (xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, Hà Giang) cho biết, em trai chị đã mất tích trong vụ sạt lở khi đang giúp dân sơ tán đồ đạc.

Người Việt tại Anh chia sẻ mất mát với đồng bào chịu thiệt hại do bão số 3

10:01:53 30/09/2024
Các hội đoàn khác cũng nhanh chóng trao tặng số tiề.n quyên góp với mong muốn hỗ trợ kịp thời tới những người bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi bão Yagi.

Hà Nội: Cháy lớn tại nhà xưởng sản xuất trong đêm, xuất hiện nhiều tiếng nổ

08:00:16 30/09/2024
Lực lượng chức năng huyện Hoài Đức (Hà Nội), đang làm rõ nguyên nhân vụ cháy nhà xưởng sản xuất tại xã Di Trạch vào đêm nay.

Những đêm thức trắng sợ vỡ đê của người dân trên cồn giữa sông Mekong

07:52:39 30/09/2024
Hơn 10 ngày kể từ đợt vỡ đê mới nhất, ông Nguyễn Văn Hiếu (57 tuổ.i, ngụ cồn Phú Đa, xã Vĩnh Bình, huyện Chợ Lách, Bến Tre) đã hết bàng hoàng, nhưng vẫn chưa khắc phục xong hậu quả.

6h sáng nay cầu phao Phong Châu bắt đầu hoạt động

07:17:40 30/09/2024
Theo phương án tổ chức giao thông của Sở GTVT tỉnh Phú Thọ, người, xe thô sơ, mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), ô tô con và xe bán tải được phép lưu thông qua cầu phao Phong Châu.

Có thể bạn quan tâm

Những địa điểm 'hoàng hôn không chạm tới' trên thế giới

Du lịch

08:21:37 01/10/2024
Ở một số vị trí địa lý cụ thể, những nơi gần với cực trái đất dường như mặt trời không bao giờ lặn. Canada, Thụy Điển hay Na Uy... là những điểm đến như thế.

Người đẹp ăn chay trường đại diện Việt Nam thi Hoa hậu Trái đất 2024

Sao việt

08:08:20 01/10/2024
Top 10 Miss Earth Vietnam 2023 Cao Ngọc Bích sẽ đại diện Việt Nam tham gia Hoa hậu Trái đất lần thứ 24 ở Philippines.

Bị cáo Trương Mỹ Lan xin gỡ kê biên nhiều tài sản để bán lấy tiề.n khắc phục hậu quả cho trái chủ

Pháp luật

07:56:54 01/10/2024
Theo hồ sơ, CQĐT đã kê biên 18% cổ phần tại Vietcombank Bonday Bến Thành. Số cổ phần này do Trương Mỹ Lan và Tập đoàn Vạn Thịnh Phát giao cho Công ty cổ phần dịch vụ thương mại TP Hồ Chí Minh (Setra) nắm giữ.

Quá khứ ồn ào của tiểu thư từng góp mặt tại bữa tiệc trắng của Diddy

Sao âu mỹ

07:49:36 01/10/2024
Tiểu thư danh giá của tập đoàn Hilton - Paris Hilton nhận được chú ý của dư luận khi những bức ảnh của cô tại bữa tiệc trắng do ông trùm Diddy tổ chức nhiều năm trước bất ngờ được đào lại .

Hồ Ngọc Hà: "Tôi và Đức Trí khắc khẩu ở phòng thu, ra sân khấu ngọt ngào"

Nhạc việt

07:34:03 01/10/2024
Trước thềm live concert Có đôi lần , Hồ Ngọc Hà chia sẻ cảm xúc tại buổi tập luyện để chuẩn bị cho màn song ca với nhạc sĩ Đức Trí.

Sao Hàn 1/10: Lisa bị gọi là 'nữ hoàng hát nhép', V BTS đẹp trai nhất thế giới

Sao châu á

07:29:16 01/10/2024
V BTS đã giành được danh hiệu danh giá Người đàn ông đẹp trai nhất thế giới năm 2024 . Lisa bị chỉ trích vì hát nhép ca khúc về bạn trai tỷ phú

Hoa sữa về trong gió - Tập 23: Linh bị sếp đì khắp nơi để bênh tình nhân

Phim việt

07:09:51 01/10/2024
Ở công ty, Hoàn bị trưởng phòng cảnh cáo vì có hành vi mờ ám. Các đồng nghiệp đều biết chuyện cô ta cặp kè với giám đốc chi nhánh.

Sai lầm của người mẹ đậ.p nát điện thoại khi phát hiện con xem nội dung xấu

Netizen

07:06:56 01/10/2024
Công nghệ phát triển, mạng xã hội có sức lan tỏa rộng rãi, tr.ẻ e.m rất dễ tiếp cận những hình ảnh, video có nội dung không phù hợp với lứa tuổ.i.

Bùng drama: 3 nhân vật vạc.h mặ.t nhau trên MXH được mời đến cùng 1 show

Tv show

06:33:15 01/10/2024
Cuộc chạm trán giữa Vitden và bộ đôi song sinh Chéc - Cộ khiến khán giả của Nữ Hoàng Vũ Đạo Đường Phố hóng từng phút.

Khi nấu thịt bò với khoai tây, hãy ghi nhớ 4 điểm mấu chốt thì thịt bò sẽ giòn, ngon và có màu đỏ đẹp

Ẩm thực

06:08:59 01/10/2024
Chỉ cần ghi nhớ 4 điểm mấu chốt này bạn sẽ có món ăn thơm ngon về hương vị, đẹp mắt về màu sắc cho bữa cơm gia đình.

Phim hoạt hình 'Robot hoang dã' thống trị phòng vé Bắc Mỹ

Hậu trường phim

06:08:24 01/10/2024
Phim hoạt hình Robot hoang dã (The Wild Robot) vươn lên dẫn đầu phòng vé Bắc Mỹ tuần qua với doanh thu ấn tượng, còn bom tấn Megalopolis có mở màn không mấy êm xuôi.