Để đứng vững trong môi trường bất ổn địa chính trị – Bài 1: Kinh tế thế giới trong vòng xoáy xung đột

Theo dõi VGT trên

Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các Chính phủ đang nỗ lực tìm kiếm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế thế giới, giữ cho chuỗi cung ứng không bị gián đoạn và lạm phát tiếp tục đi xuống.

Trong bối cảnh đó, nền kinh tế Việt Nam thể hiện sức bền mạnh mẽ, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất, để giữ vững đà tăng trưởng.

Nhằm cung cấp thêm góc nhìn về các vấn đề trên, nhóm phóng viên TTXVN thực hiện chùm bài bình luận “Kinh tế thế giới trong vòng xoáy xung đột”.

Để đứng vững trong môi trường bất ổn địa chính trị - Bài 1: Kinh tế thế giới trong vòng xoáy xung đột - Hình 1
Hàng viện trợ cho Dải Gaza được trữ tại nhà kho ở al-Arish, Ai Cập. THX/TTXVN

Nền kinh tế thế giới đang trải qua nhiều biến động, từ đại dịch COVID-19, khủng hoảng năng lượng, cho đến xung đột địa chính trị có chiều hướng gia tăng. Những biến động này tạo ra thách thức cho tăng trưởng toàn cầu, giữa lúc đà phục hồi kinh tế chưa có nhiều “điểm sáng”.

Cuộc xung đột Israel – Hamas bất ngờ diễn ra đã khiến các nhà nghiên cứu, chuyên gia kinh tế khẩn trương đánh giá lại tình hình. Mặc dù rất khó để đưa ra được những nhận định chính xác nhất về tương lai của kinh tế toàn cầu vào thời điểm hiện nay, nhưng hầu hết chuyên gia cho rằng triển vọng kinh tế toàn cầu nhiều khả năng sẽ đi xuống trong năm 2024 và thậm chí cả các năm sau đó.

Xung đột có thể tác động ra sao đến kinh tế?

Sự leo thang của cuộc xung đột Israel – Hamas đang khiến người dân và doanh nghiệp ở mọi nơi trên thế giới trở nên thận trọng hơn trong chi tiêu và đầu tư. Ngay lập tức, giá dầu và giá vàng trên các thị trường đã liên tục tăng. Hiện giá dầu mỏ thế giới đã tăng lên trên mức 90 USD/thùng và giá vàng tăng vọt qua ngưỡng 1.900 USD/ounce. Tương tự, trên thị trường Việt Nam, giá xăng và giá vàng đều “nhích” nhẹ.

Giáo sư Daniele Bianchi thuộc trường Đại học Queen Mary của London (Anh) giải thích xung đột địa chính trị thường có tác động đáng kể đến các chỉ số thị trường chứng khoán, tỷ giá hối đoái và giá hàng hóa. Việc giá hàng hóa tăng cao đôi khi dẫn đến khủng hoảng kinh tế. Tuy nhiên, việc đánh giá tác động kinh tế lâu dài thường phức tạp hơn do sự hình thành của nhiều yếu tố.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định giá dầu tăng sẽ khiến tốc độ lạm phát toàn cầu tăng. Trong dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu vừa phát hành, các chuyên gia của IMF giữ nguyên dự báo năm 2023 ở mức 3%, tương tự dự báo hồi tháng 7/2023, nhưng hạ dự báo tăng trưởng năm 2024 xuống còn 2,9%, thấp hơn so với báo cáo công bố trước đó.

Cùng với đó, chuỗi cung ứng thế giới nhiều khả năng cũng sẽ bị ảnh hưởng. Điển hình nhất là hoạt động của tàu chở dầu và tàu chở khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) đi qua các cảng biển ở Trung Đông có thể bị ách tắc. Nếu quá trình vận chuyển bị gián đoạn, dù chỉ trong vài ngày, điều đó sẽ ảnh hưởng lớn đến giá dầu và khí đốt thế giới.

Video đang HOT

Mức độ ảnh hưởng tới Việt Nam

Xung đột địa chính trị rõ ràng đã gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng tới giá cả hàng hóa và các thị trường, làm gia tăng sức ép lạm phát cũng như nguy cơ xuất hiện vòng xoáy lạm phát – lãi suất mới. Việt Nam không phải là một ngoại lệ.

Tiến sỹ Nguyễn Trí Hiếu, nhà kinh tế học chuyên về mảng tài chính và ngân hàng, nhận định ảnh hưởng đầu tiên và rõ nét nhất sẽ thể hiện trên giá hàng hóa. Việt Nam là nước xuất khẩu dầu. Việt Nam bán dầu thô và nhập dầu đã qua chế biến về để sử dụng. Do đó, khi giá dầu thế giới tăng, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến giá hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt là các mặt hàng năng lượng.

Một yếu tố nữa cần phải quan tâm đó là xung đột leo thang đẩy giá các tài sản trú ẩn an toàn, trong đó có vàng và đồng USD, lên cao. Tỷ giá ngoại tệ tăng làm đồng nội tệ của Việt Nam gặp áp lực giảm giá, trong bối cảnh nguy cơ lạm phát vẫn cao. Điều này gây thêm khó khăn cho các nỗ lực kiểm soát lạm phát và ổn định tỷ giá hối đoái của Ngân hàng Nhà nước.

Trả lời phỏng vấn Thời báo Tài chính Việt Nam, Tiến sỹ Nguyễn Quốc Việt, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng nền kinh tế Việt Nam còn có thể bị ảnh hưởng về khía cạnh đầu tư. Trong xu thế tái định hình các chuỗi cung ứng và thương mại đầu tư quốc tế hiện nay, Việt Nam đang nổi lên là một điểm đến hấp dẫn. Tuy nhiên, khi có căng thẳng địa chính trị các nhà đầu tư có xu hướng tránh rủi ro và sẽ quay về đầu tư trong nước, hoặc các nước gần gũi hơn.

Về khía cạnh thương mại, các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trực tiếp tới Israel hoặc khu vực Trung Đông cũng có thể bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, dựa trên nguồn số liệu hải quan năm 2022 có thể thấy rằng tổng giá trị hàng hóa Việt Nam nhập khẩu từ Israel năm 2022 là 175,8 triệu USD, chiếm dưới 0,01% tổng giá trị nhập khẩu của Việt Nam. Trong khi đó, tổng giá trị hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Israel là 780,5 triệu USD, chiếm 0,2% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam.

Do đó, gián đoạn nguồn cung từ Israel – nếu xảy ra – cũng ít khả năng ảnh hưởng lớn đến nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam và ngược lại việc suy giảm nhu cầu nhập khẩu (nếu có) từ Israel thì nhìn chung cũng không gây tác động nhiều đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.

Để đứng vững trong môi trường bất ổn địa chính trị - Bài 1: Kinh tế thế giới trong vòng xoáy xung đột - Hình 2
Tàu chở hàng hóa cập cảng ở Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Ảnh: AFP/TTXVN

Triển vọng kinh tế toàn cầu khi không có xung đột

Quan sát rộng hơn có thể thấy rằng xung đột địa chính trị không phải là nguyên nhân duy nhất gây tổn hại đến tăng trưởng của thế giới. Trong các dự báo của IMF, định chế này cho rằng nền kinh tế thế giới không có nhiều “điểm sáng” nổi bật, ngoại trừ Mỹ và Ấn Độ.

Phó Tổng Giám đốc IMF, Gita Gopinath, thừa nhận thế giới đang đối mặt cùng lúc nhiều cú sốc. Bà nói: “Mức nợ tại các nền kinh tế đang cao kỷ lục và thế giới phải đối mặt với môi trường lãi suất cao hơn lâu hơn. Có nhiều thứ có thể đi chệch hướng”.

Thật vậy, số liệu thống kê của IMF cho thấy những cú sốc liên tiếp, kể từ năm 2020, đã khiến kinh tế toàn cầu thiệt hại khoảng 3.700 tỷ USD. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng toàn cầu hiện vẫn thấp hơn nhiều so với mức 3,8% ghi nhận trước đại dịch và triển vọng tăng trưởng trung hạn còn thấp hơn nữa.

Một vấn đề đáng lo ngại hiện nay đó là sự phân mảnh kinh tế toàn cầu ngày càng hiện rõ. Sự phân mảnh này được thể hiện qua chủ nghĩa bảo hộ, việc các chính phủ tăng cường kiểm soát xuất khẩu và tạo ra căng thẳng chính trị, đe dọa đến tự do thương mại toàn cầu và làm suy yếu thêm triển vọng tăng trưởng, đặc biệt đối với các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển. Giáo sư Bianchi lưu ý sự leo thang của cuộc xung đột Israel-Hamas đã xảy ra cùng lúc quá trình “phi toàn cầu hóa”.

Quá trình này đã diễn ra chậm chạp trong vài năm gần đây, được nhận thấy qua sự thay đổi trong chính sách thương mại của các cường quốc lớn. Nhưng chính các sắc thái khác nhau trong phản ứng quốc tế đối với vụ xung đột Israel- Hamas đã thúc đẩy xu hướng “phi toàn cầu hóa” mạnh mẽ hơn. Chúng có thể đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc toàn cầu và gây ra những hậu quả bất lợi cho tăng trưởng kinh tế.

Ngoài ra, thế giới còn đang đối mặt với các rủi ro tài khóa. Phân tích của IMF cho hay có đến 100 nền kinh tế mới nổi và thu nhập thấp hiện không có đủ nguồn lực và khả năng tiếp cận các chương trình hoán đổi tiền tệ, khiến những nước này gặp rủi ro trong trường hợp xảy ra khủng hoảng tài chính. Việc đồng USD mạnh lên khiến lo ngại về tính bền vững của nợ công và tỷ lệ nợ công trên Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu càng phình to hơn.

Tình trạng bán tháo gần đây trên thị trường trái phiếu chính phủ Mỹ đang đẩy lãi suất trên toàn cầu tăng, vào đúng thời điểm các ngân hàng trung ương ngừng mua trái phiếu và các chính phủ tăng phát hành nợ.

Để vực dậy nền kinh tế

IMF cho rằng chống lạm phát nên là ưu tiên số một của các nước. Tổng Giám đốc IMF, Kristalina Georgieva, khẳng định các nước phải duy trì lãi suất ở mức cao hơn trong thời gian dài hơn để đảm bảo chiến thắng trong cuộc chiến chống lạm phát. Ngoài ra, Tổng Giám đốc IMF cũng kêu gọi các nước giàu tăng cường tài trợ để các thể chế tài chính đa phương lớn nhất toàn cầu có thể hỗ trợ tốt hơn cho các nước bị ảnh hưởng bởi nghèo đói và biến đổi khí hậu.

Trước đó, báo cáo Thương mại và Phát triển 2023 của Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) khuyến nghị cần nhanh chóng cải cách cấu trúc tài chính toàn cầu, đưa ra các chính sách thực tế hơn để kiềm chế lạm phát, giải quyết tình trạng bất bình đẳng và nợ công, cũng như các biện pháp tăng cường giám sát các thị trường quan trọng.

Có thể thấy rằng trong vòng xoáy của các xung đột hiện nay, để vực dậy nền kinh tế thế giới, sự chung tay hợp tác của các quốc gia là rất quan trọng. Hơn nữa, để đối phó với sự biến động của các thị trường, các doanh nghiệp cần tăng cường khả năng ứng phó với rủi ro và đảm bảo nguồn dự phòng phù hợp.

Xung đột Hamas - Israel: HĐBA LHQ tiến hành phiên thảo luận mở

Ngày 24/10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tiến hành phiên thảo luận mở về tình hình căng thẳng tại Israel và Dải Gaza, trong nỗ lực mới nhất của LHQ nhằm tìm lối thoát cho vòng xoáy xung đột ở khu vực này.

Xung đột Hamas - Israel: HĐBA LHQ tiến hành phiên thảo luận mở - Hình 1
Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres phát biểu tại phiên thảo luận mở của HĐBA về tình hình Israel, Gaza. Ảnh: TTXVN phát

Theo phóng viên TTXVN tại New York, phát biểu tại phiên thảo luận, Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres một lần nữa kêu gọi áp đặt một lệnh ngừng bắn toàn diện và ngay lập tức tại Dải Gaza, nhấn mạnh các vụ tấn công của Hamas vào Israel không thể biện minh cho hành động trừng phạt tập thể nhằm vào người dân vô tội tại Palestine.

Ông Guterres cho rằng tình hình Trung Đông đang "nghiêm trọng hơn mỗi giờ, một cuộc khủng hoảng nhân đạo đang hiện hữu, căng thẳng sục sôi".

Tổng thư ký Guterres nhấn mạnh sự cần thiết phải ngừng bắn để bảo vệ dân thường, cung cấp viện trợ dễ dàng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc trả tự do cho con tin.

Người đứng đầu LHQ khẳng định nền tảng thực tế duy nhất đối với hòa bình và ổn định ở Trung Đông đó là giải pháp hai nhà nước, người Israel phải thấy nhu cầu chính đáng của họ về an ninh được cụ thể hóa, trong khi người Palestine cũng được thấy nhu cầu chính đáng của mình về một Nhà nước độc lập được hiện thực hóa, phù hợp với các nghị quyết của LHQ, luật pháp quốc tế và các thỏa thuận liên quan.

Xung đột Hamas - Israel: HĐBA LHQ tiến hành phiên thảo luận mở - Hình 2
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken phát biểu tại phiên thảo luận mở của HĐBA về tình hình Israel, Gaza. Ảnh: TTXVN phát

Trong khi đó, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken một lần nữa khẳng định Hamas không đại diện cho người dân Palestine. Ông Blinken cũng cam kết phối hợp cùng cộng đồng quốc tế để tìm giải pháp ngoại giao cho cuộc xung đột hiện nay, đồng thời nhấn mạnh chỉ có một con đường duy nhất mang lại hòa bình và an ninh bền vững ở Trung Đông đó là giải pháp hai nhà nước.

Phát biểu tại phiên thảo luận, Ngoại trưởng Israel Eli Cohen đã kêu gọi Hamas trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện cho các con tin. Ông tuyên bố: "Israel có quyền và nghĩa vụ tự vệ. Đây không chỉ là cuộc chiến của Israel mà đó là cuộc chiến của thế giới tự do". Trong khi đó, Ngoại trưởng Chính quyền Palestine Riyad al-Maliki cũng khẳng định, trong 2 tuần qua, hơn 5.700 người Palestine đã thiệt mạng, trong đó có 2.300 trẻ em và 1.300 phụ nữ, hơn một triệu người phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn, trong khi hơn 170.000 ngôi nhà bị phá hủy. Ông kêu gọi cộng đồng quốc tế chấm dứt việc giết chóc, việc thảm sát nhằm vào người Palestine và Hội đồng Bảo an có trách nhiệm phải ngăn chặn Israel, theo luật pháp quốc tế.

Xung đột Hamas - Israel: HĐBA LHQ tiến hành phiên thảo luận mở - Hình 3
Toàn cảnh phiên thảo luận mở ngày 24/10/2023 của HĐBA LHQ về xung đột Israel - Hamas. Ảnh: Thanh Tuấn/TTXVN

Về phần mình, Đại sứ Nga tại LHQ Vassily Nebenzia nói rằng số lượng người thương vong cho thấy quy mô của thảm họa nhân đạo ở Dải Gaza đã vượt quá tưởng tượng của tất cả mọi người. Theo nhà ngoại giao Nga, cuộc khủng hoảng hiện nay một lần nữa cho thấy nếu không có giải pháp công bằng xung đột Palestine - Israel, phù hợp với các nghị quyết của HĐBA và Đại hội đồng LHQ, cũng như dựa trên các quyết định quốc tế trước đây, thì hòa bình và ổn định sẽ mãi nằm ngoài tầm với ở khu vực này.

Đại sứ Nebenzia kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức, tái khởi động quá trình đàm phán về giải pháp hai nhà nước, trong đó có việc thành lập một Nhà nước Palestine chủ quyền, nằm trong đường biên giới năm 1967 với Đông Jerusalem là thủ đô, cùng tồn tại hòa bình và an ninh bên cạnh Israel.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Nghi phạm cho nổ xe trước khách sạn Trump dùng ChatGPT lên kế hoạchNghi phạm cho nổ xe trước khách sạn Trump dùng ChatGPT lên kế hoạch
12:48:54 10/01/2025
Lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Trump hút tài trợ, 'cháy' ghế VIPLễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Trump hút tài trợ, 'cháy' ghế VIP
13:55:44 09/01/2025
Trận động đất vừa xảy ra ở Tây Tạng mạnh như thế nào?Trận động đất vừa xảy ra ở Tây Tạng mạnh như thế nào?
15:12:05 09/01/2025
Thực phẩm chức năng men gạo đỏ của Kobayashi liên quan đến tổn thương thận kéo dàiThực phẩm chức năng men gạo đỏ của Kobayashi liên quan đến tổn thương thận kéo dài
08:43:58 09/01/2025
Cơn ác mộng cháy rừng đẩy miền Nam California vào khủng hoảngCơn ác mộng cháy rừng đẩy miền Nam California vào khủng hoảng
20:54:47 09/01/2025
Những nội dung chính trong họp báo mới nhất của Tổng thống đắc cử Donald TrumpNhững nội dung chính trong họp báo mới nhất của Tổng thống đắc cử Donald Trump
22:48:19 08/01/2025
Thảm họa cháy rừng ở Mỹ: "Bão lửa" càn quét như địa ngụcThảm họa cháy rừng ở Mỹ: "Bão lửa" càn quét như địa ngục
10:00:11 10/01/2025
Chuyên gia chỉ ra ba yếu tố khiến đảo Greenland đặc biệt hấp dẫn với ông TrumpChuyên gia chỉ ra ba yếu tố khiến đảo Greenland đặc biệt hấp dẫn với ông Trump
20:35:32 08/01/2025

Tin đang nóng

Khẩn trương điều tra nghi án hai vợ chồng giáo viên bị sát hại tại nhà riêngKhẩn trương điều tra nghi án hai vợ chồng giáo viên bị sát hại tại nhà riêng
18:19:29 10/01/2025
Kết cục trái chiều sau 6 năm ly hôn của Song Hye Kyo - Song Joong Ki: Người được khen, kẻ bị phàn nànKết cục trái chiều sau 6 năm ly hôn của Song Hye Kyo - Song Joong Ki: Người được khen, kẻ bị phàn nàn
15:07:12 10/01/2025
Clip sốc: Nam ca sĩ hạng A giật 1 cô gái khỏi taxi, khiến đối phương ngã sấp mặt xuống đườngClip sốc: Nam ca sĩ hạng A giật 1 cô gái khỏi taxi, khiến đối phương ngã sấp mặt xuống đường
15:04:31 10/01/2025
Phương Linh chia sẻ lý do "biến mất" khỏi showbizPhương Linh chia sẻ lý do "biến mất" khỏi showbiz
18:04:22 10/01/2025
Song Hye Kyo chưa bao giờ "xấu" đến thếSong Hye Kyo chưa bao giờ "xấu" đến thế
14:43:39 10/01/2025
Hot nhất MXH: Ngu Thư Hân và Vương Hạc Đệ cạch mặt vì 1 người đòi theo đuổi, 1 chi tiết khiến 140 triệu người phản ứng gắtHot nhất MXH: Ngu Thư Hân và Vương Hạc Đệ cạch mặt vì 1 người đòi theo đuổi, 1 chi tiết khiến 140 triệu người phản ứng gắt
18:01:00 10/01/2025
Dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang thiếu hụt canxiDấu hiệu cảnh báo cơ thể đang thiếu hụt canxi
16:48:02 10/01/2025
Sao nam bị nghi lừa bán 500 đồng nghiệp sang biên giới Thái Lan: Gia đình mất liên lạc, lo đã bị thủ tiêuSao nam bị nghi lừa bán 500 đồng nghiệp sang biên giới Thái Lan: Gia đình mất liên lạc, lo đã bị thủ tiêu
17:11:16 10/01/2025

Tin mới nhất

Ông Trump xác nhận đang bố trí cuộc gặp với Tổng thống Putin

Ông Trump xác nhận đang bố trí cuộc gặp với Tổng thống Putin

20:32:12 10/01/2025
Ông Trump cam kết sẽ góp phần chấm dứt xung đột giữa Nga và Ukraine. Ông cũng tuyên bố sẽ đưa Tổng thống Putin và người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky đến bàn đàm phán.
Cận vệ Tổng thống đề nghị tránh đổ máu trong nỗ lực bắt giữ ông Yoon Suk Yeol

Cận vệ Tổng thống đề nghị tránh đổ máu trong nỗ lực bắt giữ ông Yoon Suk Yeol

20:26:26 10/01/2025
Ông Park Chong-jun, Giám đốc PSS, đưa ra những phát biểu này khi ông xuất hiện trước cơ quan cảnh sát để bị thẩm vấn về những cáo buộc liên quan hoạt động cố gắng bắt giữ Tổng thống Yoon Suk-yeol vào tuần trước của các nhà điều tra.
Dự báo kinh tế thế giới duy trì mức tăng trưởng 2,8% trong năm 2025

Dự báo kinh tế thế giới duy trì mức tăng trưởng 2,8% trong năm 2025

20:20:18 10/01/2025
LHQ lưu ý biện pháp nới lỏng tiền tệ sẽ không đủ để phục hồi tăng trưởng toàn cầu hoặc thu hẹp khoảng cách chênh lệch đang ngày càng tăng giữa các nền kinh tế.
Thực hư tin Trung Quốc ban bố tình trạng khẩn cấp vì virus gây viêm phổi

Thực hư tin Trung Quốc ban bố tình trạng khẩn cấp vì virus gây viêm phổi

20:20:14 10/01/2025
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Trung Quốc ngày 9.1 thông báo virus gây viêm phổi trên người (human metapneumovirus - HMPV) vẫn ở mức cao.
Đảng Tự do cầm quyền Canada ấn định thời điểm tổ chức bầu lãnh đạo

Đảng Tự do cầm quyền Canada ấn định thời điểm tổ chức bầu lãnh đạo

20:18:11 10/01/2025
Tuyên bố từ chức được đưa ra khi ông Trudeau chịu sức ép từ nội bộ đảng, trong bối cảnh kết quả của những cuộc thăm dò dư luận gần đây đều cho thấy đảng này sẽ thất bại nặng nề trong cuộc bầu cử tiếp theo.
Thách thức bủa vây trước lễ nhậm chức của ông Trump

Thách thức bủa vây trước lễ nhậm chức của ông Trump

20:11:16 10/01/2025
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump hiện bước vào giai đoạn quan trọng trước lễ nhậm chức ngày 20.1. Ông cũng gặp khó khăn khi nội bộ đảng Cộng hòa vẫn chưa thống nhất về chiến lược lập pháp.
Từ biến đổi khí hậu tới thảm họa cháy rừng

Từ biến đổi khí hậu tới thảm họa cháy rừng

20:10:51 10/01/2025
Hiện tại, thời tiết đã đổi chiều. Hạn hán đã bao trùm miền Nam California sau một trong những mùa Hè nóng nhất từng được ghi nhận tại khu vực này và khởi đầu mùa mưa khô hạn nhất trong lịch sử.
Ngân hàng, nhà mạng Thái Lan sẽ đền tiền cho khách hàng bị lừa qua mạng?

Ngân hàng, nhà mạng Thái Lan sẽ đền tiền cho khách hàng bị lừa qua mạng?

20:07:58 10/01/2025
Bộ Kinh tế và Xã hội kỹ thuật số Thái Lan thúc đẩy sửa đổi luật tăng hình phạt tù giam đối với tội phạm mạng và buộc các ngân hàng, nhà mạng chịu trách nhiệm đối với các vụ khách hàng bị lừa qua mạng.
Liên hợp quốc thúc đẩy các sáng kiến hòa bình tại Yemen

Liên hợp quốc thúc đẩy các sáng kiến hòa bình tại Yemen

20:05:57 10/01/2025
Ngoài ra, chuyến thăm này cũng là để thúc đẩy việc trả tự do cho các nhân viên của LHQ, các tổ chức phi chính phủ, các nhân viên ngoại giao đã bị Houthi bắt giữ trước đó.
Tòa án tối cao bác kháng nghị, ông Trump sẽ bị tuyên án trong hôm nay

Tòa án tối cao bác kháng nghị, ông Trump sẽ bị tuyên án trong hôm nay

20:05:13 10/01/2025
Dự kiến Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump bị tuyên án trong hôm nay 10.1 liên quan vụ án chi tiền bịt miệng cựu diễn viên phim người lớn.
Airbus trên đà phục hồi, giao hơn 760 máy bay trong năm 2024

Airbus trên đà phục hồi, giao hơn 760 máy bay trong năm 2024

20:03:25 10/01/2025
Đánh giá về những kết quả này, ông Christian Scherer, Giám đốc bộ phận máy bay thương mại của Airbus, vẫn coi năm 2024 là một năm thành công, bất chấp môi trường kinh doanh phức tạp và đang thay đổi nhanh chóng mà hãng phải đối mặt.
Trung Đông âm ỉ bất ổn

Trung Đông âm ỉ bất ổn

20:02:34 10/01/2025
Triển vọng ngừng bắn giữa Israel và Hamas chưa rõ ràng trong khi Syria đối diện nguy cơ bất ổn mới trước đe dọa quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ.

Có thể bạn quan tâm

Chuyện tình yêu của cậu ba nhà Beckham với nữ nghệ sĩ hơn 10 tuổi

Chuyện tình yêu của cậu ba nhà Beckham với nữ nghệ sĩ hơn 10 tuổi

Sao âu mỹ

20:29:42 10/01/2025
Cruz Beckham (19 tuổi) là cậu con trai thứ 3 của cặp đôi nổi tiếng David Beckham và Victoria Beckham. Chuyện tình của Cruz với bạn gái hơn 10 tuổi, Jackie Apostel, nhận được sự ủng hộ của gia đình.
Điện thoại nghe lén - Sự thật hay chỉ là hiểu lầm?

Điện thoại nghe lén - Sự thật hay chỉ là hiểu lầm?

20:02:17 10/01/2025
Vụ kiện sau đó đã đưa ra cáo buộc rằng Apple đã chia sẻ một số cuộc trò chuyện mà Siri bí mật ghi âm với các nhà quảng cáo đang tìm cách kết nối với người tiêu dùng có nhiều khả năng mua sản phẩm và dịch vụ của họ.
Đăng tải nội dung đồi truỵ, học sinh lớp 12 bị xử phạt

Đăng tải nội dung đồi truỵ, học sinh lớp 12 bị xử phạt

Pháp luật

19:58:19 10/01/2025
Công an huyện Thạch An (tỉnh Cao Bằng) vừa tiến hành xử phạt vi phạm hành chính đối với một cá nhân có hành vi đăng tải thông tin xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác
Sốc: Công ty quản lý tâng bốc "công chúa Kpop" Jang Won Young, dùng deepfake bôi nhọ thành viên đối thủ?

Sốc: Công ty quản lý tâng bốc "công chúa Kpop" Jang Won Young, dùng deepfake bôi nhọ thành viên đối thủ?

Sao châu á

19:49:05 10/01/2025
Trên Weibo chính thức của Starship Entertainment bất ngờ xuất hiện những hình ảnh deepfake bôi nhọ Ahn Yu Jin, tâng bốc Jang Won Young
Vợ định lì xì Tết các cháu ở quê 10.000 đồng, chồng thất nghiệp cả năm lại sĩ diện liền phán một câu nghe chết lặng

Vợ định lì xì Tết các cháu ở quê 10.000 đồng, chồng thất nghiệp cả năm lại sĩ diện liền phán một câu nghe chết lặng

Netizen

19:48:47 10/01/2025
Kinh tế khó khăn nên người vợ trẻ dự định chỉ bỏ lì xì Tết 10.000 đồng tặng cho các cháu nhưng liền bị người chồng sĩ diện gay gắt phản đối.
Mê mẩn bài hát chủ đề WeChoice 2024: Ca từ quá đẹp, fan nức nở lập luôn thành tích khủng

Mê mẩn bài hát chủ đề WeChoice 2024: Ca từ quá đẹp, fan nức nở lập luôn thành tích khủng

Nhạc việt

19:40:10 10/01/2025
Ngay sau khi lên sóng, Việt Nam Tôi Đó trở thành chủ đề âm nhạc được thảo luận cực rôm rả trên các trang cộng đồng.
Minh Tuyết, Minh Hằng sốc với kết quả công diễn 5 "Chị đẹp đạp gió 2024"

Minh Tuyết, Minh Hằng sốc với kết quả công diễn 5 "Chị đẹp đạp gió 2024"

Tv show

18:22:48 10/01/2025
Trailer Tập 13 Chị đẹp đạp gió 2024 hé lộ diễn biến phần loại trừ từ căng thẳng, hồi hộp đến sợ hãi với kết quả chung cuộc của công diễn 5.
Sao Việt 10/1: Hồ Ngọc Hà đọ sắc Lưu Diệc Phi, Anne Hathaway

Sao Việt 10/1: Hồ Ngọc Hà đọ sắc Lưu Diệc Phi, Anne Hathaway

Sao việt

18:09:40 10/01/2025
Hồ Ngọc Hà có mặt tại Thượng Hải tham dự triển lãm trang sức đón Tết Ất Tỵ của Bvlgari với vai trò bạn thân thương hiệu .
Nguyễn Xuân Son "vượt trội" Supachok

Nguyễn Xuân Son "vượt trội" Supachok

Sao thể thao

17:56:45 10/01/2025
Trong cuộc bầu chọn do AFF Cup tổ chức, tiền đạo Nguyễn Xuân Son nhận được số phiếu bầu vượt trội tại hạng mục Tiền đạo xuất sắc nhất .