Đau bụng kinh nên kiêng gì để không làm tình trạng nặng hơn?
Đau bụng kinh nên kiêng gì nếu chị em cẩn thận, chú ý sẽ giúp xoa dịu cơn đau hiệu quả. Bởi khi sử dụng hay hấp thụ các thực phẩm, đồ uống không phù hợp sẽ khiến tình trạng đau bụng kinh trở nên trầm trọng hơn. Vậy, đau bụng kinh nên kiêng ăn gì, uống gì?
Khi bị đau bụng kinh nên kiêng gì?
Đau bụng kinh luôn là một trong những nỗi ám ảnh của các chị em phụ nữ mỗi khi đến tháng. Không chỉ khiến cơ thể khó chịu mà đau bụng còn ảnh hưởng đến sinh hoạt, công việc và học tập.
Đau bụng kinh nên kiêng gì là điều chị em nên lưu ý
Chưa kể, tình trạng đau bụng kinh dữ dội còn là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ mắc các bệnh lý. Chính vì vậy, việc kiêng, tránh ăn những thực phẩm, đồ uống sẽ giúp cơn đau của chị em được cải thiện. Hạn chế tác động tiêu cực tới sức khỏe.
Dưới đây sẽ là những gợi ý về chế độ ăn uống để chị em sử dụng giúp cải thiện được cơn đau cũng như không làm chúng trầm trong hơn.
1. Đau bụng kinh không nên ăn gì?
Ăn gì và không nên ăn gì trong những ngày đèn đỏ mà bị đau bụng kinh là điều mà các chị em quan tâm rất nhiều.
Các bác sĩ chuyên khoa khuyên chị em, khi đau bụng kinh nên ăn những thực phẩm như rau xanh, đậu, thực phẩm giàu axit béo Omega-3, dứa, táo, uống nước… Và để không không làm tình trạng đau bụng trở nên nghiêm trọng chị em cần kiêng những thực phẩm sau đây:
Tránh đồ chua
Giấm, chanh, quýt, bưởi chua, sữa chua không đường… là những thực phẩm mà chị em không nên ăn khi bị đau bụng kinh. Theo các chuyên gia, khi hấp thụ những thực phẩm này các cơn co thắt của dạ dày, tử cung sẽ làm tình trạng đau bụng kinh thêm dữ dội hơn. Mặt khác, ăn đồ chua còn làm cho lượng máu kinh ra nhiều hơn trong thời gian ngắn.
Tránh đồ chua khi bị đau bụng kinh
Đồ ăn đã qua chế biến
Những thực phẩm, đồ ăn đã qua chế biến biến thường có lượng muối natri ở mức khá cao. Nếu được hấp thụ vào cơ thể sẽ gây ra tình trạng tích nước, dẫn đến tình trạng chướng bụng, đầy bụng, khó tiêu… Trong những ngày nguyệt san, cơ thể chị em cũng có hiện tượng tích nước nên dùng các thực phẩm này sẽ càng khiến triệu chứng đau bụng kinh trở nên khó chịu hơn.
Nếu chưa biết đau bụng kinh nên kiêng gì thì chị em nhất định phải lưu ý các thực phẩm chứa caffeine. Theo đó, cà phê, nước ngọt, sô cô la… là những thực phẩm không nên bổ sung khi bị đau bụng kinh. Caffeine khi được hấp thụ vào cơ thể sẽ khiến các mạch máu bị thu hẹp gây mệt mỏi, đau đầu, căng thẳng, tâm trạng thay đổi… Cuối cùng gia tăng triệu chứng đau bụng kinh.
Đồ ăn chiên rán, nhiều dầu mỡ
Các loại đồ ăn chiên rán như gà rán, khoai tây chiên, đồ ăn nhiều dầu mỡ… có thể khiến nồng độ estrogen trong cơ thể tăng cao. Một khi nồng độ này tăng cao sẽ gây ra tình trạng mệt mỏi, khó chịu cho chị em. Chính vì thế, cần hạn chế tiêu thụ thực phẩm chiên rán, chứa nhiều dầu mỡ, duy trì nồng độ estrogen ở mức ổn định hạn chế cơn đau co thắt, chuột rút khi hành kinh.
Ăn đồ chiên rán, nhiều dầu mỡ sẽ càng khiến triệu chứng khó chịu hơn
Không ăn thực phẩm có tính hàn
Nhiều thực phẩm thơm ngon nhưng có tính hàn như tôm, ngao, sò, cua, ốc, rong biển, bí đao, rau má… cũng là đồ ăn mà chị em không nên ăn khi đến kỳ hành kinh. Theo các bác sĩ chuyên khoa, khi hấp thụ những thực phẩm này cơ thể chúng ta không thể giữ ở mức thân nhiệt bình thường, hay có hiện tượng lạnh bụng, lạnh tay chân.
Chính điều này làm giảm tốc độ tuần hoàn máu, khiến những cơn đau bụng kinh nghiêm trọng hơn.
Thực phẩm chứa nhiều chất béo
Video đang HOT
Hầu hết các thực phẩm chứa nhiều chất béo cao như da gà, mỡ lợn… có lượng chất béo bão hòa lớn. Mà những thực phẩm chứa nhiều chất béo sẽ làm gia tăng nồng độ estrogen trong kỳ hành kinh. Lúc này, cơ thể của chị em sẽ thừa mỡ, tăng cân, đau nhức cơ, dễ bị chuột rút và mệt mỏi nhiều hơn.
Không ăn nhiều đường khi bị đau bụng kinh
Đồ ngọt, thực phẩm chứa nhiều đường như kẹo, bánh ngọt… chị em nên sử dụng ở mức vừa phải khi đến kỳ kinh nguyệt. Hấp thụ nhiều đường trong kỳ kinh sẽ làm gia tăng khối lượng đường trong máu của chị em. Mặt khác, nó khiến chị em dễ lên cân, người mệt mỏi, căng thẳng hơn.
Hạn chế ăn nhiều đường nếu bị đau bụng kinh
Ngoài ra, những thức ăn chứa gia vị cay nóng như hạt tiêu, ớt, đinh hương, hồi… chị em cũng không nên dùng khi đến kỳ nguyệt san, ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu.
2. Đau bụng kinh không nên uống gì?
Bên cạnh những thực phẩm không nên ăn thì chị em cũng nên lưu ý những đồ uống không nên tiêu thụ khi hành kinh. Cụ thể:
Tránh xa rượu bia khi bị đau bụng kinh
Thức uống đầu tiên mà chị em nên tránh khi bị đau bụng kinh đó chính là rượu bia. Theo các chuyên gia, hấp thụ rượu bia vào cơ thể chúng có thể khiến nồng độ estrogen và testosterone trong cơ thể tăng lên. Bên cạnh đó, uống nhiều rượu bia, đồ uống có cồn sẽ làm tăng tốc độ tuần hoàn máu, dẫn đến lượng máu kinh ra nhiều hơn, đau bụng nhiều hơn và mệt mỏi.
Đồ uống có ga
Những loại đồ uống có ga khi đưa vào cơ thể sẽ làm ảnh hưởng tới việc hấp thụ sắt của cơ thể, khiến chị em mệt mỏi, khó chịu và uể oải… Các chuyên gia sức khỏe cho rằng, những bé gái có thói quen uống nhiều hơn 1 ly rưỡi nước có ga mỗi ngày sẽ xuất hiện kinh nguyệt sớm hơn từ 5-7 tháng so với các bé gái khác.
Trà xanh
Nghe có vẻ không hợp lý cho lắm nhưng trà xanh cũng là những loại thức uống mà chị em nên lưu ý không nên uống trong kỳ đèn đỏ.
Trà xanh là thức uống chị em không nên dùng khi bị đau bụng kinh
Theo các chuyên gia, trong trà xanh có chứa hàm lượng axit tannic cao, khi thành phần này được hấp thụ vào cơ thể kết hợp với sắt sẽ tạo ra các kết tủa, và sản sinh cặn bã. Đồng thời đây cũng là chất dễ làm tiêu hao lượng vitamin B trong cơ thể, giảm khả năng sinh máu, làm cơ thể nhanh thiếu máu. Chính vì vậy, để giữ cho cơ thể khỏe mạnh, không bị xanh xao, mệt mỏi trong kỳ đèn đỏ chị em hãy tránh sử dụng trà xanh dù đó là thức uống yêu thích mỗi ngày.
Tinh bột nghệ
Tinh bột nghệ rất tốt cho sức khỏe của chị em, tuy nhiên ở thời kỳ kinh nguyệt thì chúng không phải là đồ uống lý tưởng. Bởi các chuyên gia sức khỏe cho rằng chất curcumin trong nghệ sẽ gây ra một số tác dụng phụ khiến chị em khó chịu.
Trên đây là những thực phẩm, đồ uống nên và không nên sử dụng khi đến kỳ kinh nguyệt, nhất là trường hợp chị em bị đau bụng kinh. Tuy nhiên, nếu cơn đau bụng kinh của chị em quá nghiêm trọng và ảnh hưởng tới sinh hoạt, làm việc thì hãy tới cơ sở y tế để được khám, kiểm tra ngay. Tránh để kéo dài sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của chị em.
Tư vấn giải pháp đẩy lùi đau bụng kinh an toàn, hiệu quả
Để tránh những căn bệnh nguy hiểm có thể xảy ra, ngay khi cơn đau bụng kinh trở nên mất kiểm soát, đừng ngần ngại mà hãy tìm đến các đơn vị y tế uy tín, chất lượng để chữa trị.
Trung tâm Sản phụ khoa Đông y Việt Nam – nơi trao gửi niềm tin của bệnh nhân Phụ khoa
Ngoài những bệnh viện lớn mà chị em thường tìm đến, chuyên trang cung cấp đến bạn một địa chỉ khám chữa Phụ khoa, đau bụng kinh được đánh giá cao về hiệu quả điều trị bằng YHCT – Trung tâm Sản phụ khoa Đông y Việt Nam.
Tại trung tâm Sản phụ khoa Đông y Việt Nam, người bệnh sẽ được Ths.Bs Đỗ Thanh Hà trực tiếp thực hiện khám chữa bằng việc sử dụng kết hợp Đông – Tây y, can thiệp vào tận căn nguyên, gốc rễ gây bệnh mà không gây đau đớn hay tác dụng phụ nào cho người bệnh.
Bác sĩ Thanh Hà là bác sĩ chữa bệnh Phụ khoa có tiếng, được nhiều chị em phụ nữ quý trọng. Với 40 năm kinh nghiệm hành y, 14 năm đảm nhiệm vị trí Trưởng khoa Phụ BV YHCT Trung ương, bác sĩ Hà đã chữa trị thành công chứng đau bụng kinh cho hàng nghìn người.
Tại sao bài thuốc chữa đau bụng kinh của bác sĩ Hà lại đem lại hiệu quả tốt đến vậy?
Bài thuốc chữa đau bụng kinh của bác sĩ Thanh Hà nhận được rất nhiều ý kiến phản hồi tích cực từ người bệnh bởi sự khác biệt làm nên ưu điểm của nó.
Cụ thể:
Bài thuốc sử dụng kết hợp nhiều loại thảo dược thiên nhiên an toàn, lành tính. Mỗi loại thảo dược lại đem đến những công dụng khác nhau, tổng hòa lại đem đến tác dụng vượt trội. Kể cả những người có cơ địa yếu, mắc các vấn đề về gan, thận, dạ dày cũng có thể sử dụng.Bài thuốc có thể sử dụng kết hợp với các phương pháp điều trị Tây y trong trường hợp bệnh nhân mắc đau bụng kinh do bệnh lý phụ khoa.Bác sĩ Hà trực tiếp kê đơn, theo dõi quá trình tiến triển của bệnh nhân để gia giảm, điều chỉnh vị thuốc chứ không dùng một bài thuốc từ đầu đến cuối như nhiều phòng mạch khác.Ngoài điều trị, bài thuốc còn giúp nâng cao đề kháng và chức năng các bộ phận trong cơ thể, ngăn nguy cơ tái phát.
Ngày càng có nhiều bệnh nhân đã tin tưởng và tìm đến Trung tâm Sản phụ khoa Đông y VN để được bác sĩ Hà tư vấn giải pháp. Không chỉ công nhận về hiệu quả bài thuốc, người bệnh còn công nhận cái tâm, cái đức hành nghề khi được tiếp xúc với vị bác sĩ này.
Nếu như bạn còn ngần ngại, hoặc không có thời gian đi khám, bạn có thể liên hệ với bác sĩ Thanh Hà để được tư vấn online tại nhà. Được sự đồng ý của Trung tâm, chúng tôi xin chia sẻ địa chỉ và cách thức liên hệ như sau:
Theo Soytebackan
Đau bụng kinh buồn nôn có nguy hiểm không và khắc phục thế nào?
Đau bụng kinh là dấu hiệu thường gặp ở chị em phụ nữ vào mỗi kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên, một số chị em lại gặp phải tình trạng buồn nôn trong giai đoạn này. Vậy đau bụng kinh buồn nôn có nguy hiểm không?
Cách khắc phục như thế nào? Thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Thanh Hà - Giám đốc Trung tâm Sản Phụ khoa Đông y Việt Nam sẽ chia sẻ cụ thể với chị em trong bài viết.
Đau bụng kinh buồn nôn nguyên nhân do đâu?
Theo bác sĩ Đỗ Thanh Hà, có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng đau bụng kinh dữ dội, trong số đó phải kể đến những yếu tố sau:
Tử cung co bóp mạnh: Khi hành kinh, tử cung sẽ co bóp mạnh để đẩy chất thải xuống âm đạo để đi ra bên ngoài. Chính điều này dẫn đến tình trạng đau vùng bụng dưới.Hormone thay đổi đột ngột: Trong thời kỳ nguyệt san, nồng độ nội tiết estrogen và progesterone có thể tăng giảm bất thường. Hormon thay đổi một cách đột ngột sẽ khiến cơ thể chị em vừa đau bụng vừa xuất hiện các triệu chứng khác như buồn nôn, mệt mỏi, chóng mặt, đau vùng tử cung.Di truyền:
Đau bụng kinh cũng có tính di truyền từ người mẹ sang con gái.Stress, căng thẳng: Việc cơ thể luôn trong tình trạng căng thẳng, stress sẽ làm cho nồng độ hormone giảm mạnh, đồng thời tăng hoạt động co bóp của cơ trơn tử cung. Kết quả là chị em phải chịu những cơn đau bụng kinh kèm buồn nôn.Mắc phải các bệnh phụ khoa: Nếu đau bụng kinh một cách dữ dội, kèm theo đó là triệu chứng buồn nôn, ói, người ớn lạnh, ngứa vùng kín... thì có thể chị em đang mắc phải các bệnh phụ khoa như u nang buồng trứng, lạc nội mạc tử cung, tắc vòi trứng, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm nhiễm âm đạo,...Do viêm dạ dày:
Thông thường, khi bị viêm dạ dày bệnh lý này sẽ có triệu chứng đau ở vùng thượng vị, ợ nóng, buồn nôn... khi ăn uống không điều độ, thức khuya. Thế nhưng, khi hormone thay đổi bất thường trong những ngày có kinh cũng có thể kích thích dạ dày tăng tiết acid, và dẫn đến đau bụng và buồn nôn.Các nguyên nhân khác: Chị em uống nhiều rượu, thức khuya và ăn uống không điều độ trong thời gian gần kỳ kinh.
Uống nhiều rượu cũng khiến chị em gặp phải tình trạng này
Đau bụng kinh kèm theo hiện tượng buồn nôn thường xảy ra ở những đối tượng như: Người thân bị đau bụng kinh, nữ giới chưa sinh con, nữ giới dưới 30 tuổi, dậy thì sớm, người có thể trạng yếu, nghiện rượu và hút thuốc lá, bị băng huyết hoặc rong kinh.
Biểu hiện của tình trạng đau bụng kinh buồn nôn
Bác sĩ Đỗ Thanh Hà cho biết, do có hiện tượng buồn nôn nên đau bụng kinh rất dễ bị nhầm lẫn với các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa hay tiết niệu. Theo đó, chị em cần lưu ý những triệu chứng của đau bụng kinh và buồn nôn để sớm có cách khắc phục hiệu quả nhất. Cụ thể:
Cơn đau bụng xảy ra ở vùng bụng dưới.Đau bụng thường bắt đầu khi máu kinh xuất hiện và kéo dài khoảng 3 ngày hành kinh.Đau bụng có thể đi kèm với triệu chứng đau đùi, đau lưng.Nhức đầu, chóng mặt.Có hiện tượng tiêu chảy.Dạ dày trở nên khó chịu.Buồn nôn và nôn.Mệt mỏi, khó ngủ.Thiếu tập trung.
Còn những trường hợp đau do mắc phải bệnh lý phụ khoa thì người bệnh sẽ gặp những triệu chứng như:
Đau vùng bụng dưới kéo dài, mức độ nghiêm trọng hơn.Đau kèm theo hiện tượng vã mồ hôi.Người rã rời và ngất xỉuChóng mặtNgứa vùng kínMáu kinh có màu khác thường, kèm theo mùi hôi khó chịu.Buồn nôn và nôn liên tụcNgười sốt, ớn lạnh.
Nếu nguyên nhân do bệnh lý thì người bệnh sẽ gặp hiện tượng ngứa vùng kínĐau bụng kinh buồn nôn có nguy hiểm không?
Hiện tượng đau bụng kinh đi kèm buồn nôn là tình trạng phổ biến ở hầu hết ở nữ giới. Theo bác sĩ Hà, đau bụng kinh buồn nôn nguyên nhân do yếu tố sinh lý thì không gây nguy hiểm cho sức khỏe. Thông thường nó sẽ biến mất khi hết kỳ kinh.
Tuy nhiên, nếu nguyên nhân từ các bệnh lý phụ khoa như lạc nội mạc tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung... thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em. Bởi các bệnh lý này nếu không điều trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như: Vỡ buồng trứng, ung thư cổ tử cung, hiếm muộn, vô sinh...
Cách khắc phục hiện tượng đau bụng kinh buồn nôn
Đau bụng kinh kèm theo buồn nôn dù ở mức độ nặng hay nhẹ đều ảnh hưởng nhất định tới sinh hoạt, và sức khỏe của nữ giới. Chính vì vậy, dưới đây là một số những cách giảm đau đơn giản cho chị em áp dụng để cảm thấy thoải mái và nhẹ nhàng hơn.
1. Uống trà gừng
Gừng có tính ấm nên được coi là một vị thuốc hữu hiệu để giúp chị em phụ nữ giảm đau bụng kinh trong thời gian có kinh. Vì thế, uống trà gừng sẽ hạn chế được cơn đau, sự khó chịu ở tử cung. Không những thế, tinh chất từ gừng còn hỗ trợ giảm đi cảm giác buồn nôn và mệt mỏi nhanh chóng.
Để tạo thêm hương vị thơm ngon, dễ uống thì khi uống trà gừng chị em có thể cho thêm 1-2 thìa mật ong. Hãy uống từng ngụm nước nhỏ để các dưỡng chất từ trà sẽ thẩm thấu vào cơ thể tốt hơn.
Nếu không có trà gừng thì chị em có thể ngậm vài lát gừng tươi cũng giúp giảm đau và hiện tượng buồn nôn hiệu quả.
Uống trà gừng giúp giảm đau bụng kinh hiệu quả
2. Massage vùng bụng dưới nhẹ nhàng
Massage nhẹ nhàng vùng bụng dưới sẽ giúp giảm mức độ co thắt của tử cung, đồng thời thúc đẩy tuần hoàn máu tốt hơn. Nhờ đó mà giảm thiểu cơn đau bụng kinh, tránh cảm giác buồn nôn hiệu quả.
Khi massage hãy dùng lực nhẹ nhàng xoay vòng tròn để không bị đau nhức bụng dưới. Để tăng hiệu quả giảm đau chị em có thể massage cùng với dầu nóng hoặc cao.
3. Chườm ấm vùng bụng dưới
Đây được xem là phương pháp khắc phục đau bụng kinh phổ biến và đơn giản nhất. Nhiệt độ ấm từ túi chườm sẽ giúp làm giãn cơ trơn tử cung, tránh tình trạng co thắt quá mức.
Mặt khác, chườm ấm còn giúp tăng khả năng tuần hoàn máu, hạn chế hiện tượng huyết ứ, gây cục máu đông.
Để giảm đau bụng kinh với cách chườm ấm thì chị em dùng nước nhiệt độ khoảng 60-70 độ C, không dùng nước quá nóng. Sau đó chườm trực tiếp lên vùng bụng bị đau khoảng 15-20 phút. Nên chườm khi mới xuất hiện triệu chứng hay chườm khi bắt đầu ra máu kinh để ngăn ngừa cơn đau tốt nhất.
Ngoài những mẹo trên thì chị em có thể áp dụng những cách khác như:
Tập thể dục nhẹ nhàng với các bài tập như đi bộ, tập yoga...Tránh uống rượu, hút thuốc lá, đồ uống chứa caffeine vì sẽ khiến triệu chứng nghiêm trọng hơn.Giữ cho tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng, không thức khuya.Không làm việc quá sức, bổ sung các thực phẩm chứa vitamin, axit béo omega 3, magie...
Tập yoga cũng là một cách giúp chị em giảm đau bụng kinh buồn nôn
Giải quyết dứt điểm đau bụng kinh buồn nôn bằng thảo dược Đông y
Trong các phương pháp điều trị đau bụng kinh buồn nôn hiện nay, Đông y được nhiều chị em tin tưởng lựa chọn và đánh giá là an toàn, hiệu quả nhất. Là chuyên gia hàng đầu với 40 năm điều trị bệnh kinh nguyệt, Thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Thanh Hà cho biết: " Đông y gọi đau bụng kinh là thống kinh và gây ra những khó chịu, phiền toái cho cuộc sống của chị em. Đặc biệt là gây ra tình trạng thiếu máu, khiến chị em luôn mệt mỏi, xanh xao..."
Đông y quan niệm, để điều trị được chứng đau bụng kinh thì cần phải hiểu rõ các thể bệnh. Theo đó, Đông y chia đau bụng kinh thành các thể gồm đau bụng kinh nguyên phát, thứ phát và thống kinh màng. Mỗi một thể bệnh sẽ có bài thuốc khác nhau nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất.
Nguyên tắc điều trị đau bụng kinh cũng như các bệnh lý khác chính là tác động vào đúng căn nguyên, giải quyết tận gốc chứng bệnh. Đồng thời sử dụng các vị thuốc có công dụng vừa điều trị bệnh vừa bồi bổ cơ thể, tăng sức đề kháng để người bệnh sớm hồi phục.
Để khắc phục chứng đau bụng kinh và buồn nôn này bác sĩ Hà thường sử dụng các vị thuốc như: Trinh nữ hoàng cung, huyền sâm, đương quy, ích mẫu... Đây đều là các loại thảo dược thiên nhiên có công dụng bổ huyết, hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu.
Theo Soytebackan
Thường xuyên bị cơn đau bụng kinh hành hạ, bạn cần biết những điều này là hiện tượng thường thấy ở phụ nữ khi hành kinh. Đối tượng thường gặp tình trạng đau bụng kinh trong chu kỳ kinh nguyệt thường là những cô gái trẻ, chưa sinh con hoặc đang trong độ tuổi dậy thì. Vậy, đau bụng kinh là gì và điều trị ra sao? Cùng tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây để có...