Dạo qua các “chợ chử.i” Hà Thành

Theo dõi VGT trên

Chợ Ngã Tư Sở, chợ Hôm, chợ Mơ… là những địa chỉ mua sắm quần áo, giày dép của nhiều người. Tuy nhiên những địa điểm trên cũng là nỗi e ngại của rất nhiều “thượng đế” bởi mua hàng ở đây dễ bị ăn cả “rổ chử.i” cộng với cách hành xử thiếu văn hóa, thậm chí mang dáng dấp “côn đồ” của nhiều chủ hàng.

Đến “thượng đế” cũng bị chử.i

Chúng tôi “căn giờ” đi chợ Ngã Tư Sở đúng vào buổi chiều chủ nhật. Thời điểm này ở chợ khá đông người đến mua sắm, với lại cũng là lúc các cô, các chị bán hàng ở đây “dễ tính” nhất. Vừa bước vào cổng chợ đã thấy các chị các cô mặt tươi roi rói, giọng ngọt như mía lùi, mời chào:

- “Em ơi vào xem hàng đi, nhiều kiểu dáng mẫu mã đẹp lắm” hay “Em ơi, vào xem hàng đi em, chị bán rẻ cho…”, “Em chọn đi, em thử đi, cái kiểu này rất hợp với dáng em đó”.

Dạo qua các chợ chử.i Hà Thành - Hình 1

Chợ Ngã Tư Sở là địa chỉ mua sắm của nhiều thanh niên, sinh viên

Ấy thế mà đột nhiên lại quay ngoắt 180 độ, chuyển từ gam “ngọt ngào” sang gam “côn đồ” ngay. Đứng nhìn hàng chị mà không mua hả? Chử.i. Mặc cả rồi không mua hả? Chử.i. “Can tội” mặc cả thấp, nhiều khi lơ ngơ đi qua là gọi giật lại:

- Em ơi, lại đây chị bảo này? Dạ? Qua đây chị nhờ tí! Vâng (lơ ngơ láo ngáo bước lại gần).

- Em xem giúp chị đi. Thử xong thế này à? Thế là chử.i, thậm chí có khi ăn đấ.m, ăn tát bùm bụp, rồi còn bị vu oan là ăn cắp…

Các cô, các chị bán hàng ở đây có thể loạt vào dạng ghê gớm, chua ngoa, đanh đá nhất trần đời. Kèm với chử.i là cho “thượng đế” “ăn” đủ thứ… trên trần đời khiến khách hàng phải đỏ mặt xấu hổ mà đi.

Tôi đi ngang qua hàng một chị tầm hơn ba chục tuổ.i ngó nghiêng đôi giày, vậy mà chị lôi cổ vào bắt mua bằng được với lý do là “động vào hàng của chị mới chiều ngày ra”. Tôi không ưng đôi giày đó, thế là bị những cái lườm nguýt, đốt vía. Một trận những lời chử.i rủa và thóa mạ như tát nước vào mặt. Tôi đứng trân, đỏ cả mặt không nói được câu nào. Tôi bỏ đi, chị ta bắt tôi quay lại để hàng cho ngay ngắn mới được đi. Một phen hú hồn.

Linh, 19 tuổ.i, quê Thái Bình, lắc đầu ngán ngẩm: Có lần, em bị họ phang giày tới tấp vào người vì trả giá thấp.

Đi về phía hàng quần áo, một bạn tên Yến, 22 tuổ.i, quê ở Hải Dương đang mua quần bò. Thử mấy cái nhưng không ưng chiếc nào, Yến gửi trả lại. Thế là bị chủ hàng tú.m tó.c, nắm chặ.t ta.y không cho đi vì chưa “mở hàng, mặc cả rồi thì phải lấy!”. Rồi từ đâu xất hiện mấy người mặt mũi rất ngầu cùng với mấy người bán ở xung quanh vây lấy đòi đán.h. Yến sợ quá chẳng nói được câu nào. Chủ hàng xông vào tát mấy cái. Yến sợ hãi, mặt đỏ bừng, nước mắt chảy giàn giụa. Hỏi ra, mới biết giá nói thách của chiếc áo là 300.000 đồng, khách chỉ trả 70.000 đồng. Thấy khách đi chợ tò mò đứng lại xem, bà chủ hàng đành buông tay, quăng cái áo vào mặt khách, miệng không ngớt ném theo những câu chử.i rủa.

Chứng kiến cảnh này, một khách hàng rùng mình, thì thào: “Dân bán hàng ở đây dữ như quỷ ấy”.

Video đang HOT

Lạnh te và sưng sỉa đi mua hàng

Theo các “thượng đế” hay đi mua hàng ở đây, khi vào chợ, họ luôn phải chuẩn bị tinh thần để “chiến” với các bà, các cô nanh nọc. Người người bán hàng ở đây thường trông mặt mà bắt hình dong, thấy ai hiền hiền là “xơi tái”. Thế nên kinh nghiệm đi các chợ này là đi buổi trưa hoặc chiều tối, lúc ấy các bà bán hàng mới lành tính hơn, trả giá đỡ bị chử.i. Đặc biệt, nên nhớ, khi vao chơ măt cư phải lanh te, sưng sỉa lên và phải nhìn mặt chủ hàng trước khi nhìn hàng. Thấy cô nào, bà nào mặt ghê gớm thì phải tránh xa.

Dạo qua các chợ chử.i Hà Thành - Hình 2

Phải nhìn mặt chủ hàng trước khi nhìn hàng, cô nào có vẻ ghê gớm là phải tránh xa…

Đã có không ít những người đi chợ này một lần bị chử.i thế là cạch luôn.

Bạn Phương Hà (ĐH Ngoại thương) cho biết thêm, các bà bán hàng này cũng sợ Ban Quản lý chợ lắm đấy, vì thế mà gặp phải trường hợp bị đán.h, bị chử.i, vu oan này thì bạn bè đi cùng nên gọi BQL xuống là bọn họ không làm gì mình được nữa đâu.

Nhiều khách hàng khuyến cáo, tốt nhất là lánh xa các bà hàng liên tục thông báo vừa mở hàng. Đây là cớ để người bán vin vào, ép khách “mở hàng” với giá cắt cổ và “chịu trận” bão miệng nếu từ chối mua.

Nguyễn Văn Tuyên (24 tuổ.i) cùng người yêu vào chợ Ngã Tư Sở mua quần áo. Chị bán hàng xởi lởi, giới thiệu từng mẫu một rất ngọt ngào và nhẹ nhàng. Sau khi chọn được một chiếc quần bò, Tuyên hỏi giá. Chị bán hàng hét giá 500.000 đồng.

Thấy thế Tuyên trả 200.000 đồng. Chị bỗng trở mặt lên cơn mắng một thôi một hồi. Tuyên vẫn thủng thẳng:

- Có bán không? Bán thì mua, không bán thì đi mua chỗ khác đây? Chất thế nào thì trả thế.

Chị bán hàng giở giọng chợ búa chử.i như cào cào, có gì văng ra hết, sợ nhất là câu: Trả giá như thế thì có mà ăn má.u… này, má.u… nọ. Cô người yêu Tuyên sợ rúm cả người, những người xung quanh túm lại xem, thế mà anh chàng kia chả tỏ vẻ sợ hãi, tủm tỉm cười đợi chị bán hàng chử.i hết bài, bảo:

- Này! Chị nhiều má.u… thế thì mang về đán.h tiết canh cho cả nhà chị ăn cải thiện chứ văng ra đây… tanh tưởi lắm!

Chị bán hàng “tắt điện”, mặt xám ngoét quay ra đốt vía.

Chứng kiến cảnh đó nhiều khách hàng như mở cờ trong bụng: “Có thế mới không ăn hiế.p người mua hàng nữa chứ”.

Theo Bee

Con cái hắt hủi, cụ ông gần 90 lội đồng bắt tép nuôi vợ

Trong suốt 7 năm qua, người dân thôn Đồng Lư, xã Đồng Quang, Quốc Oai, Hà Nội vẫn thường thấy một cụ ông ở tuổ.i cổ lai hy ngày lại ngày mang cái dậm ra đồng để đơm cá bắt tép bán lấy tiề.n nuôi vợ bệnh tật triền miên.

Một buổi chiều nắng gắt, chúng tôi đến thăm ông Nguyễn Văn Quý và vợ là bà Nguyễn Thị Chén tại một gian phòng ở đình làng thôn Đồng Lư mà hai cụ ở nhờ từ năm 2004 đến nay.

Khổ quen rồi...

Trong gian phòng lụp xụp chừng dăm mét vuông của hậu cung đình làng Đồng Lư, một cụ ông da đồi mồi, khuôn mặt hốc hác vì sương gió, kham khổ đang chăm sóc người vợ luôn bị những cơn đau do bệnh tật hàn.h h.ạ. Không ai có thể ngờ rằng hai cụ có tới... bảy người con. Cụ Quý giãi bày: "Tôi sinh ra được bảy người con, ba trai tên Trượng, Lượng, Đại và bốn con gái tên Quynh, Minh, Bảo, Thoa. Trai thì ở gần đây cả còn con gái thì hầu hết lấy chồng xa".

Con cái hắt hủi, cụ ông gần 90 lội đồng bắt tép nuôi vợ - Hình 1

Cụ Quý bên người vợ ốm đau thường xuyên.

Cụ bảo "Cháu (cụ Quý tự xưng) khổ quen rồi chú ạ. Bố mẹ cháu chế.t sớm, bản thân phải đi ở đợ cho nhà cụ Bảy Miệu mãi tận trên Sơn Tây (Hà Tây cũ). Mà ngày ấy nào có được ăn cơm, có ăn thì cũng phải cùng ăn với chó. Lớn lên không có ruộng đất, nhà cửa lại phải đi ở nhà chùa. Sư Vũ bảo cháu là nặng căn nặng quả cần phải quy y cửa Phật mới giải thoát được, nhưng cháu không tin. Đã có lần do cuộc sống khó khăn nên cháu đã có ý định cạo đầu đi tu, nhưng vì mình không có căn duyên nên không thành".

Lớn lên, cụ Quý lập gia đình với bà Nguyễn Thị Chén sau cải cách giảm tô một năm. Cuộc sống dần ổn định, lần lượt 7 đứa con ra đời. Những năm đói kém cả hai vợ chồng có lúc phải ăn củ chuối chấm muối để cầm hơi còn cháo thì để dành nuôi con. Tằn tiện chắt chiu, cụ cũng mua được một mảnh đất bỏ hoang trong làng dựng lên túp lều để làm nhà ở. Thời gian thoi đưa, con cái hai cụ lớn lên và đều đã lập gia đình. Những tưởng như vậy là hai cụ có thể nghỉ ngơi an hưởng tuổ.i già bên đàn con cháu sum vầy...

Có gà có thóc... mới được con "yêu"

Nhưng cụ đâu có ngờ cuộc đời thay đổi, trái đất chuyển xoay. Theo thời gian, đất cát lên giá vùn vụt, các con bảo cụ là bán bớt đi mảnh đất ở để xây nhà cao cửa rộng, "bố mẹ đã khổ nhiều rồi giờ phải được hưởng hạnh phúc".

Năm 1999, cụ Quý đồng ý bán đất, đưa hết tiề.n cho các con xây nhà, sau khi có nhà mới cụ cảm thấy phần nào được an ủi lúc tuổ.i già. Nhưng cũng từ đấy các con bắt đầu đổi thay tính nết. Năm 2002, cô con dâu út đưa đứa cháu nội ra vườn đi vệ sinh, trời mùa đông thời tiết khô hanh, cô liền cầm chiếc bật lửa châm vào đống rơm để cho... "cháu vệ sinh an toàn". Ngọn lửa bùng lên và sự giận dữ được trút lên đầu cả hai cụ. Và cũng từ đó ngọn lửa trong lòng của cả con dâu và con trai ngùn ngụt cháy. Không chịu đựng nổi sự chử.i rủa, mắng mỏ của các con, cụ liền đi ở nhờ nhà ông Oai, ông Thinh - vừa là người nhà lại vừa là hàng xóm. Được một thời gian các cụ để dành được một chút thóc lúa thì cậu con trai út lại đón hai cụ về để "chăm sóc". Khi thóc lúa hết, các cụ lại bị hắt hủi.

Con cái hắt hủi, cụ ông gần 90 lội đồng bắt tép nuôi vợ - Hình 2

Cụ Quý đứng trước góc sân đình mà dân làng thương tình cho ở nhờ.

Cụ kể: "Từ năm 2004 đến nay nó đã đón cháu về bốn lần rồi, khi hết lúa cũng là bốn lần cháu phải ra đình". Đã không dưới một lần đứa con trai út cầm dao kề vào cổ cụ và nói: " Ông cho mày nhát bây giờ". "Sợ lắm chú ạ, giá như người ngoài thì còn có pháp luật xử lý chứ con mình thì ai xử hả chú?". Cụ cho biết thêm: "Khi còn ở thôn Đồng Lư thì con cả bảo: "Ông lên rừng Tiến Xuân mà ở với chú Đại cho không khí trong lành". Lên Tiến Xuân được một thời gian, tôi có chăn nuôi được hơn trăm con gà, đến ngày thu hoạch thì đứa con út lại bảo: "Thôi, ông về quê mà sống, ở đó còn có họ hàng, anh em và tổ tiên chứ ở đây thì có ai". Cứ như thế đã 4 lần cụ phải ra đi rồi lại trở về như những người vô gia cư, không con cái. Có hôm, đêm đến cụ phải một mình ôm chiếc chăn chiên lên rừng để ngủ cho qua, chờ đến sáng rồi về. Trên đường về miệng thì khát khô nhưng họng thì đắng ngắt, đến nước lã nuốt cũng không trôi.

Sau đó cả hai cụ đã quyết định ra ở nhờ đình làng, ở đó có ba phòng còn bỏ trống. Và cũng từ đó cụ ông Nguyễn Văn Quý không cho phép mình ốm, vì cụ biết rằng nếu chẳng may mình ốm thì chỉ có nước là cả hai vợ chồng đều chế.t mà thôi.

Con cái hắt hủi, cụ ông gần 90 lội đồng bắt tép nuôi vợ - Hình 3

Để có nước sinh hoạt hàng ngày cụ Quý phải đi gánh cách nhà chừng 1km.

Hai cụ được nhà nước chia cho gần 400m2 đất canh tác và nhập cùng khẩu với các con cho tiện. Khi cụ ra khỏi nhà thì cũng là lúc các con trả ruộng lại để các cụ sản xuất. "Chú ơi, trên đời này chắc nhiều người còn khổ, nhưng có lẽ chẳng ai khổ bằng tôi. Gần 400m2 đất thì các con chia cho tôi tới 7 thửa, mỗi thửa cách nhau khoảng vài trăm mét. Trước khi chia chúng nó bảo chia nhỏ ra như vậy để tôi dễ làm "kẻo rồi ông lại bảo chỗ ruộng tốt thì không chia lại đi chia ruộng xấu". Bây giờ sức tôi thì đã gần tàn, lực tôi đã kiệt, muốn cho tôi thế nào thì cho, kêu ca thì chúng lại bảo "già rồi mà còn lắm mồm, nói ít thôi cho con cháu còn nhờ".

"May mà tôi còn đứa con gái út sinh năm 1978 tên Thoa lấy chồng cùng làng chứ không thì cũng đến chế.t. Cứ đến mùa vụ là nó lại đem con ra cho tôi trông, còn ruộng thì nó làm giúp cho. Nhưng mà cháu nghèo quá anh ạ". Tôi hỏi cụ vụ mùa thóc lúa phơi ở đâu, cụ cho biết: "Từ năm 2004 tôi ra đây, làng cho tôi ở nhờ trong đình và yêu cầu tôi hàng ngày phải quét dọn cho sạch sẽ, còn lúa thì phơi ở sân đình, các cụ cho đấu thầu 20m2, mỗi năm nộp 60.000 đồng".

Đem vấn đề này đến trao đổi với ông Nguyễn Đạt Ngô, Hội trưởng Hội Người cao tuổ.i thôn Đồng Lư thì được biết: "Làng có giao cho các cụ quản lý đình. Ông Quý ở thì phải có trách nhiệm quét dọn cho sạch sẽ. Trước đây chúng tôi có cho dân làng đấu thầu sân đình để phơi phóng, ông Quý muốn phơi thì phải đóng tiề.n để dân khỏi tranh chấp, tị nạnh. Số tiề.n ấy chúng tôi sung vào công quỹ để sinh hoạt chứ không bỏ túi riêng ai. Còn chuyện của gia đình ông Quý, Hội Người cao tuổ.i có đến can thiệp, hoà giải nhiều lần nhưng con cái họ không thay đổi gì".

Con cái hắt hủi, cụ ông gần 90 lội đồng bắt tép nuôi vợ - Hình 4

Công việc hàng ngày của cụ Quý.

Năm 2007 nhiều cán bộ trong thôn, xóm do thấy bất bình trước việc làm của các cụ bởi "Riêng cụ Quý có hoàn cảnh đặc biệt, lại phải quét dọn đình không công nên phải được phơi phóng mà không phải đấu thầu, không phải trả tiền" (PV). Từ đó các cụ mới không thu tiề.n.

Bắt tép nuôi vợ

Hàng ngày, nguồn thu nhập chính của cụ ông gần 90 tuổ.i này dựa chủ yếu vào những con tôm, con tép cuối cùng của mùa nước cạn mà ông bắt được ngoài đồng. Cụ Quý cũng nuôi được hơn chục con gà, ban ngày thì chúng tha thẩn bới giun, tìm những hạt thóc rơi vãi ngoài đường, tối đến, gà và người cùng chung nhau gian phòng rộng chưa đầy 6m2 ấy. Ngoài ra cụ còn trồng được khoảng vài mét vuông rau để ăn hàng ngày, nhưng mấy cây xà cừ to quá che hết cả khoảng vườn nên cũng chẳng ăn thua.

Gà thì không dám thịt vì đắt, còn rau tuy rẻ nhưng không trồng cũng chẳng có cái mà ăn. Có lẽ niềm vui lớn nhất của cụ Quý giờ này là khi nhìn ngắm đàn gà kiếm ăn ngoài sân, trong vườn.

Cụ gõ tay xuống chiếc phản kê ở giữa gian phòng bảo: "Đây là tấm phản của cháu khi còn sống thì là giường nằm, đi đâu cháu cũng mang đi, đó là vật bất ly thân, khi nào chế.t thì làm quan tài cho cháu. Cháu đã có nhời nhờ bác thợ mộc ở đầu làng hơn một năm nay rồi". Tôi cúi nhìn chiếc phản mình đang ngồi rồi lại nhìn vào gương mặt có nước da ngai ngái của cụ mà thấy lòng mình tê buốt.

Trao đổi với chính quyền xã về hoàn cảnh đặc biệt của gia đình cụ ông Nguyễn Văn Quý, bà Nguyễn Thị Binh, Phó Chủ tịch UBND xã Đồng Quang cho biết: "Chính quyền xã biết rất rõ việc này. Nhiều lần chúng tôi yêu cầu chính quyền địa phương, tổ hoà giải, mặt trận tổ quốc, hội phụ nữ thôn đến động viên các con ông ấy là phải sống sao cho tốt đời đẹp đạo. Là con cái thì phải biết chăm sóc cha mẹ khi về già, nhưng chỉ được vài ngày rồi đâu lại vào đấy. Thực ra các anh ấy không vi phạm pháp luật nên không thể xử lý. Chỉ có điều nếu đán.h giá về đạo đức con người và đạo làm con thì không thể chấp nhận được trong bất cứ xã hội nào".

Theo Bee

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

    Tiêu điểm

    Túi Hermès bạch tạng mà bà Trương Mỹ Lan xin lại đắt đỏ ra sao?
    10:57:08 28/09/2024
    Lễ tang Phó Giáo sư Đặng Bích Hà - Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp
    21:04:03 28/09/2024
    Tạm ngưng giảng dạy cô giáo xin phụ huynh ủng hộ tiề.n mua máy tính cá nhân
    21:00:28 28/09/2024
    Cô giáo xin phụ huynh ủng hộ tiề.n mua máy tính cá nhân: "Tôi đã sai"
    18:25:19 28/09/2024
    Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã sống một cuộc đời thanh bạch, cao đẹp
    07:46:25 29/09/2024
    Bệnh nhân vỡ ruột thừa nguy kịch, người nhà tố bệnh viện tắc trách
    19:52:17 27/09/2024
    Vụ lũ quét ở làng Nủ: Thêm 1 người được tìm thấy, vẫn còn 9 trường hợp mất tích
    08:47:46 28/09/2024
    Vàng nhẫn "cháy hàng" khi giá lập kỷ lục, mua thêm 1 chỉ phải chờ cả tiếng
    17:41:30 28/09/2024

    Tin đang nóng

    Sam bị tình cũ 'gạt' mất 2 thứ, vay ngân hàng trả nợ, có bố nuôi là Thiếu tướng
    13:53:08 29/09/2024
    Học trò cưng để lộ tin chấn động về Diddy, còn khẳng định chắc nịch 1 điều!
    14:45:38 29/09/2024
    Bức ảnh và 2 chi tiết làm rầm rộ chuyện Diệu Nhi đang bầu lần 2 khi đi xem các Anh Trai
    16:04:35 29/09/2024
    Vụ cô giáo xin tiề.n mua laptop: Sở GD&ĐT vào cuộc, 1 câu nói gây ám ảnh
    17:57:30 29/09/2024
    Triệu Lệ Dĩnh lên ngôi Thị hậu, Dương Mịch ngồi trên đống lửa, quyết làm liều
    16:51:56 29/09/2024
    Kỳ Duyên gặp biến trước thềm "xuất khẩu" fan lo sốt vó, có liên quan Minh Triệu?
    16:25:20 29/09/2024
    Rộ ảnh chụp cận bữa tiệc của Diddy, 1 chi tiết gây kinh sợ, CĐM réo Katy Perry
    18:26:23 29/09/2024
    Diva Hồng Nhung "Chị đẹp" với 2 cuộc hôn nhân "kỳ lạ", U50 vẫn rực rỡ
    15:08:31 29/09/2024

    Tin mới nhất

    Lũ quét, sạt lở đất tại Hà Giang khiến 5 người chế.t và mất tích

    18:08:30 29/09/2024
    Tính đến 15 giờ chiều nay, lũ quét và sạt lở đất tại Hà Giang khiến 5 người chế.t và mất tích, 6 người bị thương và nhiều ngôi nhà bị sập hoàn toàn.

    Bão Yagi mạnh nhất trong 70 năm qua tàn phá Việt Nam

    17:44:30 29/09/2024
    Bão Yagi (bão số 3) đổ bộ trực tiếp nước ta, gây thiệt hại rất lớn đối với các địa phương ven biển, nhất là Quảng Ninh và Hải Phòng.

    Hàng ngàn người đổ về Đại Nam, CSGT phần luồng cách xa 15km

    16:21:58 29/09/2024
    Từ sáng nay (29/9), hàng ngàn người từ khắp nơi đã đổ về KDL Đại Nam tại phường Hiệp An, TP Thủ Dầu Một để vui chơi, tham quan trong ngày đầu tiên KDL này mở cửa miễn phí cho người dân.

    15 đặc công người nhái sẽ rà bán kính 10km tìm nạ.n nhâ.n vụ sập cầu Phong Châu

    16:18:44 29/09/2024
    Ngày 29/9, tại Phú Thọ đã diễn ra hội nghị triển khai các phương án tiếp theo để trục vớt cầu Phong Châu và tìm kiếm người mất tích trong sự cố sập cầu.

    Lưu ý quan trọng khi di chuyển qua cầu phao Phong Châu

    16:09:21 29/09/2024
    10h30 ngày 29/9, cầu phao thay thế tạm thời cầu Phong Châu đã được lắp đặt thành công. Từ ngày mai (30/9), người dân có thể lưu thông qua cầu phao từ 6-22h hàng ngày.

    Hiện trường vụ sạt lở vùi lấp nhà và xe ở Hà Giang

    15:42:47 29/09/2024
    Lực lượng chức năng tỉnh Hà Giang đang nỗ lực tìm kiếm nạ.n nhâ.n mất tích. Đồng thời, đảm bảo an toàn giao thông trên tuyến đường bị sạt lở.

    Đã lắp xong cầu phao thay thế cầu Phong Châu bị sập

    15:26:19 29/09/2024
    Trưa 29.9, Công an tỉnh Phú Thọ cho biết, cầu phao thay thế cho cầu Phong Châu bị sập đã được lắp đặt xong. Công việc hoàn tất lúc 10 giờ 32 cùng ngày.

    Sạt lở đất ở Hà Giang vùi lấp nhiều ngôi nhà

    15:20:48 29/09/2024
    Lực lượng chức năng H.Bắc Quang (tỉnh Hà Giang) đang thống kê thiệt hại sau vụ sạt lở đất xảy ra trên địa bàn xã Việt Vinh vào sáng nay.

    Người vi phạm nồng độ cồn 'dọa' CSGT TP.HCM

    15:14:02 29/09/2024
    Bị Đội CSGT - trật tự Công an TP.Thủ Đức (TP.HCM) phát hiện, xử lý vi phạm nồng độ cồn, người đàn ông 50 tuổ.i đập điện thoại và hù dọa: Nhớ mặt thằng này, sẽ sớm gặp lại thôi! .

    Lãnh đạo huyện ở Quảng Ngãi nói gì về 2 lần chống sạt lở núi Van Cà Vãi?

    14:55:26 29/09/2024
    Núi Van Cà Vãi ở TT.Di Lăng (H.Sơn Hà, Quảng Ngãi) lại bị sạt lở, tiếp tục đ.e dọ.a nhà dân dưới chân núi. 2 lần khẩn cấp chống sạt lở núi Van Cà Vãi n núi.

    Công an hỗ trợ một phụ nữ lấy lại 320 triệu đồng chuyển khoản nhầm

    11:22:57 29/09/2024
    Một phụ nữ ở Đắk Lắk chuyển khoản nhầm 320 triệu đồng đến tài khoản của một người ở Hưng Yên, được cơ quan công an hỗ trợ lấy lại tiề.n.

    Lũ lịch sử 53 năm qua ở sông Hồng do đâu?

    11:13:57 29/09/2024
    Bão Yagi (bão số 3) là cơn bão mạnh, dị thường, có sức tàn phá rất lớn khi đổ bộ khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng gió vùng tâm bão mạnh cấp 13 - cấp 14, giật cấp 16 - cấp 17.

    Có thể bạn quan tâm

    Bắt nhóm thanh niên đi xe máy "bốc đầu", khoe chiến tích trên mạng

    Pháp luật

    19:20:18 29/09/2024
    Sáng 29/9, Công an tỉnh Phú Thọ cho biết Cơ quan CSĐT Công an thành phố Việt Trì vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can 5 đối tượng về tội Gây rối trật tự công cộng.

    Dino Vũ vội quên quá khứ vạ miệng, còn châm chọc Negav: EQ rớt đâu rồi?

    Netizen

    19:10:42 29/09/2024
    Sau câu nói: Mẹ thấy đúng khi cho con nghỉ học chưa của Negav, cõi mạng hiện vẫn đang bùng lên tranh luận, đào lại loạt phát ngôn, trình độ học vấn,... của nam rapper sinh năm 2k1

    Ung thư đại trực tràng: Bệnh theo miệng mà vào

    Sức khỏe

    19:02:28 29/09/2024
    Tuy nhiên đây là một loại ung thư ngăn ngừa hiệu quả, dễ phát hiện bệnh sớm và điều trị khỏi hoàn toàn. Ngay cả người đã điều trị ung thư này mà bị tái phát thì cơ hội chữa khỏi cũng vẫn cao.

    Ngày 30 tháng 9 năm 2024 là ngày tốt hay xấu? Xem ngày âm lịch 30/9/2024

    Trắc nghiệm

    17:55:46 29/09/2024
    Xem lịch âm ngày 30/9/2024 (Thứ 2), lịch vạn niên ngày 30/9/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ,...

    Bom tấn có giá cả triệu bạc đột ngột ngừng phát triển, game thủ hoảng loạn khi bị đẩy vào "thế khó"

    Mọt game

    17:32:36 29/09/2024
    Việc đóng cửa, hay đơn giản hơn là ngừng phát triển một tựa game trên Steam luôn để lại những hậu quả khôn lường cũng như bức xúc cho không ít người chơi. Nếu là một dự án miễn phí, mọi thứ có thể đơn giản hơn.

    Nhà có khách chưa biết làm món gì chiêu đãi, thử thực hiện món ăn từ trứng này, đảm bảo nịnh mắt, cả nhà khen hết lời

    Ẩm thực

    17:21:39 29/09/2024
    Không chỉ giúp đổi gió cho món trứng luộc thường ngày mà khi bày lên cũng đẹp mắt, thậm chí có thể làm món chiêu đãi khách đến nhà chơi.