Cựu nghị sĩ nghi tập đoàn Mỹ giấu xác UFO
Harry Reid, cựu nghị sĩ bang Nevada, cho rằng tập đoàn vũ khí Lockheed Martin đã thu được và lưu trữ mảnh vỡ xác UFO nhưng không công bố.
“Trong nhiều thập kỷ, tôi nghe nói rằng Lockheed sở hữu một số mảnh vỡ vật thể bay không xác định (UFO)”, Reid, 81 tuổi, cựu nghị sĩ bang Nevada, tiết lộ hôm 30/4, đề cập tới Lockheed Martin, nhà thầu của Bộ Quốc phòng Mỹ.
“Tôi đã tìm cách xin Lầu Năm Góc cấp phép để xem xét những mảnh vỡ đó, nhưng họ không bao giờ chấp nhận. Tôi không biết có bao nhiêu mảnh, thuộc loại gì, nhưng họ sẽ không bao giờ cho tôi biết”.
Harry Reid khi còn là nghị sĩ trong một cuộc họp ở Nevada năm 2012. Ảnh: Reuters
Video đang HOT
Thông tin được Reid đưa ra trong phóng sự của tờ New Yorker về các cuộc điều tra mà chính phủ Mỹ tiến hành với các hiện tượng không xác định (UAP). Trước đó, Luis “Lue” Elizondo, một cựu quan chức Lầu Năm Góc, cho hay ông từng điều hành chương trình nghiên cứu UAP và tin rằng chính quyền liên bang đã che giấu sự tồn tại của chúng.
Elizondo, cựu lãnh đạo Chương trình Nhận dạng Hiểm họa Hàng không Vũ trụ Tiên tiến (AATIP), cho hay ông đã không thể thuyết phục Lầu Năm Góc đưa ra hành động với cái mà ông gọi là nguy cơ đe dọa nghiêm trọng tới an ninh quốc gia. Ông lên tiếng trước khi chính phủ Mỹ dự kiến công bố báo cáo về UFO vào cuối tháng 6.
Một vật thể bay không xác định ngoài khơi bờ biển phía đông Mỹ năm 2015. Ảnh: Bộ Quốc phòng Mỹ
Ông cho hay đây là bản báo cáo đang được kỳ vọng sẽ giải mã cái những hiện tượng như vật thể hình con nhộng chạm trán phi công hải quân Mỹ năm 2004, những khối lập phương hình cầu kỳ lạ mà phi công hải quân từng nhìn thấy năm 2014 và những khối tam giác màu đen bí ẩn được ghi nhận khắp nơi trên thế giới.
Reid, cựu lãnh đạo phe đa số trong Thượng viện Mỹ, người từng giành được ngân sách thường niên 22 triệu USD cho AATIP, liên tục bảo vệ Alizondo, ngay cả khi ông này chịu chỉ trích là “khơi tò mò” về UFO.
“Ông Elizondo dành toàn bộ sự nghiệp của mình, làm việc không mệt mỏi trong thầm lặng về những vấn đề an ninh quốc gia nhạy cảm, bao gồm điều tra UAP với tư cách là người đứng đầu AATIP”, Reid nói. “Ông ấy đã thực hiện nhiệm vụ một cách đáng ngưỡng mộ”.
Tòa án Tối cao Mỹ thụ lý vụ kiện liên quan đến quyền sử dụng súng
Ngày 26/4, Tòa án Tôi cao Mỹ đã châp thuân xem xét đơn kháng cáo chông lại môt đạo luât của bang New York vê viêc siêt chăt kiêm soát súng đạn.
Các loại súng bán tự động được bày bán tại cửa hàng ở Las Vegas, bang Nevada, Mỹ. Ảnh: AFP/TTXVN
Đây sẽ là vụ kiên đầu tiên nhăm vào Tu chính án thứ hai của Hiên pháp Mỹ quy định vê quyên mang vũ khí mà Tòa án Tôi cao thụ lý trong hơn một thâp kỷ qua.
Trong khi hầu hết các bang tại Mỹ không áp đăt quy định hạn chế đối với viêc mang súng khi ra khỏi nhà, New York và 7 bang khác, gôm California, Delaware, Hawaii, Maryland, Massachusetts, New Jersey và Rhode Island, lại có nhưng biện pháp khăt khe. Đơn cư như tại New York, viêc mang súng khi ra ngoài chỉ giơi hạn cho nhưng thơ săn hoăc có thê chưng minh đươc nhu câu tư vê như nhân viên ngân hàng. Nhưng ngươi muôn mang súng khi ra ngoài cân có giây phép chưng minh có "lý do hơp lý".
Giơ đây, đơn kháng cáo phản đôi quy định phải có giây phép đê đươc mang súng khi ra ngoài của bang New York sẽ đươc 9 thâm phán của Tòa án Tôi cao xem xét và thảo luân vào tháng 10 tơi.
Trươc đó, đơn kháng cáo này đã bị các tòa án câp dươi bác bỏ. Bên nguyên trong vụ kiện này là hai người đã bị bang New York từ chối cấp giấy phép mang súng vì mục đích tự vệ khi họ ở bên ngoài. Tòa án Tôi cao cho biêt các thâm phán sẽ tâp trung tranh luân vê viêc liêu quyết định nói trên của bang New York có vi phạm Tu chính án thư hai hay không.
Tu chính án thư hai của Hiên pháp Mỹ nêu răng "quyền của người dân được giữ và mang vũ khí sẽ không bị xâm phạm". Đối với Hiệp hội Súng trường quốc gia Mỹ (NRA) và nhiều chủ sở hữu súng, tu chính án thư hai đảm bảo quyền mang vũ khí của công dân. Trong một vụ kiên mang tính bước ngoặt vào năm 2008, Tòa án Tối cao Mỹ đã ra phán quyết rằng tu chính án thư hai đảm bảo quyên sơ hưu súng ơ nhà và cho phép chính quyền các thành phô cũng như các bang tư đăt ra các quy định vê viêc người dân mang vũ khí khi họ ra ngoài. Kể từ đó, bất chấp lời kêu gọi của những người ủng hộ quyền sử dụng súng, Tòa án Tôi cao từ chối đưa ra bất kỳ quyết định liên quan đên việc các bang điều chỉnh các quy định vê quyền sơ hưu súng.
Quyết định mơi nhât của Tòa án Tôi cao Mỹ đươc xem là môt thông tin tích cưc đôi vơi NRA. Tuyên bô của NRA nêu rõ: "Chúng tôi tin tưởng rằng tòa án sẽ thông báo cho chính quyền New York và các bang khác rằng quyền mang súng đê tư vê trong Tu chính án thứ hai là quyên cơ bản và không mât đi khi chúng ta bươc ra khỏi nhà". Ngược lại, các nhóm ủng hô viêc kiểm soát súng đạn lo ngại rằng bất kỳ quyết định nào có lợi cho bên khởi kiên có thể làm suy yêu quyên áp đăt hạn chế sử dụng súng của chính quyền các bang.
Hiện nhiều nhóm ủng hộ kiểm soát súng đạn tại Mỹ đang nỗ lực thúc đẩy chính quyền của Tổng thống Joe Biden hành động quyết liệt hơn để giải quyết vấn đề nhức nhối tại quốc gia này sau hàng loạt vụ xả súng gây thương vong trong thơi gian gân đây. Ngày 8/4 vưa qua, Tông thống Biden và Bộ trưởng Tư pháp Merrick Garland đã công bố các biện pháp có giới hạn để giải quyết vấn đề bạo lực súng đạn ở Mỹ, coi đây là bước đi đầu tiên nhằm hạn chế số lượng các vụ xả súng, tự sát và gây đổ máu trong cộng đồng.
Bạo lực súng đạn từ lâu đã là câu chuyện gây nhức nhối trong xã hội Mỹ và đến nay vẫn chưa tìm được lời giải đáp thỏa đáng do những bất đồng và chia rẽ sâu sắc trong chính trường Mỹ cùng như những tác động của khía cạnh lợi ích. Năm ngoái, đã có trên 43.000 ngươi thiêt mạng liên quan đến súng đạn ơ Mỹ.
Mất mạng vì vợ cũ Ben Oxley bị bắn chết trong lúc nằm ngủ cùng vợ nhưng người phụ nữ này lại không hay biết gì. Sớm 21/2/2008, Melissa quay số 911 từ nhà riêng tại thành phố Minden, bang Nevada để báo chồng bị bắn chết. Khi cảnh sát tới nơi, Melissa mặc quần áo dính máu. Melissa kể sực tỉnh bởi tiếng "đoàng" rất lớn. Thay...