Cuộc “tắm máu” nhà Tần sau khi Tần Thủy Hoàng qua đời
Nguyên nhân nhà Tần sớm sụp đổ được các học giả Trung Quốc hiện đại nhận định là do bàn tay của một người sắp đặt nên, thậm chí người còn khả năng đã ra tay hạ sát Tần Thủy Hoàng.
Triệu Cao là một trong những người thân cận nhất với Tần Thủy Hoàng.
Theo trang mạng Qulishi (Trung Quốc), Triệu Cao là một hoạn quan, người có tầm ảnh hưởng chính trị rất lớn trong cả giai đoạn hình thành và diệt vong của nhà Tần.
Triêu Cao sinh ra tai Triêu quôc, la hâu duê cua quy tôc nươc Triêu. Với xuât thân cao quy như vậy, Triệu Cao xứng đáng đươc hương cuôc sông xa hoa, an lành.
Nhưng vào năm 228 TCN, Tần Thủy Hoàng khơi binh tiêu diêt nươc Triêu. Vương công đai thân cua Triêu quôc tư đo đêu trơ thanh tu binh, bao gồm cả Triệu Cao.
Hạ sát Tần Thủy Hoàng?
Sau khi bị đưa về nước Tần, do mẹ Triệu Cao phạm pháp nên cả gia tộc bị vạ lây, bản thân Triệu Cao bị hoạn và phải vào cung.
Mặc dù trong tâm trí, Triệu Cao căm thù nhà Tần đến tận xương tủy, nhưng bề ngoài, hoạn quan này vẫn luôn mỉm cười trước mặt Tần Thủy Hoàng. Tất cả chỉ nhằm che giấu âm mưu ám sát Tần Thủy Hoàng, lật đổ nhà Tần.
Sau khi trơ thanh thai giam, Triêu Cao âm thầm hoc tâp văn thư, luât lê cua Tân quôc. Nhơ co tai xư an, lai cơ tri hơn ngươi, ông dân được Tần Thủy Hoàng chú ý.
Nhơ xuât thân quy tôc, am hiêu lê nghi hoang thât, lai thông minh, kheo leo, Triêu Cao đươc đê bat lam thầy dạy công tư Hô Hơi, con thư cua Tần Thuy Hoang.
Triệu Cao kiểm tra xem Tần Thủy Hoàng đã chết thật hay chưa. Ảnh minh họa.
Với vị trí này, Triêu Cao từng bước tiếp cận sâu hơn vào hoàng tộc nhà Tần. Ông chiếm lấy sự tin tưởng của Hồ Hợi, biến công tử nước Tần thành con rối Một mặt tìm cách đưa Hồ Hợi lên nối ngôi, mặt khác, Triệu Cao âm thầm bành trướng thế lực cho riêng mình.
Cho đến nay, các học giả, nhà sử học Trung Quốc chưa thể tìm thấy bằng chứng lý giải chính xác cái chết của Tần Thủy Hoàng. Tuy nhiên, một loạt các cuộc chính biến ngay sau Tần Thủy Hoàng qua đời khiến người ta không thể không nghi ngờ Triệu Cao.
Một vài học giả cho rằng, Triệu Cao đã chủ động kết liễu Tần Thủy Hoàng, nhằm nắm thế chủ động.
Không nằm ngoài dự đoán, khi Tần Thủy Hoàng băng hà, ông đa đê lai di chiêu truyên ngôi cho Thê tư Phu Tô. Theo Sử ký, của Tư Mã Thiên, Triệu Cao đã bất tuân mệnh, không công bố thánh chỉ mà lôi keo Thưa tương Ly Tư để cùng chỉnh sửa di chiếu, đưa Hồ Hợi lên ngôi vua, gọi là Tần Nhị Thể.
Mặt khác, Triệu cao mượn danh nghĩa Tần Thủy Hoàng chỉ trích Phù Tô làm con mà bất hiếu, Đại tướng Mông Điềm làm thần tử mà bất trung, bắt hai người phải tự sát. Khi nắm được tin tức chính xác là Phù Tô đã tự sát, Hồ Hợi, Triệu Cao, Lý Tư mới lệnh cho đội xa giá chở thi thể Tần Thủy Hoàng trở về thành Hàm Dương.
Có thể nói, cái chết của Tần Thủy Hoàng đã giúp Triệu Cao hoàn thành một nửa âm mưu phá hoại nhà Tần.
Một tay khiến nhà Tần sụp đổ
Video đang HOT
Chỉ sau một năm, Triệu Cao tiếp tục bước đi tiếp theo trong kế hoạch hủy hoại nhà Tần, bằng cách tàn sát trung thần.
Nhân vật Triệu Cao trong phim truyền hình Trung Quốc.
Ngươi tiếp theo trơ thanh nan nhân cua hoan quan nay không ai khac chinh la Ly Tư, Thưa tương từng đông loa cung Triêu Cao.
Lý Tư phát giác được âm mưu của Triệu Cao liền viết thư tố giác lên hoàng đế. Tần Nhị Thế không những thiên vị Triệu Cao lại còn trị tội Lý Tư, xử tử ông tại Hàm Dương, theo Sử ký – Lý Tư liệt truyện.
Triệu Cao nghiễm nhiên được phong làm Thừa tướng, do là hoạn quan, nên có thể tùy ý ra vào cung cấm.
Âm mưu tra thu cua ho Triêu nay chưa dưng lai ơ đo. Trở thành Thừa tướng, Triêu Cao khiên nên chinh tri cua Tân quôc vôn đa ha khăc, nay lai cang trơ nên da man, phi nhân tinh.
Quan binh lam dung nhuc hinh đôi vơi dân chung, Hoang đê lai bi hoan quan che măt, nhà Tần sụp đổ chỉ còn là vấn đề thời gian.
Sư chuyên quyên cua hoan quan nay đa khiên dân chung rơi vao canh lâm than, khởi nghĩa nổ ra ở khắp nơi.
Tuy nhiên, hoan quan ho Triêu nay tim moi cach lâp liêm, tâu lên triêu đinh răng dân chung vân đang an cư lac nghiêp. Hô Hơi nhưng tương nươc Tân vân quôc thai dân an, tiêp tuc dung tung để Triêu Cao lam điêu xăng bây.
Cho tơi khi biêt đươc tham canh thưc sư, hoàng đế nhà Tần mơi cuống cuồng tim Triêu Cao chât vân. Nhân thây mang sông cua ban thân bi đe doa, Triệu Cao đã lên kế hoạch hạ sát hoàng đế.
Triệu Cao là tác nhân chính khiến nhà Tần sụp đổ nhanh chóng.
Theo Tần Thủy Hoàng bản kỉ, không lâu sau Triệu Cao sai con rể của mình đem binh mã hàng nghìn người, giả làm đạo tặc, xông vào Vọng Di cung, ép Hồ Hợi tự sát.
Hồ Hợi đã cố gắng khẩn cầu nhưng Diêm Lạc trả lời: “Thần nhận mệnh của thừa tướng, vì thiên hạ mà phải giết người”. Sau cái chết của Hồ Hợi, Triệu Cao luôn đeo ngọc tỷ bên mình, vờ hứa cho người trong hoàng tộc nhà Tần là Tử Anh lên ngôi.
Nhưng Triệu Cao cũng muốn giết nốt Tần Tử Anh để chiếm ngôi hoàng đế, bằng cách chần chừ không giao ấn, còn buộc Tử Anh phải ăn chay 5 ngày.
Tần Tử Anh biết được âm mưu của Triệu Cao, cáo ốm mấy lần không đi, khiến Triệu Cao sốt ruột, phải đích thân đến tận nơi.
Nhưng Triêu Cao đến nơi đa bi hoan quan Đam Ham câm giao đâm chêt. Bây giơ, Tư Anh liên triêu tâp quân thân, liêt kê tôi trạng cua Triêu Cao, ha lênh xư an tru di tam tôc.
Theo các học giả Trung Quốc, Triệu Cao tuy không giết được Tần Tử Anh, nhưng những gì mà hoạn quan này gây ra đã khiến cho nhà Tần lụn bại, không còn cách nào có thể đảo ngược.
Sau khi Triệu Cao chết, Tân Tư Anh chi tai vi đươc 46 ngay. Đên năm 206 TCN, nha Tân diêt vong bởi cuộc khởi nghĩa do Lưu Bang lãnh đạo, chi sau 15 năm sau khi Tần Thủy Hoàng trở thành hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa.
_____________
Bài viết xuất bản ngày 2.5 sẽ khai thác vị tướng đánh giá cao nhất thời Chiến Quốc, người đặt nên tảng cho thành công và cũng đem đến rắc rối cho Tần Thủy Hoàng sau này.
Theo Danviet
Vì sao Tần Thủy Hoàng ép trọng phụ Lã Bất Vi đến chỗ chết?
Trở thành Thừa tướng nước Tần, Lã Bất Vi vẫn hành xử giống như một thương nhân, phạm nhiều sai lầm khiến Tần Thủy Hoàng không thể tha thứ.
Phác họa hình ảnh Tần Thủy Hoàng, hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa.
Lã Bất Vi (292235 TCN) xuất thân từ thương gia nước Triệu, Lã Bất Vi dùng tiền bạc thâu tóm quyền lực, trở thành thừa tướng nước Tần.
Lã Bất Vi luôn coi mình là cha Doanh Chính, tức Tần Thuỷ Hoàng, hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa. Ông được cho là người nổi tiếng trong lịch sử về buôn quan bán tước.
Tiến thân nhờ tiền bạc
Theo trang mạng Qulishi (Trung Quốc), Lã Bất Vi là người có đầu óc kinh doanh hiếm thấy thời bấy giờ. Nhờ biết khi nào mua vào, lúc nào bán ra nên ông đã tích lũy được rất nhiều tiền bạc, trở thành thương nhân giàu có.
Cuộc gặp gỡ giữa Lã Bất Vi và Tử Sở, con của An Quốc Quân, thái tử nước Tần đã hoàn toàn thay đổi cuộc đời ông. Tử Sở khi đó bị ghẻ lạnh, đem đi làm con tin ở nước Triệu.
Trở về nhà, Lã Bất Vi hỏi cha mình: "Cha biết làm ruộng lợi nhuận được bao nhiêu không?". Cha ông đáp: "Nếu mưa gió thuận hòa, có thể lợi nhuận được mười lần.
Lã Bất Vi lại hỏi: "Buôn châu ngọc thì sao?". Cha ông trả lời: "Gặp may, có thể lợi nhuận gấp trăm lần". Lã Bất Vi lại hỏi: "Nếu giúp một người giành thiên hạ, có thể được bao nhiêu". Cha ông đáp: "Việc này khó mà tính được"
Vào thời Chiến Quốc, nền kinh tế tiền tệ vẫn còn là khái niệm mới mẻ và Lã Bất Vi đã sử dụng phương thức đầu tư mà chưa ai nghĩ đến.
Theo truyền thuyết, Lã Bất Vi nói với Tử Sở: "Người có thể giúp ngài kế vị duy chỉ có Hoa Dương phu nhân. Bất Vi tuy nghèo nhưng vẫn có thể đưa ngài nghìn vàng để trở về, nhờ bà lập ngài thành người kế vị".
Hình tượng Lã Bất Vi trong phim truyền hình Trung Quốc.
Tử Sở nghe vậy liền đáp lại Bất Vi bằng một lời hứa: "Nếu kế hoạch của ông thành công, ta sẽ chia cho ông một phần nước Tần để cùng hưởng lạc".
Như vậy, mục đích thực sự của Lã Bất Vi là mượn danh để thăng quan tiến chức, mượn danh tiếng nước Tần hùng mạnh để vun vén tài sản cho riêng mình. Có thể nói, nước Tần như vậy chẳng khác gì một công cụ đầu tư giúp họ Lã thu thời đến mức không thể đếm xuể.
Có thể nói, việc làm của Lã Bất Vi được ghi nhận như một cuộc đầu tư, buôn quan, bán tước đầu tiên trong lịch sử.
Cái chết khó tránh khỏi
Năm 251 TCN, Tử Sở lên làm vua nước Tần. Giữ đúng lời hứa, Tử Sở phong Lã Bất Vi làm thừa tướng, quyền lực dưới một người, trên vạn người.
Dưới thời Lã Bất Vi, nhà Tần ngày càng trở thành thế lực mạnh mẽ, tạo nên xu hướng thống nhất thiên hạ không gì có thể ngăn được.
Năm 246 TCN, Tử Sở sớm qua đời vì trọng bệnh, Tần Thủy Hoàng khi đó mới 13 tuổi lên làm vua. Kể từ đây, Lã Bất Vi liên tiếp mắc những sai lầm không thể tha thứ.
Ông điều hành đất nước nhưng vẫn giữ tư tưởng của một thương nhân. Bấy giờ, Lã Bất Vi thấy Tần mạnh mà không thu hút nhân tài bằng các nước khác nên cũng bắt chước đãi ngộ kẻ sĩ rất hậu.
Ông nhờ khách mời soạn ra những điều mình biết, họp lại làm tám Lãm, sáu Luận, mười Kỷ gồm hơn hai mươi vạn chữ, cho là đủ hết những việc trời đất, muôn vật, xưa nay. Cuốn sách Lã Thị Xuân Thu được bày ở cửa chợ Hàm Dương, đặt nghìn lạng vàng lên trên, mời các du sĩ của chư hầu ai có thể thêm bớt một chữ thì xin biếu một nghìn lạng vàng.
Hành động này cho thấy Lã Bất Vi dù là thừa tướng nhưng vẫn không thể thay đổi cách đầu tư bằng vàng bạc của một thương nhân.
Trước khi thống nhất Trung Hoa, Tần Thủy Hoàng bắt cải cách đất nước toàn diện. Con người theo tư tưởng buôn bán, luôn đặt lợi ích lên hàng đầu như thừa tướng Lã Bất Vi trở thành cái gai trong mắt.
Tần Thủy Hoàng không thể để Lã Bất Vi "một tay che bầu trời".
Theo các học giả Trung Quốc, vụ bê bối liên quan đến thái hậu Triệu Cơ và "hoạn quan" Lao Ái chỉ là giọt nước tràn ly, khiến Tần Thủy Hoàng quyết tâm loại trừ trọng phụ.
Theo sử gia Tư Mã Quang, Tần vương giết Lã Bất Vi thực chất chỉ vì muốn che đậy xuất thân không chính đáng của mình. Tuy nhiên, quan điểm này thiếu các dẫn chứng thuyết phục. Các nhà sử học cũng không chứng minh được rằng, liệu Tần Thủy Hoàng có coi Lã Bất Vi là cha hay không.
Theo trang mạng Qulishi, trước sự can ngăn của các quan trong triều, Tần Thủy Hoàng chỉ phế bỏ chức tướng quốc của Lã Bất Vi. Tần vương thậm chí còn phong ấp cho Văn Tín Hầu Lã Bất Vi ở Hà Nam, để trọng phụ có thể an hưởng tuổi già trong giàu sang.
Về ở Hà Nam, Lã Bất Vi "ngựa quen đường cũ", giao thiệp với không ít khách quý, bao gồm cả sứ giả các nước chư hầu. Đoàn người đứng chờ gặp Lã Bất Vi kín cả bên ngoài khiến Tần Thủy Hoàng hết sức tức giận.
Tần Thủy Hoàng hiểu rằng Lã Bất Vi không bao giờ nhận ra bài học để chấp nhận lui về ở ẩn. Năm 235 TCN, Tần Thủy Hoàng gửi thư viết: "Ông có công gì với Tần, mà Tần phong ông ở Hà Nam, ăn thuế của mười vạn hộ. Ông thân thích gì với Tần mà hiệu là trọng phụ?"
Đọc thư, Lã Bất Vi hiểu rằng, ông đã mắc sai lầm không thể tha thứ, và Tần Thủy Hoàng cũng không còn coi ông là trọng phụ như xưa. Trên đường rời khỏi Hà Nam, Lã Bất Vi đã uống thuốc độc tự tử.
Có thể nói, Tần Thủy Hoàng không thể làm ngơ trước việc Lã Bất Vi dùng mọi cách để thao túng đất nước, dù đó có phải là cha ruột đi chăng nữa.
_________________
Bài viết xuất bản ngày 2.5 sẽ tập trung khai thác một nhân vật nổi lên trong suốt giai đoạn từ khi Tần Thủy Hoàng qua đời đến lúc nhà Tần sụp đổ.
Theo Danviet
Thực hư chuyện Tần Thủy Hoàng là con ruột Lã Bất Vi Cuộc đời Tần Thủy Hoàng, Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc luôn đi kèm với những câu chuyện thần thoại, những tranh luận hàng ngàn năm và thân thế của ông là một trong những câu chuyện đó. Tần Thủy Hoàng đứng bên cạnh Triệu Cơ và Lã Bất Vi trong phim truyền hình Trung Quốc. Tần Thủy Hoàng (259 TCN-210 TCN),...