Cuộc sống “địa ngục” của người Việt tại căn cứ lừ.a đả.o ở Campuchia
Người bị lừa sang Campuchia sẽ bị nhốt vào một khu tập trung để làm công việc lừ.a đả.o. Nếu không làm đủ doanh số, các nạ.n nhâ.n sẽ bị đán.h đậ.p dã man và bị bán sang các công ty khác.
Liên quan đến đường dây mua bá.n ngườ.i sang Campuchia, Công an TPHCM đã khởi tố Nguyễn Thanh Cường (SN 2006, ngụ quận 1), Trần Nhựt Minh (SN 1996, ngụ quận 4), Võ Hải Đương (SN 2002, ngụ quận 7), Bùi Thị Tâm Tuyền (SN 1995, ngụ tỉnh Đắk Lắk) và Huỳnh Thị Hoàng Quyên (SN 1998, ngụ tỉnh An Giang).
Trong số các bị can này, Tuyền và Quyên là các cô gái có nhan sắc, là mắt xích quan trọng trong việc việc tìm kiếm, dẫn dụ, đưa những người lao động Việt Nam sang Campuchia làm việc.
Bị giám sát chặt chẽ
Quyên khai được bạn bè giới thiệu sang Campuchia làm việc. Trong quá trình sinh sống, làm việc tại đây, Quyên quen biết với Tuyền.
Được hứa hẹn trả tiề.n công cao từ phía ông chủ người Trung Quốc, Quyên rủ Tuyền tìm kiếm, dẫn dụ, đưa những người Việt Nam sang Campuchia làm việc với thủ đoạn hứa hẹn “việc nhẹ, lương cao”, nhưng thực chất là làm việc cho công ty lừ.a đả.o.
Khi con mồi sập bẫy, họ được đưa đến cửa khẩu Mộc Bài (Tây Ninh), sau đó sẽ được người của phía công ty đón, đưa sang Campuchia bằng đường tiểu ngạch. Khi đến công ty, người lao động sẽ ở tập trung và được các quản lý, ông chủ người Trung Quốc hướng dẫn để thực hiện hành vi lừ.a đả.o qua mạng.
Riêng Tuyền khai công ty lừ.a đả.o này do nhóm người Trung Quốc cầm đầu, đặt trụ sở tại khu “hai con voi”. Trừ những quản lý người Trung Quốc, tất cả lao động còn lại là người Việt Nam.
Hình thức lừ.a đả.o của công ty này là tuyển nhân viên người Việt Nam, sau đó lên mạng kiếm các nạ.n nhâ.n là người đồng hương, lừa nộp tiề.n và.o các app (ứng dụng) trực tuyến do người Trung Quốc mở, rồi chiếm đoạt.
Theo lờ.i kha.i của 2 cô gái, những người bị lừa vào công ty sẽ bị giam lỏng trong trụ sở và không được ra ngoài. Họ bị nhóm quản lý người Trung Quốc giám sát chặt chẽ, ép buộc làm đủ doanh số, nếu không sẽ bị trừ tiề.n lương và phải tăng ca.
Video đang HOT
Cảnh sát lấy lờ.i kha.i Bùi Thị Tâm Tuyền (Ảnh: Thuận Thiên).
Trường hợp không làm đúng yêu cầu của chủ người Trung Quốc, các lao động sẽ bị phạt, đ.e dọ.a, đán.h đậ.p, tr.a tấ.n, bỏ đói, chích điện. Nếu tiếp tục làm việc không hiệu quả, họ sẽ bị bán sang công ty khác.
“Trường hợp nhân viên muốn về mà chưa hết hợp đồng, nhân viên buộc phải đưa tiề.n cho công ty. Nếu không có tiề.n, nhân viên phải gọi điện cho người thân gửi tiề.n qua chuộc. Cách tính tiề.n chuộc do ông chủ và các quản lý người Trung Quốc tính toán”, Tuyền nói.
Khi bị Công an TPHCM bắt, Tuyền và Quyên nhận ra sai lầm của bản thân. Họ tỏ ra ân hận về những hành vi cả 2 đã làm và mong được pháp luật khoan hồng để làm lại cuộc đời.
“Tôi mong rằng các bạn trẻ sẽ tỉnh táo, không bị dụ dỗ bởi những lời hứa việc nhẹ, lương cao để rồi bị đưa sang Campuchia làm công việc lừ.a đả.o chính những người dân mình”, Tuyền chia sẻ.
Dụ dỗ được một người sẽ nhận 300 USD
Công an TPHCM xác định, ngoài khu “hai con voi”, tại Campuchia còn có các khu vực do người nước ngoài thuê và thành lập ra các trung tâm lừ.a đả.o trực tuyến, casino trá hình với nhiều tên gọi khác như: “Tam thái tử 1″, “Tam thái tử 2″, “King Crow”, “Samat”, “Titan”, “Kimsa 1,2,3″, “Kim tài 1,2,3″.
Các đối tượng thuê người Việt Nam làm công việc phiên dịch, phụ trách giao tiếp và thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, trong đó có dụ dỗ khách nạp tiề.n và.o các trò chơi trực tuyến để chiếm đoạt.
Tuyền và Quyên hối hận về hành vi bản thân đã làm (Ảnh: Thuận Thiên).
Ngoài ra, tại các trung tâm trên có các “đại lý” phụ trách tìm kiếm, dẫn dụ người từ Việt Nam sang Campuchia, cung cấp nguồn lao động bất hợp pháp cho các khu trung tâm. Giúp sức cho “đại lý” là các đối tượng đang sinh sống tại Việt Nam từng làm việc tại Campuchia hoặc biết được cách liên lạc với “đại lý”.
Các đối tượng sử dụng nhiều thủ đoạn khác để dụ dỗ, lôi kéo, dẫn dắt các cá nhân trong nước sang Campuchia để nhận tiề.n giới thiệu.
Ngoài ra, để lôi kéo người lao động, các “đại lý” đưa ra lợi ích là 300 USD tiề.n giới thiệu cho mỗi người khi dụ dỗ được. Do đó, nhiều người ban đầu là nạ.n nhâ.n, sau đó đã trở thành “chân rết” của đường dây này, tìm con mồi để đưa sang Campuchia.
Hiện, Công an TPHCM mở rộng điều tra, xử lý các đối tượng còn lại liên quan đến các hành vi cho vay lãi nặng, xuất nhập cảnh trái phép, bắt giữ người trái pháp luật.
Chiêu bài 'việc nhẹ lương cao' để bá.n ngườ.i, TPHCM nhận 199 đơn đề nghị giải cứu
Công an TPHCM vừa phát đi cảnh báo về phương thức, thủ đoạn hoạt động của tội phạm lừ.a đả.o, buôn bá.n ngườ.i Việt Nam sang Campuchia làm việc với chiêu bài "việc nhẹ lương cao" để thực hiện các hoạt động phi pháp.
Gần đây, nhiều trường hợp người dân ở khắp các tỉnh, thành, trong đó có TPHCM bị lôi kéo, dụ dỗ sang Campuchia làm việc nhẹ, hưởng lương cao. Tuy nhiên, sau đó những người này bị bán lại cho các cơ sở để giam giữ, ép buộc lao động khổ sai hoặc làm các công việc liên quan hoạt động lừ.a đả.o trực tuyến.
Nếu nạ.n nhâ.n muốn trở về phải liên hệ với gia đình để chuyển khoản tiề.n chuộc rất lớn. Trường hợp gia đình, người thân không có tiề.n chuộc, nạ.n nhâ.n sẽ bị đán.h đậ.p, bán cho những "công ty" khác để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật.
2 cô gái này vừa bị Công an TPHCM bắt giữ vì hoạt động mua bá.n ngườ.i sang Campuchia. Mỗi người đưa sang, bán vào các công ty họ được hưởng 300 USD. Ảnh: Công an cung cấp
Công an TPHCM cho biết, thống kê của Sở Ngoại vụ TPHCM, tính đến hết tháng 11/2024, cơ quan này đã tiếp nhận 199 đơn đề nghị hỗ trợ giải cứu công dân Việt Nam ở nước ngoài của các cơ quan chức năng, trong đó có 43 trường hợp có hộ khẩu TPHCM.
Cụ thể, trong ngày 11-12/12/2024, cơ quan chức năng Việt Nam tiếp nhận 410 người bị phía Campuchia tạm giữ do nhập cảnh trái phép, sai mục đích. Theo đó, khi kiểm tra khu vực Venus, cơ quan chức năng Campuchia phát hiện số người này đang làm việc cho các công ty, trung tâm lừ.a đả.o do người Trung Quốc cầm đầu.
Mới đây, đầu tháng 1/2025, Công an TPHCM thông tin, đã khởi tố 4 vụ án, với 22 bị can về tội "mua bá.n ngườ.i".
Công an TPHCM khởi tố, bắt giữ một đối tượng trong đường dây mua bá.n ngườ.i sang Campuchia. Ảnh: Công an cung cấp
Các vụ án trên là do Công an TPHCM mở rộng điều tra từ những nạ.n nhâ.n do phía Campuchia bàn giao do nhập cảnh trái phép, lao động trái phép.... Từ đó, Cơ quan CSĐT đã truy bắt các đối tượng dụ dỗ những người khác bằng chiêu "việc nhẹ, lương cao" hoặc lợi dụng việc nạ.n nhâ.n nợ tiề.n, không có khả năng chi trả; các đối tượng còn có hành vi đán.h đậ.p, đ.e dọ.a, ép buộc nạ.n nhâ.n phải xuất cảnh trái phép sang Campuchia, "bán" cho đại lý. Số đối tượng này thu lợi khoảng 300 USD khi bán một người thành công qua Campuchia.
Các nạ.n nhâ.n bị cưỡng ép làm việc tại các casino trá hình, công ty hoạt động lừ.a đả.o qua mạng...
Phương thức thủ đoạn và cách phòng ngừa
Công an TPHCM nhận diện phương thức, thủ đoạn của các đối tượng buôn bá.n ngườ.i dưới chiêu thức dụ dỗ việc nhẹ lương cao.
Đó là chúng dùng mạng xã hội để đăng các bài quảng cáo, tuyển lựa lao động hoặc tiếp cận lôi kéo, rủ rê công dân Việt Nam có nhu cầu xuất cảnh ra nước ngoài tìm kiếm việc với mức lương, thưởng hấp dẫn lên đến hàng nghìn đô la một tháng.
Công việc được mô tả nhẹ nhàng, không cần kỹ năng, trình độ, cam kết "việc nhẹ, lương cao" trong đó có các casino, Khi nạ.n nhâ.n "dính bẫy", các đối tượng sẽ tổ chức cho số người này xuất cảnh trái phép ra nước ngoài, chủ yếu sang Campuchia ở khu vực cửa khẩu Mộc Bài (tỉnh Tây Ninh).
Nạ.n nhâ.n bị giam giữ trong các công ty và bị ép buộc dùng mọi thủ đoạn để lừ.a đả.o trực tuyến. Nếu nạ.n nhâ.n chống đối sẽ bị nhốt, bỏ đói, đán.h đậ.p.
Lực lượng công an làm việc với nạ.n nhâ.n bị mua - bán sang Campuchia. Ảnh: Công an cung cấp
Nếu nạ.n nhâ.n muốn trở về Việt Nam, các đối tượng yêu cầu phải liên hệ với gia đình để nộp tiề.n chuộc lên đến hàng trăm triệu đồng. Khi gia đình chuyển tiề.n, chúng không thả người mà bán nạ.n nhâ.n cho các công ty lừ.a đả.o khác để tiếp tục thu lợi bất chính.
Từ hoạt động làm rõ về chiêu thức trên, Công an TPHCM đưa ra những khuyến cáo.
Đối với người dân khi có nhu cầu tìm kiếm việc làm hay xuất khẩu lao động ở nước ngoài cần tìm hiểu kỹ thông tin và liên hệ với các trung tâm giới thiệu việc làm hợp pháp, uy tín để được hướng dẫn cụ thể tránh mắc bẫy của các đối tượng lừ.a đả.o. Khi tìm việc làm trên mạng, người dân cần cảnh giác với các trang web có dấu hiệu lừ.a đả.o.
Đối với gia đình các nạ.n nhâ.n: nếu nhận được điện thoại yêu cầu chuyển tiề.n để chuộc người thân về nước, cần bình tĩnh tìm hiểu thông tin người thân xuất cảnh thời gian nào, theo đường gì, đối tượng nào lôi kéo, hiện đang ở "trung tâm" nào... sau đó trình báo cho cơ quan công an địa phương để được hỗ trợ kịp thời.
Đối với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể địa phương: cần tăng cường công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức nhằm nâng cao nhận thức của người dân; đồng thời tiếp cận, hỗ trợ các hộ dân nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, có nhu cầu xuất cảnh tìm việc làm ở nước ngoài để cung cấp thông tin, giới thiệu các trung tâm giới thiệu việc làm, hỗ trợ lao động có uy tín tại địa phương.
Riêng Công an TPHCM sẽ kịp thời khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, tích cực cung cấp thông tin có giá trị giúp cơ quan công an điều tra, khám phá, xử lý các đối tượng lừ.a đả.o; mọi trường hợp bao che, chứa chấp, không tố giác tội phạm nếu bị phát hiện tùy tính chất mức độ sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
6 thanh niên bị lừa qua Campuchia làm "việc nhẹ lương cao" Nhóm người ở Cà Mau lên mạng xã hội tìm việc thì bị lừa sang Campuchia làm "việc nhẹ lương cao". Ngày 19/12, lãnh đạo Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Cà Mau, cho biết đã đề xuất ngành chức năng phối hợp rà soát những đối tượng lừ.a đả.o theo hình thức "việc nhẹ lương cao. Các đối tượng "cò mồi"...