“Cơn bão cytokine” gây ra cái chết của ca sỹ Phi Nhung nguy hiểm như thế nào?

Theo dõi VGT trên

Các rối loạn nghiêm trọng của phản ứng miễn dịch do “cơn bão cytokine” gây ra dẫn đến rối loạn chức năng phổi, tim, gan, thận…

Hậu quả làm suy đa cơ quan dẫn đến tử vong nếu không được điều trị đầy đủ.

Trong đợt dịch đầu tiên, TP.HCM đã tiếp nhận và điều trị cho phi công người Anh – “bệnh nhân 91″, có thể nói là ca nặng nhất tại Việt Nam ở thời điểm đó. Trong 90 ngày điều trị, bệnh nhân có hiện tượng bị “ cơn bão cytokine”, tấn công cả tế bào lành.

Mới đây, theo các bác sỹ điều trị, cố ca sỹ Phi Nhung mắc Covid-19 và cũng bị “cơn bão cytokine” rất nặng. Khi lọc máu liên tục và dùng những màng lọc đặc hiệu thì có giảm, nhưng ngưng lọc thì “cơn bão cytokine” bùng lên lại. Và có rất nhiều bệnh nhân Covid-19 đã gặp phải “cơn bão cytokine”.

Theo thống kê của Trung tâm hồi sức Bệnh viện Bạch Mai đặt tại Bệnh viện dã chiến số 16 (quận 7, TP.HCM), với công suất 500 giường bệnh thì có đến 70% bệnh nhân COVID-19 mắc phải “cơn bão cytokine”.

Vậy “cơn bão cytokine” ở bệnh nhân Covid-19 là gì và nguy hiểm như thế nào? Theo bác sỹ Nguyễn Xuân Đạt, từng là giảng viên Trường Đại học Y – Dược, Đại học Thái Nguyên, hiện đang làm việc tại Hà Nội cho biết, hệ miễn dịch của cơ thể là một hệ thống được tạo thành từ mạng lưới các tế bào đặc biệt, protein, mô và các cơ quan. Chúng phối hợp với nhau để bảo vệ cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh là vi trùng, vi sinh vật…

Cơn bão cytokine gây ra cái chết của ca sỹ Phi Nhung nguy hiểm như thế nào? - Hình 1
Một bệnh nhân Covid-19 ở Đà Nẵng tiên lượng xấu đã hồi phục (ảnh minh họa)

Tế bào miễn dịch thuộc thành phần của hệ thống miễn dịch, mỗi một tế bào miễn dịch đóng một vai trò riêng trong hệ thống miễn dịch và góp phần vào việc bảo vệ cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh.

Theo bác sỹ Đạt, khi tác nhân gây bệnh xâm nhập cơ thể, các tế bào miễn dịch được kích hoạt hoạt động để thực hiện chức năng của nó. Cytokines là các hoạt chất protein giống như hormone được chính các tế bào miễn dịch tạo ra và đóng vai trò quan trọng trong việc kích hoạt hoạt động của các tế bào miễn dịch. Cytokines kích hoạt hoạt động của chính tế bào miễn dịch tạo ra nó và các tế bào miễn dịch xung quanh nó hoặc tế bào đích ở vị trí khác nhau trên cơ thể.

Video đang HOT

Ngoài việc nhấn nút “start” để các tế bào miễn dịch bắt đầu hoạt động, các cytokines còn đóng vai trò duy trì và điều hòa hoạt động của các tế bào miễn dịch. Các tế bào miễn dịch sẽ hoạt động và có giới hạn dưới tác động của các cytokines.

Với “một lượng” cytokines được tạo ra “vừa đủ” toàn bộ hoạt động của các tế bào miễn dịch được vận hành trơn tru và diễn ra thuận lợi, hệ thống miễn dịch sẽ hoạt động đúng chức năng, tác nhân gây hại xâm nhập vào cơ thể sẽ bị tiêu diệt và bị loại bỏ.

Tuy nhiên, vì một lý do nào đó, cytokines được tạo ra quá nhiều – các tế bào miễn dịch bị kích hoạt hoạt động quá mức, việc hoạt động vượt quá “giới hạn” cho phép của tế bào miễn dịch sẽ tạo ra các phản ứng trái ngược và gây hại cho cơ thể.

“Trong nhiễm trùng nặng do cúm hoặc Covid-19… cytokines do một số tế bào miễn dịch nhất định được tạo ra không kiểm soát, số lượng tăng lên rất rất nhiều một cách đột ngột đã gây ra những rối loạn nghiêm trọng các phản ứng miễn dịch trong cơ thể. Sự tăng bất thường của cytokines trong trường hợp này được gọi là “cơn bão cytokine”- bác sỹ Đạt cho biết.

Theo bác sỹ Nguyễn Xuân Đạt, việc xảy ra các rối loạn nghiêm trọng của phản ứng miễn dịch do “cơn bão cytokine” gây ra dẫn đến rối loạn chức năng đa cơ quan như phổi, tim, gan, thận, hệ thống thần kinh trung ương, hệ thống mạch máu và bạch huyết, hệ thống tiêu hóa, khớp, da…. Hậu quả làm suy đa cơ quan dẫn đến tử vong nếu không được điều trị đầy đủ.

“Cơ chế bệnh sinh của “cơn bão cytokine” rất phức tạp. Việc định danh cụ thể các cytokines trên những bệnh nhân mắc Covid-19 gặp tình trạng “cơn bão cytokines” còn nhiều hạn chế nên việc điều trị vô cùng phức tạp và khó khăn”- bác sỹ Đạt cho biết./.

Chuyên gia cảnh báo: Người trẻ, không có bệnh lý nền cũng có thể mắc COVID-19 thể rất nặng

Cơn bão Cytokine là một phản ứng viêm quá mức của cơ thể gây tổn thương gan, thận, phổi.

Chuyên gia cảnh báo: Người trẻ, không có bệnh lý nền cũng có thể mắc COVID-19 thể rất nặng - Hình 1

Cơn bão Cytokine tổn thương cơ quan trong cơ thể

Cơn bão Cytokine ở bệnh nhân COVID-19 được nhắc tới nhiều đó là ở trường hợp bệnh nhân 91 (phi công người Anh). Đây là ca COVID-19 nặng nhất trong tại Việt Nam trong đợt dịch đầu tiên.

Tại thời điểm đó, bệnh nhân có những phản ứng miễn dịch rất dữ dội dẫn tới tổn thương các cơ quan lành trong cơ thể.

Trong đợt dịch thứ 4 xảy ra tại Việt Nam, cơn bão Cytokine được nhắc tới rất nhiều do gặp đa số ở các trường hợp bệnh nhân trẻ chuyển biến nặng phải nhập viện điều trị.

Trao đổi với bác sĩ Ngô Đức Hùng, Khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai , trong quá trình điều trị có các bệnh nhân trong đợt dịch thứ 4 bác sĩ nhận thấy cơn bão Cytokine có xu hướng xuất hiện nhiều ở các trường hợp trẻ tuổi. Đặc biệt là các trường hợp trẻ không có bệnh lý nền, hệ miễn dịch trước đó khỏe mạnh.

Chuyên gia cảnh báo: Người trẻ, không có bệnh lý nền cũng có thể mắc COVID-19 thể rất nặng - Hình 2

Khu điều trị bệnh nhân COVID-19.

"Hiện nay, chúng tôi vẫn cũng vẫn chưa thể lý giải được vì sao cơn bão Cytokine lại xuất hiện ở các trường hợp trẻ tuổi. Nhưng đây sẽ là một lưu ý rất quan trọng cho bác sĩ khi theo dõi bệnh nhân mắc COVID-19, giảm được tình trạng nguy kịch cho bệnh nhân", bác sĩ Hùng cho hay.

Theo bác sĩ Hùng, cơn bão Cytokine liên quan tới phản ứng miễn dịch khá ồ ạt của cơ thể khi phản ứng với tác nhân gây bệnh nào đó. Cụ thể, ở đây tác nhân gây bệnh là virus SARS-CoV-2.

Thông thường khi có những tác nhân bệnh cơ thể sẽ kích hoạt hệ thống miễn dịch để chiến đấu lại tác nhân gây bệnh, đẩy lùi bệnh. Khi đó bệnh nhân sẽ có thể hết bệnh. Nhưng đôi khi phản ứng của cơ thể quá mạnh mẽ, ngoài việc tiêu diệt được tác nhân gây bệnh thì sẽ tấn công vào tế bào lành trong cơ thể.

Lúc này, phản ứng miễn dịch mạnh mẽ trên mức bình thường sẽ gây ra một đáp ứng viêm của toàn bộ cơ thể. Khi đó các cơ quan trong cơ thể như: phổi, gan, thận...

Cơn bão Cytokine xuất hiện ở thời điểm nào?

Bác sĩ Hùng cho hay, khi đứng trước một bệnh nhân mắc COVID-19 rất khó có thể biết được khi nào bệnh nhân sẽ gặp phải cơn bão Cytokine. Tuy nhiên, bác sĩ có thể theo dõi bằng các xét nghiệm phản ứng miễn dịch để biết nó sẽ đi về đâu (chiều hướng tốt hay chiều hướng xấu).

"Do vậy, đây là một trong những khó khăn cho các bác sĩ phải có kinh nghiệm để theo dõi những nhóm bệnh nhân này. Để biết được xu hướng miễn dịch đáp ứng viêm của bệnh nhân đang diễn biến theo xu hướng bảo vệ cơ thể hay tàn phá cơ thể.

Khi theo dõi được bệnh nhân như vậy mới có thể can thiệp kịp thời, đón trước cơn bão Cytokine trước khi nó đến. Nếu một người xuất hiện cơn bão Cytokine là khi lượng kháng thể đáp ứng viêm quá mạnh mẽ. Để cứu bệnh nhân phải dùng các thủ thuật đặc biệt, ví dụ như lọc máu để kéo bớt các phản ứng gây viêm ra ngoài không cho nó tác động phá hoại cơ thể.

Bên cạnh đó, bệnh nhân có thể sử dụng một số loại thuốc ức chế miễn dịch, corticoi theo chỉ định của bác sĩ", bác sĩ Hùng nói.

Bác sĩ Ngô Đức Hùng khuyến cáo đối với các trường hợp F0 điều trị tại nhà việc dùng thuốc để ngăn ngừa cơn bão Cytokine cần phải tuân theo đúng hướng dẫn của nhân viên y tế. Việc dùng các loại thuốc này không đúng chỉ định sẽ trở thành "con dao" hai lưỡi có hại.

Do phản ứng miễn dịch của cơ thể là phản ứng có lợi (chỉ có hại khi thái quá). Nếu dùng các loại thuốc ức chế miễn dịch không cho hệ thống miễn dịch của cơ thể hoạt động một cách đúng đắn thì có thể nguy hiểm không khác gì cơn bão Cytokine.

Bác sĩ Hùng cũng cho biết thêm, do cơn bão Cytokine có xu hướng gặp nhiều ở người trẻ khỏe mạnh, miễn dịch tốt cho nên người trẻ không chủ quan khi mắc COVID-19. Cần phải tuân thủ đúng theo các biện pháp 5K/5T của Bộ Y tế và tiêm vắc xin khi tới lượt mình.

Ths.BS Lê Văn Dẫn, Phó Trưởng Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Thanh Nhàn cũng cho biết thêm, nhiều người còn chủ quan khi mắc COVID-19 nghĩa rằng sức khỏe tốt, trẻ khỏe không sao. Nhưng thực tế điều trị tại bệnh viện đã xuất hiện các trường hợp bệnh nhân trẻ mắc COVID-19 rất nặng. Các bệnh nhân trẻ có xu hướng gặp cơn bão Cytokine diễn biến rất nhanh, đặc biệt là những bệnh nhân nặng lên vào ngày thứ 6.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Những người mắc bệnh này không nên ăn chuối, kẻo bệnh nặng thêmNhững người mắc bệnh này không nên ăn chuối, kẻo bệnh nặng thêm
06:01:19 26/01/2025
Cứu sống bệnh nhi người nước ngoài mắc sốt rét ác tính, nguy hiểm tính mạngCứu sống bệnh nhi người nước ngoài mắc sốt rét ác tính, nguy hiểm tính mạng
09:17:49 26/01/2025
14 thực phẩm tăng cường sức khỏe não bộ14 thực phẩm tăng cường sức khỏe não bộ
09:47:35 25/01/2025
Ấm lòng bệnh nhân khi phải đón Tết ở bệnh việnẤm lòng bệnh nhân khi phải đón Tết ở bệnh viện
09:34:15 25/01/2025
Lần đầu tiên nội soi trên xương mu, giải quyết bế tắc niệu quản cho trẻ sơ sinh 1 tháng tuổiLần đầu tiên nội soi trên xương mu, giải quyết bế tắc niệu quản cho trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi
09:37:25 25/01/2025
Tập yoga có thể cải thiện sức khỏe tim mạchTập yoga có thể cải thiện sức khỏe tim mạch
09:44:38 25/01/2025
Những bệnh thường gặp trong dịp Tết và cách phòng tránhNhững bệnh thường gặp trong dịp Tết và cách phòng tránh
09:49:42 25/01/2025
Giúp bé khỏe mạnh để đón Tết, du XuânGiúp bé khỏe mạnh để đón Tết, du Xuân
06:00:11 26/01/2025

Tin đang nóng

Người đáng thương nhất 17 Chị Đẹp vào Chung Kết: Trắng tay thành đoàn lẫn giải phụ, netizen "dí" bằng được nhân vật nàyNgười đáng thương nhất 17 Chị Đẹp vào Chung Kết: Trắng tay thành đoàn lẫn giải phụ, netizen "dí" bằng được nhân vật này
20:35:14 26/01/2025
Nghệ sĩ Tuấn Linh đột ngột qua đời, vợ xót xa: "Tự dưng ông ấy nói lạnh quá rồi kêu buồn nôn"Nghệ sĩ Tuấn Linh đột ngột qua đời, vợ xót xa: "Tự dưng ông ấy nói lạnh quá rồi kêu buồn nôn"
23:31:41 26/01/2025
Bức ảnh bị bắt gặp ngày Tết dấy lên chuyện yêu đương của Mỹ Tâm và tình trẻBức ảnh bị bắt gặp ngày Tết dấy lên chuyện yêu đương của Mỹ Tâm và tình trẻ
19:54:40 26/01/2025
Ông Trump bất ngờ đề cập tái gia nhập WHOÔng Trump bất ngờ đề cập tái gia nhập WHO
20:34:46 26/01/2025
Nghệ sĩ Hạnh Thúy: Nhiều người đòi làm mai vì nghĩ tôi là mẹ đơn thânNghệ sĩ Hạnh Thúy: Nhiều người đòi làm mai vì nghĩ tôi là mẹ đơn thân
23:17:52 26/01/2025
Diva Hồng Nhung yêu xa ở tuổi U60: "Anh lo sợ còn tôi là người quá từng trải rồi"Diva Hồng Nhung yêu xa ở tuổi U60: "Anh lo sợ còn tôi là người quá từng trải rồi"
19:29:53 26/01/2025
Cuộc sống của NSND Ngọc Giàu ở tuổi 80Cuộc sống của NSND Ngọc Giàu ở tuổi 80
23:26:19 26/01/2025
Một Anh Trai về quê ăn Tết, bố mẹ dựng rạp bày 25 mâm cỗ làm "fanmeeting" để báo cáo tình hình năm quaMột Anh Trai về quê ăn Tết, bố mẹ dựng rạp bày 25 mâm cỗ làm "fanmeeting" để báo cáo tình hình năm qua
20:31:47 26/01/2025

Tin mới nhất

Bí quyết giúp người bệnh mạn tính kiểm soát tốt sức khỏe trong mùa lễ hội

Bí quyết giúp người bệnh mạn tính kiểm soát tốt sức khỏe trong mùa lễ hội

17:46:39 26/01/2025
Trước và sau Tết Nguyên đán có thể coi là mùa tiệc tùng với người Việt Nam, bởi đây là thời gian vàng cho cưới hỏi, tảo mộ, tất niên..., và thực sự khủng hoảng với trọng lượng cơ thể bởi những buổi trả nợ miệng .
Chế biến hạt dưa hấu có hương vị thơm ngon

Chế biến hạt dưa hấu có hương vị thơm ngon

17:44:21 26/01/2025
Protein và các chất béo lành mạnh trong hạt dưa hấu cũng là nguồn giúp cung cấp năng lượng kéo dài, phù hợp để sử dụng như một món ăn nhẹ.
Hay bị chuột rút và tê chân là biểu hiện của bệnh gì?

Hay bị chuột rút và tê chân là biểu hiện của bệnh gì?

09:16:20 26/01/2025
Duy trì một tư thế quá lâu là thói quen không tốt cho tuần hoàn máu cũng như hệ thống xương khớp. Đặc biệt ngồi hay đứng lâu một chỗ sẽ khiến cho các bó cơ bị căng và dễ gây tê bì, khó chịu.
Hoa đu đủ đực ngâm mật ong có tác dụng gì

Hoa đu đủ đực ngâm mật ong có tác dụng gì

09:15:51 26/01/2025
Ngoài công dụng trị ho hoa đu đủ đực ngâm mật ong còn có tác dụng điều trị viêm loét dạ dày, làm hạ đường huyết, cải thiện chức năng hệ tiêu hóa, hỗ trợ phòng tránh bệnh ung thư.
Việt Nam - Điểm sáng làm chủ kỹ thuật ghép tạng đỉnh cao của khu vực

Việt Nam - Điểm sáng làm chủ kỹ thuật ghép tạng đỉnh cao của khu vực

09:15:33 26/01/2025
Xuân mới đã về, nụ cười, sức khỏe và sự hồi sinh ngoạn mục của những bệnh nhân sau ghép tạng là minh chứng rõ nhất cho thành công của chuyên ngành ghép tạng tại Việt Nam.
Uống nhầm dung dịch tẩy rửa kim loại, một cháu bé nguy kịch

Uống nhầm dung dịch tẩy rửa kim loại, một cháu bé nguy kịch

06:00:52 26/01/2025
Từ vụ việc này, các bậc cha mẹ cần bảo quản chặt chẽ các loại dung dịch, hóa chất để tránh tình trạng trẻ em nhầm tưởng nước ngọt rồi tự lấy uống dẫn đến hậu quả khó lường nếu không phát hiện và xử lý kịp thời.
6 việc bệnh nhân đái tháo đường cần nhớ để tránh 'mất Tết' ?

6 việc bệnh nhân đái tháo đường cần nhớ để tránh 'mất Tết' ?

06:00:32 26/01/2025
Khi thấy cỗ ngon, muốn ăn thêm thì có thể tiêm thêm 1-2 đơn vị insulin nhanh trước ăn; Giữ ấm cơ thể, uống đủ nước. Có thể uống rượu vang được, hạn chế uống rượu mạnh
Bắp cải 'đại kỵ' với 4 nhóm người này

Bắp cải 'đại kỵ' với 4 nhóm người này

10:08:59 24/01/2025
Các anthocyanin có trong bắp cải không chỉ giúp chống viêm. Nghiên cứu cho thấy chúng làm tăng thêm lợi ích sức khỏe của bắp cải bằng cách giảm nguy cơ mắc bệnh tim.
Uống dung dịch màu hồng nhặt được ở cổng trường, nhiều trẻ nhập viện nguy kịch

Uống dung dịch màu hồng nhặt được ở cổng trường, nhiều trẻ nhập viện nguy kịch

10:06:57 24/01/2025
Tại đây, các bác sĩ xác định trẻ bị ngộ độc thuốc diệt chuột chứa thành phần bromadiolone, đây là một chất gây rối loạn đông máu kéo dài. Sau 1 tuần điều trị và theo dõi tại khoa Cấp cứu và Chống độc, cả hai bé ổn định và được ra viện.
Tử vong sau uống mật cá trắm chữa viêm phổi

Tử vong sau uống mật cá trắm chữa viêm phổi

10:05:12 24/01/2025
Vài phút sau khi uống, bé xuất hiện tình trạng tím tái, suy hô hấp, tim đập chậm. Trẻ được đưa đến cơ sở y tế địa phương cấp cứu, sau đó chuyển lên Bệnh viện Nhi Trung ương trong tình trạng nguy kịch, ngừng thở và ngừng tim.
Cần làm gì để tránh tăng cân trong kỳ nghỉ lễ Tết ?

Cần làm gì để tránh tăng cân trong kỳ nghỉ lễ Tết ?

10:00:59 24/01/2025
Đôi khi, mọi người có thể nhầm lẫn giữa cảm giác khát và cảm giác đói. Vậy nên hãy lưu ý, uống đủ nước ưu tiên nước lọc, ăn trái cây hoặc uống nước trái cây không thêm đường.
Chăm sóc ăn uống khi trẻ bị tiêu chảy cấp do Rotavirus

Chăm sóc ăn uống khi trẻ bị tiêu chảy cấp do Rotavirus

09:58:35 24/01/2025
Đảm bảo đủ dinh dưỡng cho trẻ với khẩu phần ăn đủ các nhóm dinh dưỡng đạm, đường, chất béo và rau xanh, các thức ăn nên được chế biến dạng lỏng, mềm dễ tiêu hóa và có thể chia làm nhiều bữa hơn trong ngày.

Có thể bạn quan tâm

Tấn công nhằm vào bệnh viện chính của Sudan khiến 70 người tử vong

Tấn công nhằm vào bệnh viện chính của Sudan khiến 70 người tử vong

Thế giới

04:29:58 27/01/2025
Trong tuyên bố đăng tải trên tài khoản mạng xã hội cá nhân, người đứng đầu WHO cho biết vụ tấn công kinh hoàng đã xảy ra tại thời điểm bệnh viện đông bệnh nhân đang điều trị.
Đường đua phim Tết 2025: Trấn Thành khó giữ ngôi vương?

Đường đua phim Tết 2025: Trấn Thành khó giữ ngôi vương?

Hậu trường phim

23:52:51 26/01/2025
Trong bối cảnh đường đua phim Tết có nhiều đối thủ đáng gờm, Trấn Thành tự nhận phim năm nay của mình - Bộ tứ báo thủ - không nặng đô như Mai và có thể thua về doanh thu.
MC Thảo Vân đến thăm NSND Công Lý ngày giáp Tết

MC Thảo Vân đến thăm NSND Công Lý ngày giáp Tết

Sao việt

23:49:58 26/01/2025
MC Thảo Vân và NSND Công Lý vẫn giữ mối quan hệ tốt đẹp sau khi chia tay. Cả hai thoải mái trò chuyện, chụp ảnh cùng nhau.
Đệ nhất mỹ nhân phim Sex is Zero gây sốc với nhan sắc biến dạng, mặt sưng tấy đến mức phải lên tiếng xin lỗi

Đệ nhất mỹ nhân phim Sex is Zero gây sốc với nhan sắc biến dạng, mặt sưng tấy đến mức phải lên tiếng xin lỗi

Sao châu á

23:44:55 26/01/2025
Mỹ nhân phim Sex is Zero Song Ji Hyo gần đây trở thành chủ đề được quan tâm tại Hàn khi cô xuất hiện với dáng vẻ khác lạ tại một chương trình thực tế.
Loài rắn lạ lắm răng, mang tên một ngôi sao Hollywood

Loài rắn lạ lắm răng, mang tên một ngôi sao Hollywood

Lạ vui

23:43:14 26/01/2025
Rắn Himalaya DiCaprio sở hữu lớp vảy màu đồng, đầu ngắn, nhiều răng. Đây là loài bò sát có khả năng sinh tồn ở độ cao gần 1.900 m.
Phim Hàn mới chiếu đã chiếm top 1 Việt Nam, nam chính là trai đẹp diễn hay đóng phim nào cũng đỉnh nóc

Phim Hàn mới chiếu đã chiếm top 1 Việt Nam, nam chính là trai đẹp diễn hay đóng phim nào cũng đỉnh nóc

Phim châu á

23:41:57 26/01/2025
Tại Việt Nam, chỉ sau 1 ngày ra mắt, phim đã lập tức vượt mặt hàng loạt bom tấn để chiếm vị trí top 1 trên BXH series truyền hình được xem nhiều nhất Netflix.
Nguyễn Hồng Nhung: Khán giả soi ảnh nhạy cảm, bỏ về khi tôi đi hát sau scandal

Nguyễn Hồng Nhung: Khán giả soi ảnh nhạy cảm, bỏ về khi tôi đi hát sau scandal

Tv show

23:28:31 26/01/2025
Trong cuộc trò chuyện với MC Nguyên Khang, Nguyễn Hồng Nhung đã có những trải lòng về chặng đường làm nghệ thuật, đặc biệt là quãng thời gian khó khăn sau scandal.
Cường Seven và Trọng Hiếu trình diễn bùng nổ sau công bố lập nhóm nhạc

Cường Seven và Trọng Hiếu trình diễn bùng nổ sau công bố lập nhóm nhạc

Nhạc việt

23:19:55 26/01/2025
Cường Seven và Trọng Hiếu chọn chung kết Chị đẹp đạp gió 2024 làm sân khấu trình diễn đầu tiên sau khi công bố ra mắt nhóm Sx7.
Hat-trick hoàn hảo của Mbappe

Hat-trick hoàn hảo của Mbappe

Sao thể thao

22:29:39 26/01/2025
Lần này, cú hat-trick đầu tiên trong màu áo Real Madrid giúp đội bóng Hoàng gia Tây Ban Nha giành chiến thắng dễ dàng 3-0 trên sân của Valladolid thuộc vòng 21 La Liga hôm 26/1,
Ngày thứ hai nghỉ tết Ất Tỵ 2025, 25 người chết do tai nạn giao thông

Ngày thứ hai nghỉ tết Ất Tỵ 2025, 25 người chết do tai nạn giao thông

Tin nổi bật

22:11:59 26/01/2025
Trong ngày thứ hai kỳ nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, toàn quốc xảy ra 53 vụ tai nạn giao thông, làm 25 người chết.