Cóc đổ vào Nam
Hơn 3 tháng qua, nhiềuịa phương ở huyện Phù Mỹ-Bình Định rộ lên chuyện bắt cóc, mua bán cóc gây náoộng không gian làng quê cả ngày lẫnêm. Đồng quê giờ vắng tiếng cóc; muỗi, côn trùng trỗi dậy…
Đêm quê không yên tĩnh
Thường ngày, nông dân huyện Phù Mỹ làmồngếnỏèn mới về. Đêmến, cánhàn ông thường quây quần bên ấm trà, chuyện trò việcồng áng. Hơn 3 tháng qua, thói quen nàyã thayổi. Anh Hà Tấn Trung, ở thôn Chánh Thuận, xã Mỹ Trinh, cho biết: “Mới 5 giờ chiều,ồngã thưa bóngàn ông. Họ nghỉ sớmểi bắt cóc. Cóc rời hang vào giờ này nên phải tranh thủ, nhanh chân!”. Anh Bốn Hồng, ở thôn Hội Phú, xã Mỹ Hòa, tâm sự: “Thườngêm, anh em chúng tôi tụ lại uống trà. Mấy tháng qua, nhiều người bận bắt cóc nên ít gặp!”.
Theo chân anh Nguyễn Viện, ở thôn Lạc Sơn, xã Mỹ Trinh, dạo làng, tôi có dịp chứng kiến cảnh bắt cóc. Trời vừa sập tối, ánhèn pin nhoang nhoáng khắp nơi; tối sẫm lên thì ánhèn rọi dàyặc. Đèn từ làngi ra các ngả. Đèn lố nhố bãi hoang, gò rộng. Đèn ẩn hiện cả khu nghĩaịa; quất ngang, lia dọc bờ tre. Tiếng chó sủa om om, láo nháo; tiếng người bắt cóc í ới phá tan sự tĩnh lặng của xóm làng.
Người bắt cóc làm chuyến hành trình ngang dọc xóm làng chỉ với chiếcèn pin hoặcènội và baoựng. Họ bắt cóc từ vườn ra rào, từ làng raồng; hết nơi này, họ chuyển sang nơi khác. Nhữngêm mưa giông, họ bắt thâuêm.
Ở quê, nhiều nhà chưa có tường rào, người bắt cóc vô tư giẫm qua vườn mà không cần hỏi chủ. Có chủ nhà nào hỏi: “Điâu?”, người bắt cóc thản nhiên: “Cóc!”. Quen dần nên nhiều người thấyèn rọi trong vườn nhà cũng không màng hỏi han.
Giá cóc hiện nay 25.000ồng/kg, cũng có lúc tăng lên 30.000ồng/kg. Người bắt giỏi mỗiêmược vài mươi kg, dở ít ra cũngược 3-4 kg. Cóc lớn, một kg khoảng 15 con; cóc nhỏ, khoảng 20 con.
Video đang HOT
Bắt cóc là việc nhẹ nhàng, lại cho thu nhập cao nên nhiều nơi, người người rủ nhaui bắt cóc. Ông già, trẻ em cũng mangèn, xách baoi “lượm” cóc. Em Hà Văn Tiến, 12 tuổi, ở thôn Chánh Thuận, khoe: “Trung bình mỗiêm, em bắtược vài ký cóc. Emi với các ông già trong làng. Bạn em ở thôn này có 11ứai bắt cóc!”.
Quanh việc bắt cóc, mua, bán cóc cũng xảy ra không ít chuyện phiều nhiễu làm xáoộng nếp sống làng quê. Cáchây không lâu, bà L.T.H, ở xã Mỹ Thọ, sáng raồng phát hiện rau trồng bị mất trộm, bà gióng miệng chửi vang: “Mấy thằng bắt cóc hái chứ không ai vàoây cả!”. Anh T.V.L, ở xã Mỹ Phong, bắtược 4 – 5 kg cóc bán, rủ bạn vào quán nhậu cả ngày; vợ tìmến “quậy tưng”. Đêm 9.5.2012, một nhóm thanh niên ở xã Mỹ Hòa giấu hung khí trong bao, “cải trang” ngườii bắt cóc, kéoếnịa bàn xã Mỹ Trinh gây gổ,ập phá quán cà phê Chợt Nhớ…
Bắt cóc banêm.
Hành trình mua – bán cóc
Chuyện bắt cóc, mua- bán cóc diễn ra trênịa bàn huyện Phù Mỹ suốt từầu tháng 2.2012ến nay; xuất hiệnầu tiên ở thôn Chánh Đạo, do anh C. (thường gọi “C. cóc”) khởi xướng và làm chủ cơ sở thu gom. Anh C. tiết lộ, anh gom cócể bán cho những người nuôi kỳà ở miền Nam. Từ Chánh Đạo,ể cóủ cóc giao thường xuyên cho mối hàng, anh C. mở rộng nhiềuiểm thu muaến các xã xa hơn như: Mỹ Phong, Mỹ Trinh, Mỹ Hòa, Mỹ Quang, chợ thị trấn Bình Dương.
Hàng ngày, anh C. dạo một vòng khắp các xã nàyể gom cóc. Với những vùng cách trở, không cùng tuyếnường thu gom, anh C. nhờ người mua hộ, cho hưởng hoa hồng. Phương tiện thực hiện việc thu gom, vận chuyển cóc của anh C. rấtơn giản: Một thùng gỗ lớn, chiếc cânồng hồ loại 100 kg và chiếc xe máy. Việc mua bán diễn ra nhanh gọn.
Theo thông lệ, cứến “giờ G”, người bán mang cócến, anh C. có mặtể cân. Không trả treo, không bớt ngắt. Cânâu giao tiềnó, không nợ, không cần biết mặt biết tên. Điểm thu gom cóc thường là các quán cà phê nhỏ hay nhà mua bán nông sản ở các ngã ba, ngã tưường liên thôn, xã. Xã rộng,ặt haiiểm; xã nhỏặt mộtiểm.
Chị H. – một người mua cóc tại mộtiểm thu gom ở gần chợ Bình Dương (huyện Phù Mỹ) – cho biết: “Tôi mua rồi bán cho mối hàng ở miền Nam. Mua xong, gởi xe vào ngay; họ nhậnược cóc sẽ gởi tiền ra. Có ngày, tôi gomược vài ba tạ; có ngày vài ba chục kg. Nhiều người khác do liên tục lậpiểm thu gom mới nên muaược nhiều cóc hơn, nhất là ở cáciểm tại An Lão, Hoài Ân!”.
Tại một cơ sở thu gom cóc.
Khi quê không còn cóc…
Cóc sốngơn lẻ, thường phát tiếng kêu kẽo cọt lúc trời sắpổ mưa giông. Phạm vi kiếm ăn của cóc có mùa lênến 600 m2. Nông dân thường kết hợp tin tức từ phương tiện thông tinại chúng với tiếng cócể dựoán thời tiết,ịnh hướng công việc nhà nông. Nhữngêm mưa giông, cóc nhảy rông ra bãi rộng, rápôi tình tự,ẻ trứng dày mặt nước. Rồi vô vàn nòng nọc raời, cóc con trưởng thành, làm phong phú thêm hệ sinh tháiộng vậtồng quê.
Song mấy cơn mưa gầnây, ở nhiều làng quê Phù Mỹ, tiếng cóc kêu thưa hẳn, cũng ít thấy cócẻ trứng!
Ông Nguyễn Ngọc Sơn, ở thôn Trung Bình, xã Mỹ Trinh, nhà ở sát mép ruộng, tâm tình: “Ở nông thôn, tiếng chim, tiếng dế, tiếng cóc thân quen lắm. Vắng một thứ thấy thiếu, thấy buồn! Cả tháng nay, cóc không kêu,êm ngồi uống trà, tôi thấy trống trải lắm!
Trước, cóêm ngồi nhìn cóc ăn sâu bọ quanh gốc cây cảnh, ăn muỗi dưới bóngèn, tôi nhẩm tính mỗi chú cóc ănược cả trăm con muỗi; vài chục con sâu bọ. Cóc còn ăn cả ốc con và trứng ốc. Vài tháng nay, ốc bươu vàng ởồng này nhiều lên, cắn rụiám rau muống tôi mới trồng. Bướm nở nhiều, sâu theoó cũng nhiều hơn, phải tốn nhiều công sức, tiền nong cho việc diệt trừ !”.
Chị Nguyễn Thị Phượng, ở thôn Trà Lương, xã Mỹ Trinh, cóứa con trai 3 tuổi bị bệnh còi xương, bụng ỏngít beo,ược người làng bày bắt cóc làm thịt sạch sẽ, nấu cháo cho ăn. Chị dạo xóm nhiềuêm nhưng chỉ bắtược vài con. Anh Trần Văn Biên, cùng thôn với chị Phượng, tìm cóc trị bệnh thần kinh tọa mãn tính nhưng cũng thấy khó. Anh phàn nàn: “Nếu không có người bắt bán thì thiếu gì cóc. Chỗ nào cũng bắt, biết tìm cócâu bây giờ?!”.
Thầy giáo T.P., dạy ở Trường THCS Mỹ Trinh, than phiền: “Đang kỳ thi nhưng nhiều em học sinh lơ là chuyện học. Đến lớp có em ngủ gật, nhiều em không thuộc bài, không làm bài tập. Dò hỏi, tôi biết một số em banêm bậni bắt cóc bán!”. Còn ông Võ Hà, 68 tuổi, ở thôn Trung Hội, xã Mỹ Trinh, phàn nàn: “Không biết lý do gì mà mấy tháng nay muỗi nhiều hẳn lên”.
Suy nghĩ về thực trạng bắt cóc, mua bán cócang diễn ra xung quanh, ông Sơn bùi ngùi: “Tôi buồn bởi nhiều người chỉ nghĩ cái lợi trước mắt, không nghĩến hậu quả lâu dài. Tôi khuyên con cháu không nên bắt cóc bán và không cho aiến vườn nhà tôi bắt. Tôi mongịa phương, các ngành liên quan sớm có biện pháp nâng cao nhận thức cho người dân về vai trò của cóc trongời sống, nông nghiệp và chấm dứt hẳn tình trạng bắt cóc, mua bán cóc như hiện nay!”.
Theo NLD
Đánh người không được, quay sang đốt xe
Ngày 26-3, Công an huyện Phù Mỹ (Bình Định) cho biết, đang tiến hành điều tra, truy xét đối tượng đốt xe mô tô.
Chiếc xe bị đốt cháy rụi chỉ còn trơ khung
Khoảng 22 giờ ngày 25-3, anh Trần Đình Chương (SN 1988, trú thôn Trà Quang Bắc, thị trấn Phù Mỹ, huyện Phù Mỹ, Bình Định) điều khiển xe mô tô BKS 37N2-6650 đi trên QL1A theo hướng nam-bắc, khi đến thôn Trà Quang Nam thì bị một số thanh niên chặn đánh.
Biết không thể kháng cự được, anh Chương vứt xe bỏ chạy. Không đánh được người, nhóm thanh niên này quay sang bật lửa đốt chiếc xe mô tô cháy rụi chỉ còn trơ khung.
Theo NLD
Bị bắt sau 5 năm lẩn trốn Chiều 27-5, Công an huyện Phù Mỹ (Bình Định) đã bắt Đặng Văn Sự (SN 1978, trú thôn Mỹ Phú Đông, xã Mỹ Lợi, huyện Phù Mỹ) sau hơn 5 năm lẩn trốn, tại một công ty nuôi tôm ở xã Mỹ An, huyện Phù Mỹ, theo lệnh truy nã của Công an tỉnh Đắk Lắk về tội cố ý gây thương tích....