Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài chuyển dịch mạnh

Theo dõi VGT trên

Số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (ĐTNN) về tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong nửa đầu năm 2019 cho thấy, vốn góp, mua cổ phần gia tăng mạnh mẽ, vượt vốn đầu tư đăng ký mới hay điều chỉnh mở rộng. Điều này chứng tỏ thị trường mua bán, sáp nhập (M&A) tại Việt Nam ngày càng hấp dẫn, tuy giá trị giao dịch chưa cao.

Cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài chuyển dịch mạnh - Hình 1

Thị trường M&A sẽ tiếp tục sôi động trong thời gian tới. Ảnh: Song Lê

Vốn góp, mua cổ phần tăng 98,1%

Theo Cục ĐTNN, tính từ đầu năm đến ngày 20/6/2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn, mua cổ phần của nhà ĐTNN là 18,47 tỷ USD, bằng 90,8% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó, cả nước có tới 4.020 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà ĐTNN với tổng giá trị vốn góp là 8,12 tỷ USD, tăng 98,1% so với cùng kỳ năm 2018 và chiếm gần 44% tổng vốn đăng ký. Riêng các nhà đầu tư Trung Quốc có 1.066 lượt góp vốn, mua cổ phần với tổng vốn góp, mua cổ phần là 4,706 tỷ USD.

Theo TS. Trần Toàn Thắng, Trưởng ban Dự báo kinh tế ngành và DN thuộc Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế – xã hội quốc gia, xu hướng gia tăng góp vốn, mua cổ phần hay M&A đã diễn ra trong vài năm trở lại đây. Năm 2017 đạt 6,19 tỷ USD, tăng 45,1% so với năm 2016. Tiếp đó, năm 2018 đạt 9,89 tỷ USD, tăng 59,8% so với năm 2017. Trong 6 tháng đầu năm 2019, kể cả không tính lượt góp vốn 3,85 tỷ USD của nhà đầu tư Hồng Kông (Trung Quốc) vào Công ty TNHH Vietnam Beverage tại Hà Nội, thì tổng giá trị vốn góp vẫn tăng 4,1% so với cùng kỳ năm 2018.

Ông Thắng dự báo, M&A tiếp tục là xu hướng phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới, nhất là đối với các quốc gia có độ mở thị trường lớn như Việt Nam, có nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) hấp dẫn như CPTPP, EVFTA…

Tuy vậy, Báo cáo nghiên cứu thị trường Đông Nam Á quý I/2019 của Mergermarket cho thấy, quy mô giá trị giao dịch M&A được công khai tại Đông Nam Á đạt 21,2 tỷ USD, trong đó, Việt Nam chỉ có 10 thương vụ, đạt 265 triệu USD. Điều này cho thấy, Việt Nam cần thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa xu hướng M&A.

Đẩy mạnh thu hút nhưng phải kiểm soát tốt

Hiện có không ít nhà ĐTNN bày tỏ mong muốn đầu tư vào Việt Nam, trong đó có lĩnh vực ngân hàng như Tập đoàn J Trust (Nhật Bản), Tập đoàn Clermont (Singapore)… thông qua quá trình tái cơ cấu một số ngân hàng.

Mặc dù không chủ trương cấp thêm giấy phép thành lập ngân hàng có 100% vốn ĐTNN, nhưng Chính phủ Việt Nam vẫn khuyến khích các nhà ĐTNN mua lại, tái cơ cấu các ngân hàng thương mại yếu kém.

Nhận thấy tín hiệu tích cực của dòng vốn ngoại, mới đây, Bộ Giao thông vận tải đã đề xuất với Chính phủ về việc nới “room” cho các nhà ĐTNN thông qua việc nâng tỷ lệ sở hữu của nhà ĐTNN tại các DN hàng không nội từ 30% vốn điều lệ lên mức tối đa là 49%.

M&A còn xuất phát từ nhu cầu nội tại của các DN Việt Nam. Chia sẻ tại một cuộc hội thảo được tổ chức vào cuối tháng 6/2019, ông Phạm Văn Thể – Giám đốc Công ty CP Tập đoàn Hoàng Hà không ngần ngại đán.h tiếng về ý định chuyển nhượng bớt tài sản DN. “Sau một quá trình phát triển, chúng tôi nhận thấy, càng mở rộng quy mô DN bao nhiêu thì lượng vốn đầu tư càng tăng lên bấy nhiêu, nảy sinh nhiều vấn đề vượt quá sức quản lý. Trong đó phải kể đến sức ép hoàn trả vốn vay ngân hàng, đối tác… Do đó, chúng tôi chỉ giữ lại một số lĩnh vực cốt lõi”, ông Thể giãi bày nguyên nhân.

Tuy nhiên, để một cuộc M&A thành công không hề đơn giản, đòi hỏi rất nhiều yếu tố như minh bạch thông tin, định giá chính xác DN… Bài học là thương vụ Ngân hàng United Overseas Bank (UOB) của Singapore ngỏ ý muốn mua lại Ngân hàng Dầu khí Toàn cầu (GPBank) nhưng rốt cuộc bất thành vì các bên không có tiếng nói chung về vấn đề định giá.

Video đang HOT

Hiện nay, điều khiến nhiều chuyên gia quan ngại chính là không ít thương vụ M&A không được công khai, hoặc nhà ĐTNN tìm cách né luật, dòng vốn kém chất lượng…

Theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014, chỉ có các dự án có tỷ lệ vốn nước ngoài từ 51% trở lên mới phải thực hiện thủ tục chứng nhận ĐTNN. Mặc dù nhiều dự án có quy mô lớn, nhưng nhà ĐTNN chỉ giữ tỷ lệ vốn góp ngấp nghé biên hạn, tức là dưới 51%. Do đó, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Vũ Đại Thắng cho rằng, các cơ quan chức năng cần quan tâm nghiên cứu biện pháp khắc phục “kẽ hở” này khi sửa Luật Đầu tư và Luật DN trong thời gian tới.

Lê Xuân

Theo baodauthau.vn

Cho vay tiêu dùng, ranh giới tư duy "quản" và "siết" (Bài 3): Kiểm soát cho vay của CTTC, cần thực hiện từ "gốc"

Dưới góc nhìn chuyên gia, việc hạn chế giải ngân bằng tiề.n mặt và dư nợ cho vay tiêu dùng giải ngân trực tiếp của các công ty tài chính sẽ gây nhiều bất lợi cho thị trường cho vay tiêu dùng Việt Nam nói chung và các công ty tài chính tiêu dùng nói riêng.

Cho vay tiêu dùng, ranh giới tư duy quản và siết (Bài 3): Kiểm soát cho vay của CTTC, cần thực hiện từ gốc - Hình 1

Bài 3: Kiểm soát cho vay của CTTC, cần thực hiện từ "gốc"

Một trong những điểm mấu chốt tại Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 43/2016/TT-NHNN (Thông tư 43) là hạn chế việc giải ngân bằng tiề.n mặt và dư nợ cho vay tiêu dùng giải ngân trực tiếp của các công ty tài chính (CTTC). Tuy nhiên, dưới góc nhìn chuyên gia, các quy định này sẽ gây nhiều bất lợi cho thị trường cho vay tiêu dùng Việt Nam nói chung và các CTTC tiêu dùng nói riêng nên cần được sửa đổi...

Thay vì can thiệp vào quyết định giải ngân, cần chặt chẽ hơn trong khâu xét duyệt hồ sơ tín dụng của CTTC

Cho vay tiêu dùng, ranh giới tư duy quản và siết (Bài 3): Kiểm soát cho vay của CTTC, cần thực hiện từ gốc - Hình 2

TS. Nguyễn Trí Hiếu Chuyên gia kinh tế.

Một trong những điểm mấu chốt tại Dự thảo Thông tư là hạn chế việc giải ngân bằng tiề.n mặt và dư nợ cho vay tiêu dùng giải ngân trực tiếp của CTTC. Nhìn ở góc độ tích cực, có lẽ NHNN muốn hạn chế rủi ro cho các tổ chức tín dụng nói chung, CTTC nói riêng và song song với đó là tạo hệ sinh thái nhằm thực hiện đề án phát triển thanh toán không dùng tiề.n mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 đã được Chính phủ phê duyệt.

Tuy nhiên, một ngân hàng hay CTTC khi đã duyệt xét một hồ sơ tín dụng đã phải xem xét các khía cạnh để bảo đảm người đi vay tiề.n có khả năng trả nợ. Người vay đã có khả năng trả nợ sẽ không thể khống chế hạn mức giải ngân. Ngược lại, nếu khách hàng đã không có khả năng trả nợ thì việc giải ngân 30% hay giải ngân toàn bộ khoản tiề.n cũng không khác gì nhau. Do đó, đứng ở quan điểm rủi ro tín dụng, điều này là không hợp lý.

Tôi cho rằng, NHNN không nên can thiệp vào quyết định giải ngân, mà nên để các CTTC tự thỏa thuận với khách hàng. iểm quan trọng ở đây là NHNN cần quản lý rủi ro từ "gốc", chứ không phải từ "ngọn", tức là nên có quy định chặt chẽ hơn trong khâu xét duyệt hồ sơ tín dụng của CTTC.

Mặt khác, nếu cho rằng, mục đích của việc hạn chế giải ngân cho khách hàng bằng tiề.n mặt đối với các CTTC là thực hiện theo đề án phát triển thanh toán không dùng tiề.n mặt tại Việt Nam nhằm giảm tỷ trọng tiề.n mặt trên tổng phương tiện thanh toán ở mức thấp hơn 10% vào cuối năm 2020 thì cũng không hợp lý. Ở khía cạnh này, chính sách của Chính phủ và NHNN cần phải bao quát hơn.

ể lựa chọn hướng đi phù hợp cho thị trường trong nước, chúng ta có thể tham khảo quá trình phát triển tài chính tiêu dùng tại một số quốc gia trong khu vực.

Chẳng hạn, tại Thái Lan, năm 2004, các giới hạn đối với thẻ tín dụng: Tăng số tiề.n thanh toán tối thiểu hàng tháng từ 5% lên 10%; quy định thu nhập tối thiểu hàng tháng đối với chủ thẻ ít nhất là 15.000 THB (tương đương 11 triệu đồng); quy định tổng dư nợ cấp tín dụng tín chấp cho một khách hàng không được phép nhiều hơn 5 lần thu nhập trung bình hàng tháng của khách hàng đó; quy định việc hủy bỏ thẻ tín dụng sau khi khách hàng vi phạm nghĩa vụ thanh toán 3 tháng.

ến năm 2005, các giới hạn đối với khoản vay tiêu dùng tín chấp như sau: Tổng dư nợ các khoản vay tín chấp không được phép nhiều hơn 5 lần thu nhập trung bình hàng tháng của cá nhân đó.

Tới năm 2017, các giới hạn đối với thẻ tín dụng đã có sự thay đổi: ối với các khách hàng có thu nhập hàng tháng thấp hơn 50.000 THB (tương đương 36 triệu đồng), tổng hạn mức cấp tín dụng đối với khách hàng đó giảm từ 5 lần xuống còn 1,5 lần thu nhập hàng tháng của họ (nếu khách hàng có thu nhập hàng tháng ít hơn 30.000 THB, tương đương 22 triệu đồng); 3 lần thu nhập hàng tháng của khách hàng đó (nếu khách hàng có thu nhập hàng tháng từ 30.000 THB đến 50.000 THB, tương đương 22 - 36 triệu đồng).

Các giới hạn đối với khoản vay tiêu dùng tín chấp như sau: ối với các khách hàng có thu nhập hàng tháng thấp hơn 30.000 THB, tổng dư nợ cấp tín dụng cho các khoản vay tiêu dùng tín chấp của khách hàng không vượt quá 1,5 lần thu nhập hàng tháng của khách hàng đó và khách hàng không được cấp tín dụng bởi nhiều hơn 3 công ty.

Hay tại Indonesia, khách hàng có thu nhập dưới 3 triệu RP/tháng (khoảng 4,2 triệu đồng/tháng) thì không được cấp thẻ tín dụng; thu nhập từ 3 - 10 triệu RP/tháng (khoảng 4,8 - 16 triệu đồng/tháng) được sở hữu tối đa 2 thẻ tín dụng, với hạn mức tối đa gấp 3 lần thu nhập hàng tháng; thu nhập trên 10 triệu RP/tháng thì không bị giới hạn sở hữu thẻ tín dụng.

Với Malaysia, khách hàng có thu nhập dưới 36.000 RM (khoảng 200 triệu đồng)/năm chỉ được sở hữu tối đa 2 thẻ tín dụng và tổng hạn mức tín dụng không vượt quá 2 lần thu nhập hàng tháng, khoản thanh toán tối thiểu hàng tháng không được lớn hơn 5% tổng dư nợ...

Nên bỏ trần hạn mức giải ngân trực tiếp đối với các CTTC

Cho vay tiêu dùng, ranh giới tư duy quản và siết (Bài 3): Kiểm soát cho vay của CTTC, cần thực hiện từ gốc - Hình 3

Luật sư Trần Minh Hải, Giám đốc Công ty Luật Basico.

Các quy định tại Khoản 3 và Khoản 4, iều 4a - Dự thảo Thông tư về việc CTTC chỉ được giải ngân trực tiếp cho khách hàng vay và tổng dư nợ cho vay tiêu dùng giải ngân trực tiếp cho khách hàng vay không vượt quá 30% tổng dư nợ tín dụng tiêu dùng của CTTC là những nội dung mới hoàn toàn. Tôi cho rằng, các quy định này sẽ gây nhiều bất lợi cho thị trường cho vay tiêu dùng Việt Nam nói chung và các CTTC tiêu dùng nói riêng, cụ thể:

Thứ nhất, bó hẹp hoạt động kinh doanh của các CTTC. Một thực tế khó phủ nhận là tỷ lệ dư nợ giải ngân trực tiếp cho khách hàng vay trên tổng dư nợ của các CTTC rất cao, thậm chí có thể đạt tới gần 100%. Vậy nên, con số 30% mà Dự thảo đặt ra chắc chắn sẽ bó hẹp hoạt động cho vay của các CTTC. Từ điều kiện mới về giới hạn giải ngân trực tiếp, có thể suy ra CTTC bắt buộc phải giải ngân thông qua bên thụ hưởng trong 70% tổng dư nợ còn lại, đó là nhà bán hàng, nhà cung cấp dịch vụ cho khách hàng vay.

Nếu giải ngân cho bên thụ hưởng, khách hàng vay phải cung cấp hồ sơ, chứng từ chứng minh mục đích vay vốn để phục vụ cho quan hệ thanh toán với đối tượng này. Từ đó, CTTC phải kiểm soát để đảm bảo đảm khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích qua các hồ sơ, chứng từ cung cấp...

iều này hoàn toàn không phù hợp với đặc điểm kinh doanh của các CTTC nói riêng và ngay cả hệ thống các tổ chức tín dụng nói chung, bởi yếu tố quyết định ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay chủ yếu là năng lực trả nợ, hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Việc khách hàng có sử dụng vốn vay đúng mục đích hay không chỉ là vấn đề thứ yếu trong quản trị tín dụng. Các định chế tài chính lớn tại những thị trường ngân hàng lớn trên thế giới đã từ lâu không đặt ra yêu cầu phải kiểm soát mục đích vay vốn.

Do đó, nếu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục duy trì hướng quy định quản lý hoạt động cho vay trên mục đích vay vốn sẽ khiến khách hàng và tổ chức cho vay phải tạo lập chứng từ chỉ để đáp ứng yêu cầu quy định, mà không đúng với thực tế sử dụng vốn. Hơn nữa, với hoạt động cho vay tiêu dùng - vốn được quản lý rủi ro chủ yếu dựa trên năng lực trả nợ của khách hàng, thì việc quản lý hoạt động cho vay dựa trên mục đích vay vốn càng bất hợp lý hơn.

Thứ hai, gây khó khăn trong triển khai kinh doanh của các CTTC mới, sản phẩm tín dụng tiêu dùng mới. Với các điều kiện được Dự thảo Thông tư bổ sung, hệ quả có thể thấy rõ là các CTTC mới được thành lập hoặc vừa hoàn tất quá trình tái cấu trúc theo hướng phát triển tín dụng tiêu dùng sẽ gặp khó khăn trong hoạt động cho vay tiêu dùng.

Các công ty này sẽ gần như không được cho vay giải ngân trực tiếp cho khách hàng vay, bởi hầu hết đang trong quá trình xây dựng cơ sở khách hàng mới và tổng dư nợ còn rất nhỏ để tính tỷ lệ 30% cho vay giải ngân trực tiếp đến khách hàng.

ối với các sản phẩm tín dụng tiêu dùng mới, đây là những sản phẩm được thiết kế đa dạng bằng nhiều hình thức, ngay cả khâu áp dụng công nghệ cao, cho vay qua thẻ tín dụng đều có đặc điểm hướng đến việc giải ngân trực tiếp, nhanh chóng tới chính khách hàng vay. Theo đó, việc hạn chế cho vay trực tiếp sẽ khiến các CTTC gặp khó khăn, trở ngại trong triển khai các sản phẩm tín dụng tiêu dùng mới này.

Thứ ba, dòng tiề.n giải ngân cho thị trường sẽ bị giảm thiểu vì giới hạn pháp lý. Từ 2 lý do trên sẽ dẫn đến hệ lụy là dòng vốn giải ngân cho thị trường tín dụng tiêu dùng suy giảm. iều này tác động xấu đến sự phát triển thị trường, đến cơ hội được tiếp cận nguồn vốn từ các CTTC của người có nhu cầu vay.

ây cũng là "điểm tối" trong nỗ lực chống lại tình trạng "tín dụng đen" đang hoành hành, khi mà sự dễ dàng tiếp cận, dễ dàng giải ngân đang là "vũ khí" để loại hình tín dụng bất hợp pháp này cạnh tranh với tín dụng chính thống.

Tóm lại, với những bất cập nêu trên, cơ quan quản lý cần xem xét áp dụng quy định mới theo lộ trình, thay đổi từng bước cho phù hợp với thực tế hoạt động của các CTTC.

Tôi cho rằng, phương án hợp lý nhất là không áp trần hạn mức giải ngân trực tiếp đối với các CTTC. Trong trường hợp NHNN vẫn giữ quan điểm cần có một hạn mức nhất định, có thể xem xét nâng mức giải ngân trực tiếp lên tối đa khoảng 70% trong một số năm, thay vì 30% như dự kiến.

Bên cạnh đó, cần sửa đổi quy định phù hợp hơn đối với các trường hợp khách hàng vay lần đầu theo hướng không căn cứ vào lịch sử trả nợ tại chính công ty cho vay.

Nhuệ Mẫn

Theo tinnhanhchungkhoan.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Đoạn chat của người chồng đã l.y hô.n với con gái khiến vợ uất ức: Có những người không xứng được gọi là bố!
06:45:31 01/10/2024
Kasim Hoàng Vũ vẫn chưa được phẫu thuật, phải cắt bỏ toàn bộ xương hàm, trên mặt toàn đồ giả
06:47:31 01/10/2024
Thanh Bùi: "Con tôi là người Việt Nam thì phải ở Việt Nam"
06:40:04 01/10/2024
Độc lạ chuyện bố chồng 34 - con dâu 31 ở Việt Nam: Lộ danh tính nhiều người ngỡ ngàng
06:30:42 01/10/2024
Sao Hoa ngữ 30/9: Rộ tin Châu Tấn bị bạn trai kém 13 tuổ.i bỏ rơi
07:17:48 01/10/2024
Quá khứ ồn ào của tiểu thư từng góp mặt tại bữa tiệc trắng của Diddy
07:49:36 01/10/2024
Con gái 19 tuổ.i của NSƯT Võ Hoài Nam: Tôi biết mẹ rất buồn
08:04:17 01/10/2024
Bão Krathon vào Biển Đông thành bão số 5, giật trên cấp 17
08:18:31 01/10/2024

Tin mới nhất

Bắt khẩn cấp Giám đốc và Phó Giám đốc Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D

17:03:21 25/02/2023
Ngày 25/2, Công an TP Hà Nội cho biết, Cơ quan CSĐT Công an huyện Đông Anh đã tiến hành bắt khẩn cấp 5 đối tượng và ra lệnh khám xét khẩn cấp Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D, có địa chỉ tại xã Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội...

Sau khi thay Chủ tịch HĐQT, NCB tiếp tục bổ nhiệm mới một loạt nhân sự cấp cao

18:51:58 04/08/2021
NCB có Quyền Tổng giám đốc mới và 2 Phó Tổng giám đốc, cả 3 đều là nữ.

Tăng trưởng tín dụng tới 21/12 đạt 10,14%

10:40:01 24/12/2020
Sáng 24/12, thông tin tại họp báo triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2021, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết tính đến ngày 21/12/2020, tín dụng tăng 10,14% so với cuối năm 2019 và tăng 11,62% so với cùng kỳ năm trước.

Giá cà phê hôm nay 24/12: Arabica quay đầu tăng, Robusta lừng khừng khi nhà đầu cơ nghỉ lễ Giáng sinh

10:33:03 24/12/2020
Giá cà phê hôm nay 24/12 trong khoảng 32.400 - 32.800 đồng/kg. Trên thế giới, giá cà phê Arabica quay đầu tăng nhẹ.

Giá tiêu hôm nay 24/12: Chưa nhìn thấy đáy đợt suy giảm, giá tiêu Ấn Độ đảo chiều tăng

10:24:19 24/12/2020
Giá tiêu hôm nay 24/12 trong khoảng 52.000 - 54.000 đồng/kg, tiếp tục giảm. Trên thế giới, giá tiêu Ấn độ tăng giảm đan xen.

Chứng khoán 2020: Phiên giao dịch chưa từng có, vượt ngưỡng 1 tỷ USD

10:18:32 24/12/2020
Thị trường chứng khoán Việt Nam 2020 trải qua nhiều biến động mạnh, trong đó có không ít phiên giao dịch ấn tượng.

Giá Bitcoin hôm nay 24/12: Bitcoin rực cháy giữa biển lửa thị trường

10:09:33 24/12/2020
Bitcoin giảm 2,64%, xuống 23.083 USD, trong bối cảnh loạt tiề.n ảo hàng đầu lao dốc, thị trường phủ kín sắc đỏ.

Tỷ giá USD hôm nay 24/12: Tiếp tục suy giảm

10:05:22 24/12/2020
Tỷ giá USD ngày 24/12 diễn biến theo xu hướng tiếp tục giảm mạnh trong bối cảnh kinh tế Mỹ vẫn chưa có gói kích cầu như mong đợi.

Cổ phiếu HDC tăng nóng, Vietinbank Securities muốn thoái toàn bộ vốn

09:43:12 24/12/2020
Vietinbank Securities và loạt người thân lãnh đạo đăng ký thoái vốn tại CTCP Phát triển nhà Bà Rịa Vũng Tàu (Hodeco, HDC) giữa lúc cổ phiếu lập đỉnh.

Giá vàng hôm nay 24/12: Vàng đang trend tăng trong bối cảnh USD suy yếu

09:39:26 24/12/2020
Cập nhật giá vàng sáng 24/12 tăng nhẹ do đồng USD suy yếu.Trong nước, giá vàng SJC biến động tăng, giảm trái chiều từ 30.000 - 50.000 đồng/lượng.

VietinBank sẽ trả cổ tức 5% trong năm 2020 thay vì kế hoạch sang 2021

09:35:34 24/12/2020
VietinBank quyết định trả cổ tức năm 2019 bằng tiề.n mặt cho cổ đông sớm hơn dự định gần 1 tháng.

Chứng khoán ngày 24/12: Những cổ phiếu nào được khuyến nghị?

09:27:48 24/12/2020
Một số mã cổ phiếu nhà đầu tư cần chú ý trước phiên giao dịch 24/12.

Có thể bạn quan tâm

Hà Anh Tuấn hát trước 2.600 khán giả tại Úc, dành tặng 500 triệu đồng giúp tr.ẻ e.m khỏi nạn mua bá.n ngườ.i

Nhạc việt

13:17:53 01/10/2024
Hà Anh Tuấn tiếp tục đưa giấc mơ cùng khán giả Việt bước vào một thánh đường nghệ thuật và âm nhạc khác của thế giới - nhà hát Sydney Opera House, Úc vào ngày 29/9 vừa qua.

WEAN LE: "Hồi nhỏ tôi là thằng mập đến nỗi không có cái cổ, nhưng điều đó không thể ngăn tôi điệu!"

Sao việt

13:04:05 01/10/2024
Lớn lên với nhiều bình luận tiêu cực nhưng WEAN LE cho biết những điều đó là may mắn vì có như vậy mới khiến nam rapper cứng cáp hơn.

Muốn 'trẻ hóa' ngoại hình, nàng nhất định phải chăm diện đồ balletcore

Thời trang

13:03:55 01/10/2024
Chất liệu mềm mại, đứng phom với đường nét cắt may tỉ mỉ, cùng những thiết kế hết sức đáng yêu ngọt ngào. Tất cả những thiết kế balletcore hiện đại đều được chăm chút để mang lại cảm giác thoải mái nhất cho phái đẹp.

Đi giữa trời rực rỡ - Tập 44: Pu xúc động vì được Chải bảo vệ

Phim việt

12:50:50 01/10/2024
Thấy Pu đang bị Bảo Anh bắt nạt, Chải lập tức đứng ra xưng là chồng của Pu và bảo vệ cô. Nhìn sự mạnh mẽ của Chải khi bảo vệ mình, cô nàng cũng không khỏi ngưỡng mộ và tự hào.

Vụ cô giáo "xin hỗ trợ laptop": 95% học sinh đi học trở lại, cô Hiệu phó đảm nhiệm giảng dạy

Netizen

12:26:36 01/10/2024
Sáng 1/10, ông Võ Cao Long, Trưởng phòng GD&ĐT quận 1 (TP.HCM) đã thông tin tới báo chí các nội dung lãnh đạo quận thống nhất chỉ đạo đối với trường hợp xảy ra ở Trường tiểu học Chương Dương

Biệt tích 3 năm mới về, chàng trai bật khóc khi mẹ chỉ vào nấm mồ đầu ngõ nói trong nước mắt

Góc tâm tình

12:19:07 01/10/2024
Vì muốn kiếm được nhiều tiề.n nên tôi đã đầu tư với bạn bè để đầu tư kinh doanh. Chẳng may công việc không thuận lợi, tôi phá sản, nợ nần lên đến 500 triệu.

Cách trồng kim ngân khổng lồ, có thể cao chạm trần

Sáng tạo

11:49:31 01/10/2024
Nhìn thành quả mà chàng trai Trung Quốc khoe trên mạng, nhiều người sửng sốt khi biết rằng hóa ra cây kim ngân cũng có thể cao chạm trần nhà, bí quyết của anh là gì?

Courtois bị ném bật lửa, derby Madrid gián đoạn trong gần 20 phút

Sao thể thao

11:47:45 01/10/2024
Hành động ăn mừng khiêu khích của thủ môn người Bỉ khiến người hâm mộ Atletico Madrid nổi giận ở trận đấu diễn ra vào rạng sáng 30/9 (giờ Hà Nội).

Game hay nhất năm 2024 phát sinh biến cố, người chơi mâu thuẫn cực nặng với NPH chỉ vì một lý do

Mọt game

11:47:21 01/10/2024
Helldivers 2 cho tới nay vẫn đang là chủ đề nhận được nhiều sự chú ý nhất của làng game thế giới trong năm 2024. Xuất phát sau Palworld, thế nhưng Helldivers 2 lại đang duy trì được sự phát triển rất bền vững

Quy định mới đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 10

Tin nổi bật

10:41:32 01/10/2024
Từ tháng 10, nhiều quy định mới liên quan đến cấp phiếu lý lịch tư pháp trên VNeID, quy chuẩn đèn chiếu sáng của phương tiện giao thông, hành nghề công tác xã hội, đán.h số nhà chính thức có hiệu lực.