Chuyên gia: COVID-19 khó lường, doanh nghiệp cần gói hỗ trợ lần 2

Theo dõi VGT trên

Các chuyên gia cho rằng cần sớm có gói hỗ trợ lần 2 để “cứu” doanh nghiệp do COVID-19 vẫn diễn biến khó lường và các gói cứu trợ lần 1 chưa hiệu quả như kỳ vọng.

Tuy COVID-19 cơ bản được kiểm soát ở Việt Nam nhưng những diễn biến phức tạp trên thế giới khiến các doanh nghiệp vẫn gặp khó trong kinh doanh. Trong khi đó, các chính sách hỗ trợ lần đầu đến nay vẫn chưa đem lại hiệu quả như kỳ vọng. Do đó, doanh nghiệp chờ đợi gói hỗ trợ lần 2 không chỉ đủ lớn, đủ mạnh, đủ nhanh mà còn phải thực chất để hồi sức cho nền kinh tế.

Tập trung hỗ trợ doanh nghiệp

Chia sẻ với VTC News, ông Vương Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho rằng, gói hỗ trợ lần 2 cần tập trung vào doanh nghiệp nhằm ngăn chặn và giảm thiểu tình trạng mất thanh khoản, phá sản, giải thể doanh nghiệp, tạo điều kiện để khu vực doanh nghiệp phục hồi nhanh khi tác động của đại dịch suy giảm và chấm dứt.

Chuyên gia: COVID-19 khó lường, doanh nghiệp cần gói hỗ trợ lần 2 - Hình 1

Doanh nghiệp hàng không chịu ảnh hưởng nặng nề bởi COVID-19.

Nguyên nhân do khu vực doanh nghiệp đóng góp trên 60% GDP của nền kinh tế với trên 758,6 nghìn doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trên 96% tổng số doanh nghiệp của cả nước, tạo việc làm cho gần 15 triệu lao động với mức thu nhập bình quân tháng đạt khoảng 9 triệu đồng/lao động.

Do đó sự phục hồi, tiến tới ổn định và phát triển của doanh nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng trong ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội.

“Với thực trạng sức khỏe doanh nghiệp và những hệ luỵ từ đại dịch COVID-19, gói hỗ trợ lần thứ 2 cần tập trung đặc biệt vào khu vực doanh nghiệp để thực hiện đồng thời 2 nhiệm vụ: hỗ trợ doanh nghiệp duy trì sản xuất và cơ cấu lại nền kinh tế”, ông Lâm nói.

Tuy vậy, để doanh nghiệp có thể tiếp nhận hiệu quả gói hỗ trợ, Chính phủ cần rà soát các điều kiện. Thực tế trong thời gian thực thi gói hỗ trợ trị giá 250.000 tỷ đồng, nhiều điều kiện chưa phù hợp, phức tạp, thiếu khả thi và không sát thực tế đã khiến chỉ khoảng 20% doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu và tiếp cận được gói hỗ trợ này.

Vẫn theo ông Lâm, trong lần hỗ trợ này, cần tiếp tục gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất cho doanh nghiệp, đồng thời xem xét cắt giảm giá điện để giảm chi phí và áp lực tài chính ngắn hạn.

Đặc biệt cần ban hành và triển khai thực hiện một số chính sách đặc thù để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế như du lịch, hàng không…

Video đang HOT

Nghiên cứu, ban hành và khẩn trương thực hiện chính sách kinh tế mới để “lôi kéo” doanh nghiệp tham gia hiệu quả vào quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đổi mới quy trình và công nghệ sản xuất trong điều kiện bình thường mới của nền kinh tế.

Ngoài ra, hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo lại, tăng cường kỹ năng cho người lao động để lực lượng lao động đáp ứng được nhu cầu lao động trong quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng phù hợp với những thay đổi của thế giới do đại dịch COVID-19 gây ra.

“Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều thay đổi sâu sắc và khác biệt do COVID-19, với thực tế kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, Chính phủ cần khẩn trương có chính sách vĩ mô dài hơi, các gói hỗ trợ cần được đưa ra thực hiện, điều chỉnh đúng lúc và kịp thời. Chính sách được thực hiện muộn sẽ không còn tác dụng”, ông Lâm nhấn mạnh.

Tránh dàn trải, đại trà

Đồng tình với quan điểm cần thêm gói hỗ trợ mới ngay lúc này nhưng PGS.TS Ngô Trí Long, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu giá (Bộ Tài chính) cũng nhấn mạnh: Gói hỗ trợ lần 2 cần tập trung vào những doanh nghiệp có quy mô đủ lớn, tài chính minh bạch, khả năng phục hồi cao và có tính lan tỏa.

“Chính phủ đã có những giải pháp rất kịp thời trong gói hỗ trợ lần 1 nhằm giải cứu một số khu vực kinh tế và hỗ trợ các đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Nhưng quá trình thực thi chưa hiệu quả như kỳ vọng, tỷ lệ giải ngân còn thấp. Gói hỗ trợ lần 2 cần xác định đúng đối tượng, trúng vấn đề, triển khai nhanh và thực chất. Muốn vậy, các điều kiện đưa ra phải phù hợp, sát với thực tế để doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận”, ông Long nói.

Theo ông Long, kinh tế nước ta còn nghèo, do đó việc thiết kế gói hỗ trợ lần 2 cần chọn lọc hơn, tránh đại trà, dàn trải. “Các chính sách và giải pháp của Chính phủ cần thực hiện kịp thời, đúng thời điểm vì chính sách được thực hiện muộn không còn tác dụng như mong muốn”, ông Long nhấn mạnh.

Cùng quan điểm, TS. Võ Trí Thành, thành viên Tổ tư vấn Kinh tế của Thủ tướng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và Cạnh tranh cho rằng, dù Chính phủ đã rất nỗ lực, chính sách được chủ động ban hành kịp thời và quyết liệt song hiệu quả của gói hỗ trợ lần 1 còn khá thấp.

“Cần xem xét gói kích thích, hỗ trợ kinh tế lần 2 với quy mô đủ lớn, có kéo dài sang cả năm 2021 nhưng phải gắn với tái cấu trúc nền kinh tế và các xu thế phát triển mới trên thế giới”, ông Thành cho hay.

Theo TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng BIDV, gói hỗ trợ lần 2 cần triển khai cho vay lãi suất ưu đãi cho một số đối tượng rõ ràng, minh bạch, có lộ trình kết thúc cụ thể. Theo đó, xem xét cấp tín dụng với lãi suất ưu đãi (thấp hơn thị trường khoảng 2%/năm) cho các doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính trong lĩnh vực rất khó khăn như vận tải, du lịch, dệt may, da giày, giáo dục – đào tạo…

Tiếp đến là thúc đẩy cho vay tiêu dùng (cơ bản là cơ chế) theo hướng hoàn thiện cơ chế, chính sách trong việc phân rõ hơn giữa cho vay tiêu dùng của công ty tài chính với ngân hàng thương mại; hoàn thiện hành lang pháp lý trong việc quản lý, giám sát các công ty tài chính và đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu dân cư quốc gia, góp phần thúc đẩy tài chính ngân hàng số.

Bên cạnh đó, tăng cường cho vay tái cấp vốn và xem xét giảm phí bảo hiểm tiền gửi đối với các tổ chức tín dụng trên cơ sở phân loại tổ chức tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (từ quý 4/2020 đến hết năm 2021), để các tổ chức tín dụng có điều kiện tiếp tục giảm lãi suất cho vay.

PGS.TS. Bùi Đức Thọ, Phó Hiệu trưởng Đại học Kinh tế Quốc dân cũng kiến nghị Chính phủ cần có các hình thức hỗ trợ phù hợp với các doanh nghiệp ở từng ngành, lĩnh vực và từng giai đoạn. Bên cạnh đó, cần ưu tiên các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa bởi khả năng chống chịu kém.

“Về gói tiền tệ, cần nới lỏng các điều kiện tín dụng, miễn và giảm lãi. Chính phủ cần kéo dài thời gian các gói hỗ trợ để doanh nghiệp có đủ thời gian phục hồi sản xuất kinh doanh bền vững. Các chính sách hỗ trợ cần rõ ràng, minh bạch về thủ tục cũng như đối tượng được hưởng”, ông Thọ nhấn mạnh.

Vì sao phải gấp rút 'cứu' Vietnam Airlines?

Chuyên gia cho rằng là hãng hàng không quốc gia nên Vietnam Airlines cần thiết phải duy trì một cơ thể khỏe mạnh để làm nhiệm vụ bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước.

Chiều 17/11, Quốc hội đồng ý đề nghị của Chính phủ về các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho Vietnam Airlines trước ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch COVID-19. Nhận định việc hỗ trợ Vietnam Airlines là cần thiết, song vẫn có ý kiến băn khoăn "vì sao lại chỉ cứu Vietnam Airlines" trong khi nhiều hãng bay tư nhân khác cũng đang khốn đốn vì đại dịch?

Chính phủ với vai trò là chủ sở hữu

Vì sao phải gấp rút 'cứu' Vietnam Airlines? - Hình 1

"Cứu" Vietnam Airlines không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn là nhiệm vụ chính trị, xã hội.

Trả lời VTC News về trường hợp đặc biệt này, PGS.TS Ngô Trí Long, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu giá (Bộ Tài chính) đánh giá, việc "giải cứu" Vietnam Airlines là không sai nếu xét trên khía cạnh chủ sở hữu của Chính phủ. "Vietnam Airlines là hãng hàng không đầu ngành, năng lực cạnh tranh tốt, trước dịch COVID-19 làm ăn rất hiệu quả. Thứ nữa, Chính phủ với vai trò là chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp cần thực hiện các giải pháp để bảo vệ an toàn cho phần vốn của mình, đồng thời bảo đảm quyền lợi cho các cổ đông khác, người lao động và giữ ổn định hoạt động kinh tế nói chung", ông Long phân tích.

Bên cạnh đó, ông Long cho rằng, nếu không hỗ trợ Vietnam Airlines thời điểm này, hệ lụy sẽ vô cùng lớn, không những phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đổ sông đổ bể mà an sinh xã hội cũng bị ảnh hưởng do hàng ngàn lao động mất việc. Tuy nhiên, về khía cạnh quản lý Nhà nước, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu giá cho rằng Chính phủ nên có các biện pháp mạnh tay để hỗ trợ cả các hãng hàng không khác.

Thực thế, việc Quốc hội đồng tình để Nhà nước hỗ trợ Vietnam Airlines không gây quá nhiều bất ngờ, bởi đã được giới chuyên gia dự đoán từ trước, sau khi phân tích nhiều nguyên nhân. Tại toạ đàm "Chủ sở hữu nhà nước: Hành động và trách nhiệm hậu COVID-19" - trường hợp Vietnam Airlines" do Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng tổ chức mới đây, các chuyên gia kinh tế cũng đã mổ xẻ vấn đề vì sao cần khẩn trương "cấp cứu" Vietnam Airlines.

Theo đó, TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế CIEM, cho rằng là hãng hàng không quốc gia nên Vietnam Airlines cần thiết phải duy trì một cơ thể khỏe mạnh để làm nhiệm vụ bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước và bộ mặt ngành hàng không những năm tiếp theo.

Nguyên Viện trưởng CIEM cũng lưu ý không nên dùng từ "giải cứu" với Vietnam Airlines bởi cần tránh nhầm lẫn giữa vai trò là cơ quan quản lý và vai trò chủ sở hữu của Chính phủ.

"Với các số liệu đầy đủ, minh bạch chứng minh tài chính bị ảnh hưởng do đại dịch và là trường hợp rất điển hình, Vietnam Airlines là hãng bay bị tác động sâu nặng nhưng cũng là nhân tố đầu tiên phục hồi nhanh nhất. Vietnam Airlines không phải là đơn vị phải xin Chính phủ hỗ trợ hay "giải cứu" mà Chính phủ với tư cách là chủ sở hữu phải có hành động cũng như trách nhiệm với các biện pháp hoặc chính sách tháo gỡ", ông Cung nhấn mạnh.

Bên cạnh đó, nhiều ý kiến cho rằng Vietnam Airlines do Nhà nước nắm cổ phần chi phối nên khi làm ăn có lãi, lợi nhuận của Vietnam Airlines cũng là lợi nhuận của Nhà nước. Nay Vietnam Airlines gặp khó khăn vì dịch COVID-19, nên cổ đông Nhà nước cần có trách nhiệm với doanh nghiệp.

Ông Nguyễn Đức Kiên, Tổ trưởng Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng, cho biết, Chính phủ đã thống nhất không dùng từ "giải cứu" doanh nghiệp mà phải có hành động và trách nhiệm. Với trường hợp của Vietnam Airlines, Chính phủ đưa ra nhiều nhóm giải pháp lớn nhằm tháo gỡ khó khăn.

Tuy nhiên, ông Kiên cũng nhấn mạnh từ Chỉ thị 11 của Thủ tướng đến Nghị quyết 42 của Chính phủ, Nhà nước đã hỗ trợ chung cho ngành hàng không như giảm phí bãi đỗ, phí hạ cất cánh, đề nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giảm thuế xăng dầu, những gì thuộc thẩm quyền của Chính phủ cũng đã triển khai.

Chia sẻ với VTC News, ông Lưu Bình Nhưỡng (ĐBQH Đoàn Bến Tre) cũng khẳng định: Vietnam Airlines là doanh nghiệp đặc thù, do đó việc "cứu" hãng hàng không này không chỉ gói gọn trong vấn đề kinh tế.

" Vietnam Airlines là doanh nghiệp có đến gần 90% là vốn nhà nước. Tài sản của Vietnam Airlines là tài sản của nhà nước vì thế đặt vấn đề giải cứu chính là thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội chứ không còn là vấn đề kinh tế độc lập ", ông Nhưỡng nói.

Bên cạnh đó, ông Nhưỡng cho rằng nếu để Vietnam Airlines phá sản, sẽ kéo theo hệ lụy rất lớn, khiến hàng vạn lao động mất việc, các doanh nghiệp cung ứng cũng phá sản, ngân hàng lao đao, thậm chí ngân sách nhà nước cũng sẽ gặp khó.

Giải pháp đặc biệt cho tình thế đặc biệt

PGS.TS Trần Đình Thiên, Thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng, cho rằng, trong bối cảnh hiện tại, Nhà nước không đủ tiền để cứu tất cả doanh nghiệp. Do đó phải chọn những doanh nghiệp để khi cứu doanh nghiệp đó cũng là cứu nền kinh tế. "Tình thế đặc biệt phải có giải pháp đặc biệt, đưa giải pháp đặc biệt rồi xong cũng phải trao "kiếm lệnh" để thực thi giải pháp bởi nếu không sẽ bị trói buộc bởi rất nhiều quy định", ông Thiên nói.

Cùng quan điểm, ông Phạm Đức Trung, Trưởng ban Ban Nghiên cứu và Phát triển doanh nghiệp (CIEM) cho rằng cần xử lý tháo gỡ theo cơ chế đặc thù do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, không chỉ theo các khung pháp lý, quy định sẵn có. Việc này phải triển khai nhanh, ngay để có được các giải pháp khả thi, không tạo áp lực cân đối thu chi trong tương lai cho ngân sách và Vietnam Airlines. "Với vai trò chủ sở hữu, Chính phủ có thể hỗ trợ về thanh khoản, tăng vốn chủ sở hữu, cho vay về từ nguồn ngân sách nhà nước thông qua mua cổ phiếu phát hành thêm...", ông Trung nói.

Từ đó, ông Trung đề xuất, phần vốn do SCIC đầu tư vào Vietnam Airlines cần được xác định là tài sản của SCIC đầu tư vào doanh nghiệp khác và không nên áp dụng quy định về phạm vi đầu tư vốn nhà nước tại Nghị định 91 nêu trên. Đồng thời, việc SCIC đầu tư vốn vào Vietnam Airlines không trái với chức năng, nhiệm vụ của SCIC trong việc đầu tư, kinh doanh vốn.

Theo Nghị quyết vừa thông qua, Quốc hội cho phép Ngân hàng Nhà nước tái cấp vốn và gia hạn không quá hai lần với ngân hàng cho Vietnam Airlines vay bổ sung vốn hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Vietnam Airlines cũng sẽ chào bán thêm cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn điều lệ theo quy định của Luật Chứng khoán, nhưng được miễn trừ điều kiện hoạt động kinh doanh phải có lãi năm liền trước khi chào bán.

Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) sẽ là đơn vị thay mặt Chính phủ đầu tư mua cổ phiếu thuộc quyền mua của cổ đông Nhà nước theo phương thức chuyển giao quyền mua, đồng thời, cho phép xác định việc đầu tư nêu trên thuộc dự án nhóm A.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Cụ ông 86 tuổi kết hôn với mối tình đầu, "có chết cũng bám lấy nhau"Cụ ông 86 tuổi kết hôn với mối tình đầu, "có chết cũng bám lấy nhau"
11:08:34 22/12/2024
'Khi điện thoại đổ chuông' lập kỷ lục rating, nam chính bất tỉnh trong biển lửa'Khi điện thoại đổ chuông' lập kỷ lục rating, nam chính bất tỉnh trong biển lửa
12:43:29 22/12/2024
Sao Hàn 22/12: Tạo hình gây sốc của Song Hye Kyo, Jang Nara khóc trên sân khấuSao Hàn 22/12: Tạo hình gây sốc của Song Hye Kyo, Jang Nara khóc trên sân khấu
10:57:25 22/12/2024
Một nam NSƯT: "Hai cụ già ra chính giữa sân khấu nhìn lên tôi và vái lạy"Một nam NSƯT: "Hai cụ già ra chính giữa sân khấu nhìn lên tôi và vái lạy"
14:16:48 22/12/2024
Sao Việt 22/12: Vợ Huỳnh Anh xuất hiện sau nghi vấn chia taySao Việt 22/12: Vợ Huỳnh Anh xuất hiện sau nghi vấn chia tay
14:20:39 22/12/2024
Đỉnh nhất trend: Mỹ Tâm làm 1 điều gây choáng, "out trình" cả hội fan phú bà của G-DragonĐỉnh nhất trend: Mỹ Tâm làm 1 điều gây choáng, "out trình" cả hội fan phú bà của G-Dragon
14:03:39 22/12/2024
Khoảnh khắc gây tiếc nuối của Phương Lan - Phan Đạt trước khi ly hôn và đấu tố căng thẳngKhoảnh khắc gây tiếc nuối của Phương Lan - Phan Đạt trước khi ly hôn và đấu tố căng thẳng
13:29:54 22/12/2024
Mỹ Linh nhào lộn, ke đầu, Minh Tuyết đu dây hát bolero ở 'Chị đẹp đạp gió'Mỹ Linh nhào lộn, ke đầu, Minh Tuyết đu dây hát bolero ở 'Chị đẹp đạp gió'
11:03:27 22/12/2024

Tin mới nhất

Bắt khẩn cấp Giám đốc và Phó Giám đốc Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D

Bắt khẩn cấp Giám đốc và Phó Giám đốc Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D

17:03:21 25/02/2023
Ngày 25/2, Công an TP Hà Nội cho biết, Cơ quan CSĐT Công an huyện Đông Anh đã tiến hành bắt khẩn cấp 5 đối tượng và ra lệnh khám xét khẩn cấp Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29-07D, có địa chỉ tại xã Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội...
Sau khi thay Chủ tịch HĐQT, NCB tiếp tục bổ nhiệm mới một loạt nhân sự cấp cao

Sau khi thay Chủ tịch HĐQT, NCB tiếp tục bổ nhiệm mới một loạt nhân sự cấp cao

18:51:58 04/08/2021
NCB có Quyền Tổng giám đốc mới và 2 Phó Tổng giám đốc, cả 3 đều là nữ.
Tăng trưởng tín dụng tới 21/12 đạt 10,14%

Tăng trưởng tín dụng tới 21/12 đạt 10,14%

10:40:01 24/12/2020
Sáng 24/12, thông tin tại họp báo triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2021, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết tính đến ngày 21/12/2020, tín dụng tăng 10,14% so với cuối năm 2019 và tăng 11,62% so với cùng kỳ năm trước.
Giá cà phê hôm nay 24/12: Arabica quay đầu tăng, Robusta lừng khừng khi nhà đầu cơ nghỉ lễ Giáng sinh

Giá cà phê hôm nay 24/12: Arabica quay đầu tăng, Robusta lừng khừng khi nhà đầu cơ nghỉ lễ Giáng sinh

10:33:03 24/12/2020
Giá cà phê hôm nay 24/12 trong khoảng 32.400 - 32.800 đồng/kg. Trên thế giới, giá cà phê Arabica quay đầu tăng nhẹ.
Giá tiêu hôm nay 24/12: Chưa nhìn thấy đáy đợt suy giảm, giá tiêu Ấn Độ đảo chiều tăng

Giá tiêu hôm nay 24/12: Chưa nhìn thấy đáy đợt suy giảm, giá tiêu Ấn Độ đảo chiều tăng

10:24:19 24/12/2020
Giá tiêu hôm nay 24/12 trong khoảng 52.000 - 54.000 đồng/kg, tiếp tục giảm. Trên thế giới, giá tiêu Ấn độ tăng giảm đan xen.
Chứng khoán 2020: Phiên giao dịch chưa từng có, vượt ngưỡng 1 tỷ USD

Chứng khoán 2020: Phiên giao dịch chưa từng có, vượt ngưỡng 1 tỷ USD

10:18:32 24/12/2020
Thị trường chứng khoán Việt Nam 2020 trải qua nhiều biến động mạnh, trong đó có không ít phiên giao dịch ấn tượng.
Giá Bitcoin hôm nay 24/12: Bitcoin rực cháy giữa biển lửa thị trường

Giá Bitcoin hôm nay 24/12: Bitcoin rực cháy giữa biển lửa thị trường

10:09:33 24/12/2020
Bitcoin giảm 2,64%, xuống 23.083 USD, trong bối cảnh loạt tiền ảo hàng đầu lao dốc, thị trường phủ kín sắc đỏ.
Tỷ giá USD hôm nay 24/12: Tiếp tục suy giảm

Tỷ giá USD hôm nay 24/12: Tiếp tục suy giảm

10:05:22 24/12/2020
Tỷ giá USD ngày 24/12 diễn biến theo xu hướng tiếp tục giảm mạnh trong bối cảnh kinh tế Mỹ vẫn chưa có gói kích cầu như mong đợi.
Cổ phiếu HDC tăng nóng, Vietinbank Securities muốn thoái toàn bộ vốn

Cổ phiếu HDC tăng nóng, Vietinbank Securities muốn thoái toàn bộ vốn

09:43:12 24/12/2020
Vietinbank Securities và loạt người thân lãnh đạo đăng ký thoái vốn tại CTCP Phát triển nhà Bà Rịa Vũng Tàu (Hodeco, HDC) giữa lúc cổ phiếu lập đỉnh.
Giá vàng hôm nay 24/12: Vàng đang trend tăng trong bối cảnh USD suy yếu

Giá vàng hôm nay 24/12: Vàng đang trend tăng trong bối cảnh USD suy yếu

09:39:26 24/12/2020
Cập nhật giá vàng sáng 24/12 tăng nhẹ do đồng USD suy yếu.Trong nước, giá vàng SJC biến động tăng, giảm trái chiều từ 30.000 - 50.000 đồng/lượng.
VietinBank sẽ trả cổ tức 5% trong năm 2020 thay vì kế hoạch sang 2021

VietinBank sẽ trả cổ tức 5% trong năm 2020 thay vì kế hoạch sang 2021

09:35:34 24/12/2020
VietinBank quyết định trả cổ tức năm 2019 bằng tiền mặt cho cổ đông sớm hơn dự định gần 1 tháng.
Chứng khoán ngày 24/12: Những cổ phiếu nào được khuyến nghị?

Chứng khoán ngày 24/12: Những cổ phiếu nào được khuyến nghị?

09:27:48 24/12/2020
Một số mã cổ phiếu nhà đầu tư cần chú ý trước phiên giao dịch 24/12.

Có thể bạn quan tâm

Hoài Linh bị mẹ ruột "kể tội", em trai "khui" tính cách thật, nói đúng 1 câu

Hoài Linh bị mẹ ruột "kể tội", em trai "khui" tính cách thật, nói đúng 1 câu

Sao việt

16:52:38 22/12/2024
Mang nặng đẻ đau, nuôi dạy thành người nên những chia sẻ của mẹ ruột về Hoài Linh đã nhận được sự quan tâm lớn từ công chúng. Nhiều netizen đã rất bất ngờ khi biết được tính cách thật của nam nghệ sĩ.
Tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 22/12/2024: Dần khó khăn, Thìn thuận lợi

Tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 22/12/2024: Dần khó khăn, Thìn thuận lợi

Trắc nghiệm

16:46:06 22/12/2024
Tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 22/12/2024, Dần hãy tin tưởng vào bản thân, Thìn cần tự tin hành động.Tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 22/12/2024 cho thấy người tuổi Tý sẽ có một ngày t Tuổi Tý
Anh Tây xin thêm rổ rau khi đi ăn nem chua, chủ quán làm 1 điều khiến thực khách "không dám xin rau thêm 1 lần nào nữa"

Anh Tây xin thêm rổ rau khi đi ăn nem chua, chủ quán làm 1 điều khiến thực khách "không dám xin rau thêm 1 lần nào nữa"

Netizen

16:34:12 22/12/2024
Có lẽ không chỉ anh Tây này mà thực khách Việt rơi vào tình huống đó cũng sẽ có phản ứng tương tự. Một anh chàng Tây sống tại Việt Nam đã chia sẻ lại tình huống vô cùng thú vị và hài hước khi đi ăn ở một quán nem chua tại Hải Phòng.
Bước vào tuổi 45 tôi đã rút ra được 16 cách tiết kiệm tiền đơn giản đến bất ngờ

Bước vào tuổi 45 tôi đã rút ra được 16 cách tiết kiệm tiền đơn giản đến bất ngờ

Sáng tạo

15:59:39 22/12/2024
Cố gắng không xem live stream bán hàng trực tiếp khi bạn buồn chán: Điều này có thể làm giảm cảm giác ham muốn mua sắm một cách hiệu quả.
Nữ ca sĩ tham gia bom tấn 'Vua sư tử' sở hữu khối tài sản 19.000 tỷ

Nữ ca sĩ tham gia bom tấn 'Vua sư tử' sở hữu khối tài sản 19.000 tỷ

Hậu trường phim

15:28:51 22/12/2024
Ca sĩ Beyoncé tiếp tục lồng tiếng cho Hoàng hậu Nala trong bom tấn Mufasa: Vua sư tử . Tham gia phim này còn có con gái Blue Ivy của cô.
Thuê 2 ô tô mang đi cầm cố lấy 700 triệu đồng

Thuê 2 ô tô mang đi cầm cố lấy 700 triệu đồng

Pháp luật

14:02:38 22/12/2024
Lộc thuê 2 ô tô của một công ty tại thành phố Huế, sau đó mang đi cầm lấy 700 triệu đồng rồi bỏ trốn khỏi nơi cư trú.
Sự thật giọng hát live của một Anh Trai đang vướng lùm xùm

Sự thật giọng hát live của một Anh Trai đang vướng lùm xùm

Nhạc việt

13:48:16 22/12/2024
Hùng Huỳnh có phần bị khớp khi lộ rõ sự hụt hơi, nhiều nốt bị mờ, chìm hẳn khiến người nghe khó có thể nghe thấy anh chàng hát gì.
Rosé đội nón lá trong buổi fansign, chắc nịch đúng 2 từ về chuyện trở lại Việt Nam

Rosé đội nón lá trong buổi fansign, chắc nịch đúng 2 từ về chuyện trở lại Việt Nam

Nhạc quốc tế

13:41:22 22/12/2024
Với lời chia sẻ của Rosé, cộng đồng fan có thêm niềm tin rằng sẽ sớm một ngày cô sẽ quay trở lại Việt Nam vào một ngày không xa.
Sân khấu đỉnh nhất Chị Đẹp 2024: Trọn vẹn cả hình ảnh, âm thanh lẫn diễn xuất, Minh Hằng "xuyên không" về thời "bé Heo"

Sân khấu đỉnh nhất Chị Đẹp 2024: Trọn vẹn cả hình ảnh, âm thanh lẫn diễn xuất, Minh Hằng "xuyên không" về thời "bé Heo"

Tv show

13:34:52 22/12/2024
Chạy được hơn nửa chặng đường, người hâm mộ tấm tắc khen ngợi team Mùa Đông có sân khấu xuất sắc nhất Chị Đẹp Đạp Gió 2024 đến giờ.
Hàn Quốc: Bắt giữ Tư lệnh Tình báo quốc phòng liên quan đến thiết quân luật

Hàn Quốc: Bắt giữ Tư lệnh Tình báo quốc phòng liên quan đến thiết quân luật

Thế giới

13:32:52 22/12/2024
Trong cuộc chất vấn tại Quốc hội trước đó, ông Moon Sang Ho nói rằng chỉ biết về tuyên bố thiết quân luật thông qua bài phát biểu trên truyền hình của Tổng thống Yoon Suk Yeol.
Địa Trung Hải suýt biến mất vì lý do khó tin

Địa Trung Hải suýt biến mất vì lý do khó tin

Lạ vui

12:31:28 22/12/2024
Một cây cầu đất nối liền châu Âu và châu Phi vẫn còn tồn tại nếu như không có thảm họa giúp tái sinh Địa Trung Hải.