Chuyên gia cảnh báo nhiều nguy cơ dẫn đến căng thẳng trên Biển Đông
Việc Trung Quốc tăng cường sự hiện diện trong vùng biển tranh chấp khiến mối lo về nguy cơ xung đột ở Biển Đông ngày càng tăng. Các chuyên gia quốc tế tiếp tục cảnh báo.
Giám đốc phụ trách Hàng hải và Thương mại của công ty luật DWF Jonathan Moss ngày 4/10 cho rằng, sự hiện diện của Trung Quốc ở Biển Đông khiến các quốc gia khác bị đặt truôong tình trạng báo động do họ không cùng “sức mạnh quân sự”.
Phát biểu với tờ Daily Express, ông Jonathan Moss nói: “Tôi thấy rõ về nguy cơ xung đột toàn diện… Một điều chắc chắn rằng có nguy cơ xảy ra các sự cố riêng lẻ và như chúng ta đã biết, một chuỗi các sự cố đơn lẻ có thể dẫn đến một cuộc xung đột lớn”.
Cảnh báo trên được đưa ra trong thời điểm Bộ Quốc phòng Mỹ đang có các động thái tập trung khí tài ở khu vực Thái Bình Dương nhằm đối phó trước những động thái của Trung Quốc liên quan đến đòi hỏi chủ quyền tại khu vực Biển Đông.
Trung Quốc hạ thủy tàu tuần tra biên lớn nhất
Nằm trong chiến lược gia tăng sức mạnh hải quân, trang mạng asiatimes.com ngay 3/10 đưa tin, tàu Hai Tuân 09 (Haixun 09) – tàu tuần tra biên lớn nhất của Trung Quốc – được hạ thủy tại một xưởng đóng tàu ở thanh phô Quảng Châu (thu phu tinh Quang Đông), miên Nam Trung Quôc.
Video đang HOT
Trung Quốc vừa hạ thủy tàu tuần tra biển lớn nhất. (Nguồn: Tân hoa xã)
Tao Đưc Thăng (Cao Desheng), Cuc trương Cuc Hai sư Trung Quốc, cho biết tau Hai Tuân 09 sẽ giúp Trung Quôc tăng cường kiểm soát giao thông hàng hải và hỗ trợ trong các trường hợp khẩn cấp, đảm bảo các tuyến đường biển an toàn và thông suốt cũng như bảo vệ lợi ích của đất nước nói riêng và thế giới nói chung.
Nhât bao Trung Quôc dẫn lời ông Nghiêm Bôi Ba, ky sư trương phu trach dư an đong tau Hai Tuân 09, cho biêt tàu tuần tra an toàn hàng hải mơi dài 165 mét, lượng gian nước 10.700 tấn và vận tốc khoảng hơn 46 km/h. Hải Tuần 09 có thể đi xa hơn 10.000 hải lý (18.520 km) với tốc độ 16 hải lý/giờ và thực hiện các chuyến đi biên kéo dài hơn 90 ngày.
Trên tàu có bãi đáp may bay trực thăng và môt trung tâm dữ liệu với nhiều hệ thống liên lạc vệ tinh, bao gồm cả Hệ thống vệ tinh dẫn đường Băc Đâu của Trung Quốc.
Tau Hai Tuân 09 có hệ thống phòng máy thông minh với khả năng giám sát trực tiếp hoạt động của hệ thống đẩy chính và máy phát điện.
Con tàu nay cũng sử dụng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp và có hệ thống loại bỏ các nitơ oxit, thường có trong khí thải động cơ.
Cũng theo Nhật bao Trung Quôc, Bắc Kinh hiện đang có kế hoạch mở rộng hạm đội tuần tra hàng hải có khả năng hoạt động tầm xa và tại các vùng biển sâu bằng cách tiên hanh đổi mới vê măt công nghệ.
Lo ngại về cạn kiệt nguồn cá
Việc Trung Quốc tăng cường sự hiện diện trong vùng biển tranh chấp còn được cho là diễn ra trong bối cảnh những lo ngại ngày càng gia tăng về cạn kiệt nguồn cá.
Một báo cáo gần đây của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) chỉ ra rằng, trữ lượng cá trong khu vực đã giảm tới 95% so với những năm 50 của thế kỷ trước. CSIS ước tính chỉ trong 2 thập kỷ trở lại đây, nguồn cá ở Biển Đông đã mất đi tới 75%.
Cũng theo báo cáo của CSIS, trong năm 2018, chính phủ Trung Quốc đã trợ cấp khoảng 7,2 tỷ USD cho các ngư dân trong nước để đội tàu thuyền của họ có thể đi tới những vùng biển xa hơn và đánh bắt cá dài ngày hơn trên biển.
Hàn Quốc điều 39 tàu tìm thi thể quan chức bị Triều Tiên bắn chết
Seoul điều nhiều tàu chiến, tàu tuần tra tìm thi thể quan chức bị bắn chết, bất chấp Bình Nhưỡng cảnh báo nguy cơ xâm phạm vùng biển của họ.
Hải quân Hàn Quốc hôm 27/9 huy động 16 tàu chiến và 6 máy bay, trong khi cảnh sát biển triển khai 23 tàu tuần tra tìm kiếm xung quanh Đường giới hạn phía Bắc (NLL), đường phân định trên biển giữa nước này với Triều Tiên, để tìm thi thể quan chức ngư nghiệp bị bắn chết.
Quan chức 47 tuổi này mất tích hôm 21/9 khi đang tuần tra ngư nghiệp gần NLL. Quân đội Hàn Quốc cho rằng binh sĩ Triều Tiên đã bắn chết quan chức này rồi hỏa thiêu thi thể, trong khi Bình Nhưỡng viết thư cho Seoul xin lỗi về sự cố và khẳng định họ chỉ đốt phao của người này sau khi không tìm thấy xác.
Các hoạt động tìm kiếm của Seoul gần đảo tiền tiêu Yeonpyeong được tiến hành trong bối cảnh Bình Nhưỡng thúc giúc họ ngay lập tức dừng các hoạt động tìm kiếm, cảnh báo điều này có thể xâm phạm vùng biển Triều Tiên.
"Chúng tôi không bao giờ bỏ qua bất cứ sự xâm phạm nào tới lãnh hải của mình và chúng tôi nghiêm túc cảnh báo Hàn Quốc tuân thủ điều này. Chúng tôi kêu gọi Hàn Quốc ngừng ngay việc xâm nhập vào đường phân giới quân sự ở vùng biển phía tây, có thể khiến căng thẳng leo thang", hãng thông tấn nhà nước Triều Tiên KCNA cho biết cùng ngày.
Cảnh sát biển Hàn Quốc tìm kiếm thi thể quan chức bị Triều Tiên bắn chết ngoài khơi đảo Yeonpyeong. Ảnh: Yonhap.
Tuy nhiên, một quan chức cảnh sát biển Hàn Quốc nhấn mạnh các hoạt động tìm kiếm của họ đang diễn ra nghiêm ngặt trong phạm vi vùng biển phía nam NLL. "Chúng tôi đang tăng tàu và người để thực hiện cuộc tìm kiếm hôm nay", quan chức cho biết thêm.
Triều Tiên trước đó cũng khẳng định sẽ bàn giao thi thể quan chức Hàn Quốc nếu tìm thấy, nhưng cảnh báo các hoạt động của hải quân nước này gần nơi xảy ra sự việc thể đẩy căng thẳng dâng cao.
Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un hôm 25/9 gửi thư cho Tổng thống Moon Jae-in, gửi lời xin lỗi đến người dân Hàn Quốc và cho rằng sự việc này đáng lẽ không được xảy ra. Tình báo Hàn Quốc cho biết bằng chứng thu thập được cho thấy Kim Jong-un không liên quan việc quân đội Triều Tiên bắn chết quan chức.
Hàn Quốc kêu gọi Triều Tiên nối lại liên lạc quân sự Triều Tiên hứa trao trả thi thể quan chức Hàn Quốc Mỹ nói lời xin lỗi Hàn Quốc của Kim Jong-un 'hữu ích' Hàn Quốc nói Kim Jong-un không liên quan vụ bắn chết quan chức Lý giải đôi dép bỏ lại của quan chức Hàn bị Triều Tiên bắn chết
Cháy tàu tuần tra 700 triệu USD của Mỹ Tàu tuần tra Waesche của Tuần duyên Mỹ đột ngột bốc cháy khi làm nhiệm vụ ở tây Thái Bình Dương, khiến 5 thủy thủ bị thương. "Khói đen xuất hiện trên tàu tuần tra USCGC Waesche lúc 17h18 ngày 20/9 khi nó làm nhiệm vụ ở tây Thái Bình Dương. Ngọn lửa bốc lên từ khu vực ống khói và lan ra...