Chương trình miễn học phí ở các nước: Vì mục tiêu bình đẳng giáo dục

Theo dõi VGT trên

Giáo dục miễn phí giúp trao cơ hội giáo dục bình đẳng cho tất cả mọi người khi làm giảm bớt đi những rào cản tài chính cho học sinh, sinh viên và gia đình của họ.

Giáo dục miễn phí là gì?

Giáo dục miễn phí là giáo dục được tài trợ thông qua ngân sách của chính phủ hoặc các tổ chức từ thiện. Nhiều mô hình giáo dục miễn phí đã được đề xuất trên thế giới. Bậc tiểu học hoặc các chương trình giáo dục bắt buộc được miễn phí học tập ở nhiều quốc gia (thường không bao gồm tiền sách giáo khoa). Giáo dục đại học cũng được miễn phí ở một số quốc gia. Các quốc gia Bắc Âu giàu có thậm chí còn hỗ trợ cả chương trình học sau đại học.

Giáo dục miễn phí giúp trao cơ hội giáo dục bình đẳng cho tất cả mọi người khi làm giảm bớt đi những rào cản tài chính cho học sinh, sinh viên và gia đình của họ. Hệ thống này cho phép các nhóm có hoàn cảnh khó khăn tiếp cận giáo dục và tạo ra một cộng đồng học tập đa dạng hơn – điều cuối cùng mang lại lợi ích cho toàn xã hội.

Chương trình miễn học phí ở các nước: Vì mục tiêu bình đẳng giáo dục - Hình 1
Các sinh viên ở Nam Phi xuống đường yêu cầu được miễn học phí năm 2018. Ảnh: mg.co.za

Điều 13 của Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đã nhấn mạnh quyền được giáo dục miễn phí ở bậc tiểu học và dần dần áp dụng quyền này ở bậc trung học và đại học.

Trong Thời đại hoàng kim của Hồi giáo (từ thế kỷ thứ 8 – 14), hình thức giáo dục miễn phí tại các trường Hồi giáo đã hình thành. Trong thời kỳ Phục hưng, các quan chức giàu có thường tài trợ cho việc giáo dục thanh niên với tư cách là người bảo trợ.

Nhà lập quốc người Mỹ Thomas Jefferson đã sớm đề xuất việc thành lập các trường học miễn phí để dạy đọc, viết và số học. Theo ông, từ những ngôi trường này, những người có khả năng trí tuệ, bất kể xuất thân hay tình trạng kinh tế, sẽ được tiếp cận giáo dục đại học do nhà nước tài trợ.

Tại Mỹ, năm 1847, chính trị gia Townsend Harris là người lập nên tổ chức giáo dục đại học công lập miễn phí đầu tiên – Học viện Miễn phí của Thành phố New York (ngày nay là Cao đẳng Thành phố New York – nhằm mục đích cung cấp giáo dục miễn phí cho người nghèo, người nhập cư và con cái của họ. Sinh viên tốt nghiệp từ trường này đã nhận được 10 giải Nobel, nhiều hơn bất kỳ trường đại học công lập nào khác.

Vào cuối thế kỷ 19, chính phủ Mỹ quy định chương trình giáo dục bắt buộc là phổ cập hoặc miễn phí, được mở rộng khắp đất nước vào những năm 1920.

Video đang HOT

Những quốc gia nào đang miễn học phí?

Các bước hướng tới nền giáo dục miễn phí đang được thực hiện trên khắp thế giới, đặc biệt ở những quốc gia đang phát triển nhanh chóng, chẳng hạn như Trung Quốc.

Kể từ khi ban hành “Luật giáo dục bắt buộc” năm 1986, chương trình giáo dục bắt buộc 9 năm đã được chính quyền các cấp ở Trung Quốc thực hiện và đạt được tiến bộ đáng kể. Chính sách giáo dục bắt buộc 9 năm cho phép học sinh trên 6 tuổi trên toàn quốc được học miễn phí ở cả trường tiểu học (lớp 1 đến lớp 6) và trung học cơ sở (lớp 7 đến lớp 9). Chính sách này được chính phủ tài trợ. Học trung học phổ thông (lớp 10 đến 12) và đại học là không bắt buộc hay miễn phí ở Trung Quốc.

Chương trình miễn học phí ở các nước: Vì mục tiêu bình đẳng giáo dục - Hình 2
Ảnh minh họa: Shutterstock

Argentina, Brazil, Cuba, Ba Lan, Cộng hòa Séc, Hy Lạp, Hungary, Liban, Saudi Arabia, Thổ Nhĩ Kỳ, Sri Lanka và Uruguay đều miễn học phí ở tất cả các cấp.

Ở Argentina, Bộ Giáo dục tài trợ cho học sinh, sinh viên học miễn phí kể từ năm 1949, áp dụng với cả các sinh viên quốc tế sẵn sàng học tập tại Argentina.

Ở Bangladesh, điều 17 của Hiến pháp Bangladesh quy định rằng tất cả trẻ em đều là đối tượng giáo dục và được giáo dục miễn phí. Chương trình học tiểu học và trung học được nhà nước tài trợ hoàn toàn ở các trường công lập. Chính phủ cũng cấp sách giáo khoa miễn phí cho tất cả học sinh cấp tiểu học và trung học. Năm 2022, đã cố 347.016.277 quyển sách giáo khoa miễn phí đã được phân phát cho 41.726.856 học sinh trên toàn quốc. Ngoài ra, chính phủ Ấn Độ còn hỗ trợ bữa ăn miễn phí tại trường cho 400.000 trẻ em ở 2.000 trường học thuộc 8 khu vực.

Ở Fiji, năm 2013, chính phủ tuyên bố sẽ trang trải chi phí giáo dục ở bậc tiểu học và trung học, tương đương 110 USD mỗi năm cho mỗi học sinh.

Ở Iran, hầu hết các trường đại học danh tiếng cung cấp chương trình học miễn phí cho những sinh viên vượt qua kỳ thi tuyển sinh cạnh tranh với điểm số cao. Sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học này có nghĩa vụ phục vụ đất nước bằng số năm họ học tập để lấy bằng tốt nghiệp.

Mauritius, chính phủ miễn học phí cho công dân từ bậc mầm non đến đại học. Kể từ tháng 7/2005, chính phủ cũng áp dụng dịch vụ đưa đón miễn phí cho tất cả học sinh. Học tập là bắt buộc cho đến năm 16 tuổi. Trong số các quốc gia châu Phi cận Sahara, Mauritius là một trong những quốc gia có tỷ lệ biết chữ cao nhất.

Tại New Zealand, trẻ em được học miễn phí trong độ tuổi từ 5 đến 19 tại các trường công lập do chính phủ sở hữu và tài trợ, nếu các em là công dân New Zealand hoặc thường trú nhân. Việc đi học là bắt buộc từ 6 -16 tuổi. Sau đó, chính phủ sẽ hỗ trợ thêm ba năm học tập hoặc đào tạo sau phổ thông miễn phí. Từ ngày 1/1/2018, tân sinh viên được miễn phí một năm học tập hoặc đào tạo. Từ năm 2021, những người bắt đầu học đại học sẽ được miễn phí hai năm và từ năm 2024 là ba năm. Tổng kinh phí của gói hỗ trợ này là 6 tỷ USD. Đảng Lao động cầm quyền cũng đã cam kết tăng trợ cấp cho sinh viên thêm 50 USD một tuần và khôi phục khả năng đủ điều kiện nhận trợ cấp sinh viên của sinh viên sau đại học.

Ở Philippines, các trường tiểu học và trung học công lập đều miễn học phí. Hiến pháp năm 1935 quy định phổ cập giáo dục tiểu học. Giáo dục tiểu học được miễn phí theo Hiến pháp năm 1973, trong khi Hiến pháp năm 1987 mở rộng chính sách miễn học phí đến cấp trung học. Các trường đại học công lập bắt đầu miễn học phí từ năm 2017.

Ở Sri Lanka, giáo dục miễn phí được chính phủ cung cấp ở nhiều cấp độ khác nhau. Các trường được chính phủ tài trợ như trường quốc gia, trường tỉnh và trường tôn giáo cho phép học sinh tiểu học và trung học học tập miễn phí. Ở bậc đại học, các trường cấp học bổng miễn phí, nhưng chỉ đủ cho khoảng 10% sinh viên.

Giáo dục ở Thái Lan quy định 9 năm “giáo dục cơ bản” bắt buộc gồm 6 năm tiểu học và 3 năm trung học cơ sở. Năm 1995 – 1997, chính trị gia Sukavich Rangsit là người thúc đẩy bố kế hoạch cải cách giáo dục nhằm mục tiêu giúp người dân nâng cao nhận thức trong việc phát triển bản thân để có chất lượng cuộc sống tốt hơn, cũng như phát triển đất nước để cùng tồn tại hòa bình trong cộng đồng thế giới. Kết quả, mọi trẻ em Thái Lan đều được miễn phí học tập trong 12 năm theo quy định trong Hiến pháp năm 1997.

Ở Tanzania, giáo dục miễn phí đã được áp dụng cho tất cả các trường công lập vào năm 2014. Chính phủ sẽ trả phí, tuy nhiên phụ huynh phải trả tiền đồng phục và các vật dụng khác.

Ở Mali, chính sách giáo dục miễn phí còn tương đối mới. Trước khi tiến hành, việc cho con đến trường thường quá đắt đỏ đối với nhiều gia đình, dẫn đến tỷ lệ mù chữ cao và bất bình đẳng về giáo dục. Những năm 1990 đã chứng kiến sự khởi đầu của làn sóng cải cách giáo dục. Một số tổ chức phi chính phủ và các tổ chức quốc tế đã vận động hành lang để hỗ trợ giáo dục miễn phí.

Tại khu vực Bắc Âu, năm 2013, Estonia cũng bắt đầu cung cấp giáo dục đại học miễn phí. Thụy Điển, cho đến đầu thế kỷ 21, đã hỗ trợ học miễn phí cho sinh viên nước ngoài nhưng đã thay đổi về thu học phí đối với sinh viên nước ngoài ngoài cộng đồng châu Âu. Đan Mạch cũng có nền giáo dục phổ cập miễn phí, đồng thời cấp một khoản trợ cấp hàng tháng mang tên “Statens Uddannelsessttte” cho học sinh, sinh viên.

Chương trình miễn học phí ở các nước: Vì mục tiêu bình đẳng giáo dục - Hình 3
Ảnh minh họa: Expatica

Đức có hệ thống giáo dục vững mạnh và nổi tiếng về tiêu chuẩn học tập cao. Giáo dục toàn thời gian là bắt buộc ở cấp tiểu học và trung học đối với tất cả trẻ em từ 6 đến 15 tuổi. Nhà nước điều hành và trợ cấp học phí cho các trường học công lập. Các trường đại học ở Đức cung cấp giáo dục miễn phí cho cả sinh viên trong nước và quốc tế ở bậc đại học, chỉ cần đóng một khoản phí hành tượng trưng mỗi học kỳ. Mặc dù các chương trình cấp Thạc sĩ và Tiến sĩ có thể tính học phí cho sinh viên ngoài khu vực Liên minh châu Âu (EU), nhưng nhiều chương trình khác vẫn miễn phí. Một số khác cung cấp học bổng để trang trải chi phí.

Ở Cộng hòa Séc, hệ thống giáo dục bao gồm tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông. Đối với học sinh mầm non, những trường này thường không được nhà nước tài trợ. Sau mầm non, phụ huynh không phải đóng học phí nhưng phải cung cấp văn phòng phẩm, đồ ăn cho con. Giáo dục đại học ở Cộng hòa Séc miễn phí cho tất cả mọi người, kể cả người nước ngoài. Điều kiện duy nhất là bạn cần học bằng tiếng Séc. Chương trình học bằng tiếng Anh thường mất phí.

Ở Hy Lạp, học phí tại trường công lập và sách giáo khoa được chính phủ tài trợ. Hy Lạp cũng cung cấp giáo dục miễn phí cho tất cả sinh viên ở châu Âu, cũng như một số lượng học bổng đáng kể cho sinh viên quốc tế. Bất chấp những khó khăn kinh tế phải đối mặt, Hy Lạp này vẫn cam kết cung cấp giáo dục miễn phí.

Nhìn chung, mô hình giáo dục miễn phí thể hiện sự ưu tiên phát triển trí tuệ, bình đẳng xã hội và tăng trưởng kinh tế. Nó chứng tỏ rằng quan niệm giáo dục như một quyền lợi chứ không phải là một đặc quyền, hay là một lý tưởng không thể đạt được. Con đường hướng tới khả năng tiếp cận giáo dục toàn cầu là một con đường khó khăn, nhưng với những ví dụ như trên, chúng ta có thể hy vọng vào một thế giới nơi tất cả mọi người đều có thể tiếp cận nền giáo dục chất lượng, bất kể nền tảng tài chính của họ ra sao.

Tòa án Công lý Quốc tế thụ lý vụ tranh chấp Nagorny - Karabakh

Ngày 12/10, đại diện hai nước Armenia và Azerbaijan đã có mặt tại Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ), trong đó Yerevan đề nghị các thẩm phán buộc Baku phải rút binh sĩ khỏi khu vực Nagorny-Karabakh và cho phép những người dân gốc Armenia đã di tản trước đó được quay trở về an toàn.

Tòa án Công lý Quốc tế thụ lý vụ tranh chấp Nagorny - Karabakh - Hình 1

Binh sĩ giữ gìn hòa bình Nga gác tại một trạm kiểm soát trên tuyến đường ở thị trấn Stepanakert, sau khi giao tranh bùng phát giữa Azerbaijan và Armenia liên quan khu vực tranh chấp Nagorno-Karabakh, ngày 26/11/2020. Ảnh: AFP/TTXVN

Các phiên tòa tại ICJ diễn ra chỉ vài tuần sau khi Azerbaijan triển khai chiến dịch quân sự tại Nagorny-Karabakh. Chiến dịch kéo dài một ngày này đã khiến người dân gốc Armenia tại đây di tản hàng loạt, trong đó nhiều người đến Armenia.

Armenia đã kiến nghị và kêu gọi ICJ ra phán quyết yêu cầu Azerbaijan rút toàn bộ quân đội và nhân viên thực thi pháp luật khỏi tất cả các cơ sở dân sự ở Nagorny-Karabakh. Nước này cũng kêu gọi ICJ đảm bảo Azerbaijan tránh mọi hành động khiến những người gốc Armenia còn lại phải rời đi và đảm bảo những người di tản trước đó được trở về an toàn.

ICJ xử lý các tranh chấp giữa các quốc gia. Mặc dù các phán quyết của tòa mang tính ràng buộc về mặt pháp lý nhưng tòa này lại không có quyền thực thi các quyết định

Phiên tòa ngày 12/10 tại La Haye (Hà Lan) là phiên xét xử mới nhất trong cuộc chiến pháp lý dai dẳng giữa Azerbaijan và Armenia. Hai nước đều cáo buộc lẫn nhau vi phạm Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (ICERD).

Khu vực Nagorny-Karabakh nằm sâu trong lãnh thổ phía Tây Nam của Azerbaijan nhưng lại có đa số người dân gốc Armenia sinh sống và muốn sáp nhập với quốc gia láng giềng Armenia. Vì thế, tại đây luôn xảy ra tình trạng tranh chấp chủ quyền dai dẳng. Hôm 19/9 vừa qua, Azerbaijan đã bất ngờ tiến hành một chiến dịch quân sự chớp nhoáng giành lại quyền kiểm soát khu vực. Chỉ một ngày sau, chính quyền do người gốc Armenia đứng đầu tại đây đã đồng ý giao nộp vũ khí và dự kiến sẽ giải thể từ ngày 1/1/2024.

Sau các sự kiện trên, mặc dù chính quyền Azerbaijan đã kêu gọi người dân tại Nagorny-Karabakh ở lại nhưng gần như toàn bộ 120.000 cư dân tại đây đã rời đi để đến Armenia, làm dấy lên nguy cơ khủng hoảng người di cư. Giới chức Armenia cho biết hiện có khoảng 35.000 người đang phải sống trong các khu nhà tạm.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tỉ phú Elon Musk nhắm đến Microsoft trong đơn kiện OpenAI
08:53:26 17/11/2024
Loạt lựa chọn nội các gây tranh cãi mới nhất của ông Trump
18:43:51 17/11/2024
Trung Quốc giảm thuế xuất khẩu 209 sản phẩm
20:02:52 17/11/2024
Tòa án Mỹ chấp thuận hoãn truy tố ông Trump vụ tài liệu mật
07:05:01 17/11/2024
Lầu Năm Góc tiếp tục không thể giải trình đầy đủ các khoản ngân sách 824 tỷ USD
21:28:28 16/11/2024
Boeing sắp ban hành thông báo sa thải 10% nhân sự
06:25:00 17/11/2024
Chảo lửa Trung Đông thêm sục sôi
06:32:47 17/11/2024
Trung Quốc và Nhật Bản nhất trí giảm căng thẳng vì lợi ích quốc gia
04:52:35 17/11/2024

Tin đang nóng

NSƯT Kim Tiểu Long đau buồn báo tin con gái qua đời
13:14:49 18/11/2024
Hoài Linh: "Anh không vừa lòng thì xé hợp đồng, mẹ tôi tôi không bỏ được"
13:16:57 18/11/2024
Hoa hậu Quốc tế Thanh Thủy về nước: Visual xinh bất bại qua cam thường, ghi điểm cực lớn bởi 1 chi tiết
13:24:49 18/11/2024
Hi hữu nhưng đã xảy ra: Cô gái gặp được chú mèo có vết bớt trên mặt giống hệt mình, đem về nuôi và nhận được điều kì diệu
12:09:52 18/11/2024
Hoạt động của Thanh Thủy sau khi đăng quang Miss International
12:46:03 18/11/2024
Shipper giao hàng nhưng chủ không có nhà, hành động của chú chó gây choáng: "Sao khôn dữ vậy"
11:25:09 18/11/2024
Diễn biến gây sốc vụ người mẫu đình đám bị bắt vì ma túy: Bị 1 doanh nhân cưỡng ép dùng chất cấm, đã nộp video cho cảnh sát
13:20:19 18/11/2024
Khống chế 8 đối tượng dùng bơm xăng, hung khí tấn công lực lượng chức năng
12:01:45 18/11/2024

Tin mới nhất

Kinh tế Mỹ trở nên khó đoán định sau bầu cử

17:24:39 18/11/2024
Một số nhà kinh tế hiện cho rằng kinh tế Mỹ có thể phải đối mặt với sự gia tăng của lạm phát nếu ông Trump thực hiện đầy đủ các cam kết trong chiến dịch tranh cử của mình.

Tương lai của các 'lan can bảo vệ' quan hệ Mỹ - Trung khi ông Trump nắm quyền

17:23:15 18/11/2024
Tuy nhiên, ông Donald Trump đang trở lại ghế tổng thống với một đội ngũ nhiệm kỳ thứ hai được tập hợp nhanh chóng, bao gồm nhiều nhân vật quan trọng, trung thành và có lập trường cứng rắn với Trung Quốc.

Đảng cầm quyền ở Senegal giành chiến thắng trong cuộc bầu cử quốc hội

16:22:15 18/11/2024
Trong khi đó, hai nhà lãnh đạo của phe đối lập là Thị trưởng thủ đô Dakar, ông Barthelemy Dias và lãnh đạo đảng Gueum Sa Bopp Les Jambars, ông Bougane Gueye Dany đã chúc mừng chiến thắng của đảng Pastef.

Tổng thống Mỹ J.Biden có chuyến thăm lịch sử đến rừng nhiệt đới Amazon

16:20:54 18/11/2024
Ông Biden cũng nhấn mạnh cam kết đối với việc bảo tồn khu vực rừng Amazon. Tổng thống Biden cho biết Mỹ đang hướng tới chi 11 tỷ USD vào quỹ tài trợ khí hậu quốc tế trong năm nay, tăng gấp 6 lần so với khi ông bắt đầu nhiệm kỳ.

Nhật Bản, Peru nhất trí đảm bảo chuỗi cung ứng khoáng sản thiết yếu

16:19:00 18/11/2024
Peru là một trong những quốc gia hàng đầu thế giới về sản xuất đồng, trong khi Nhật Bản là thị trường có sức tiêu thụ lớn đối với kim loại công nghiệp quan trọng này.

Australia phê duyệt vaccine tăng cường mới ngăn ngừa COVID-19

15:14:40 18/11/2024
Con người đã quen với việc tiêm vaccine cúm hàng năm trước mùa cúm. Tuy nhiên, khác với bệnh cúm, COVID-19 vẫn chưa ổn định theo mùa hàng năm, và dễ lây truyền hơn cúm.

Các nước Bắc Âu ban hành hướng dẫn mới về sinh tồn trong chiến tranh

14:29:03 18/11/2024
Tờ rơi của Thụy Điển có tiêu đề "Nếu khủng hoảng hoặc chiến tranh xảy ra" được cập nhật so với tài liệu tương tự phát hành 6 năm trước và cũng có kích thước gấp đôi.

Temu vấp rào cản ở Đông Nam Á dù giá rẻ không tưởng

14:27:43 18/11/2024
Nhờ thế mạnh hàng hóa giá rẻ thu hút người tiêu dùng, Temu thừa thắng xông lên chinh phục thêm nhiều thị trường. Tuy nhiên, khi đặt chân đến Đông Nam Á, trang mua sắm trực tuyến này gặp phải nhiều rào cản.

Mỹ ghi nhận ca tử vong liên quan đến vi khuẩn E.Coli từ cà rốt

14:25:09 18/11/2024
Trước đó, Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ cho biết Grimmway Farms đã ban hành lệnh thu hồi tự nguyện đối với các mặt hàng cà rốt, vốn cũng đã được vận chuyển đến nhiều cửa hàng ở Canada và Puerto Rico.

Triều Tiên kêu gọi tăng cường lực lượng hạt nhân không giới hạn

14:23:08 18/11/2024
Lãnh đạo Triều Tiên cũng kêu gọi các quan chức quân sự tập trung vào hoàn tất công tác chuẩn bị chiến tranh. Ông nhấn mạnh Bình Nhưỡng nên tiếp tục tăng cường lực lượng hạt nhân để hoàn thành sứ mệnh ngăn chặn chiến tranh.

Người dân Australia phản đối kế hoạch lưu trữ chất thải hạt nhân

14:20:56 18/11/2024
Ngoài ra, còn có những lo ngại về môi trường và sức khỏe cộng đồng. Việc lưu trữ chất thải hạt nhân gần khu dân cư và các tuyến đường thủy như sông Port làm dấy lên lo ngại về nguy cơ rò rỉ phóng xạ.

Các nước châu Âu tiếp tục mua khí đốt của Nga

14:19:04 18/11/2024
Hiện tại, khí đốt Nga vẫn được bán với khối lượng lớn cho Slovakia, Hungary và Cộng hòa Séc vốn là các quốc gia không có hợp đồng mua bán trực tiếp. Các khối lượng nhỏ hơn tiếp tục được cung cấp cho Italy và Serbia.

Có thể bạn quan tâm

Kỳ Duyên lên tiếng chi tiết "được ưu ái" gây bàn tán tại Chung kết Miss Universe

Sao việt

17:21:45 18/11/2024
Kỳ Duyên dừng chân ở top 30 Miss Universe 2024, hành trình này vẫn tiếp tục được cư dân mạng quan tâm bàn tán.

Thách thức khi thực hiện những chính sách mới nhằm tăng tỷ lệ sinh ở Trung Quốc

Uncat

17:21:35 18/11/2024
Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc cho hay tỷ lệ sinh mới đã giảm gần một nửa - từ khoảng 17 triệu ca sinh vào năm 2014 xuống chỉ còn 9 triệu ca sinh vào năm 2023.

Tiết lộ đoạn ghi âm khiến sao nam đình đám bị con nghiện tống tiền 15 tỷ đồng

Sao châu á

17:18:18 18/11/2024
Nội dung của đoạn ghi âm là gì và vì sao nam ca sĩ này chấp nhận bị tống tiền suốt 4 năm đang là thắc mắc của nhiều cư dân mạng.

Hwayoung "dí" T-ara tới cùng: "Bóc" thêm tình tiết bắt nạt, đợi lời xin lỗi mà chẳng thấy

Sao âu mỹ

17:14:59 18/11/2024
Sau 12 năm ngủ yên, scandal bắt nạt nội bộ T-ara đã bị khơi lại bởi CEO Kim Kwang Soo. Lần này, Hwayoung phản đòn và tố T-ara bạo hành, lăng mạ cô.

Hot lại đám cưới xa hoa tại lâu đài Thành Thắng - Ninh Bình: Riêng tiền hoa tươi đã ngốn 15 tỷ

Netizen

16:40:38 18/11/2024
Với những đám cưới có quy mô khủng, từ danh tính cô dâu chú rể đến mâm cỗ đãi khách, xe rước dâu đến không gian tiệc cưới đều khiến dân tình phải trầm trồ.

Hôm nay nấu gì: Gợi ý 4 món ngon cho bữa tối

Ẩm thực

16:21:53 18/11/2024
Gợi ý 4 món ngon cho thực đơn bữa tối. Mỗi món ăn có hương vị hấp dẫn riêng chắc chắn cả nhà sẽ thích. Hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé!

Haaland sắp hưởng lương cao nhất lịch sử Premier League

Sao thể thao

16:17:45 18/11/2024
Erling Haaland tiến gần đến việc ký hợp đồng mới với Manchester City, qua đó biến anh trở thành cầu thủ được trả lương cao nhất lịch sử Premier League.

Phim Hàn hay chấn động kết thúc với rating chạm nóc: Nữ chính diễn đỉnh hiếm có đi vào lịch sử nhà đài

Phim châu á

16:14:54 18/11/2024
Jeong Nyeon dù không được khán giả Việt quan tâm quá nhiều nhưng thực tế tại quê nhà Hàn Quốc, nó lại tạo nên một cơn sốt lớn.

Bức ảnh ê chề nhất cuộc đời Phạm Băng Băng

Hậu trường phim

16:00:45 18/11/2024
Nhiều người cho rằng Phạm Băng Băng là kiểu phụ nữ trao thân xác cho các ông lớn để nhận về tài nguyên phim ảnh, thăng tiến trong sự nghiệp.

Viên ngọc càng mài càng thô của Rap Việt tung ca khúc mới bị chê cười: Đỉnh cao của viết lời sáo rỗng!

Nhạc việt

15:54:22 18/11/2024
Mới đây, Anh Phan, hiện tượng trẻ trong giới Hip-hop Việt, đã bất ngờ thả xích track Gang và ngay lập tức nhận về sự quan tâm lớn của cộng đồng mạng

Chị Đẹp giảm sức hút, Công 1 lên sóng không bùng nổ: Quá nhiều vấn đề về âm nhạc, sân khấu lẫn quay dựng!

Tv show

15:51:40 18/11/2024
Công diễn 1 của Chị Đẹp Đạp Gió mang đến 8 tiết mục được phối mới phần âm nhạc, sân khấu dàn dựng theo concept riêng. Nhưng, so với mùa 1, Chị Đẹp Đạp Gió 2024 đuối từ âm nhạc cho tới hình ảnh.