Chứng khoán tuần tới có bứt phá?
Công ty cổ phần chứng khoán MB (MBS) đánh giá thi trương co khả năng bưt phá khoi vung tich luy đã keo dai trong 2 tuân vưa qua, nhưng mưc dao đông hep.
Công ty cổ phần chứng khoán MB (MBS) khá lạc quan sau khi tổng kết thị trường chứng khoán tuần này và dự báo xu hướng chứng khoán tuần tới.
Cụ thể, MBS thống kê thi trương khu vực châu Á đông loạt tăng điêm mặc dù sau khi My công bố hàng loat số liệu kinh tê trái chiêu.
Dân đâu đa tăng trong khu vực là chứng khoán Hàn Quốc vơi chi số Kospi tăng 1,34%. Tai thi trương Trung Quốc, chi số Shanghai Composite và chi số Shenzhen Component lân lươt tăng 0,50% va 1,18%. Thi trương Nhât Bản vơi chi số Nikkei 225 tăng 0,17%. Chi số Hang Seng cua Hong Kong có mưc tăng 1,30%. Chi số NZX 50 cua New Zealand tăng 1,49%.
Video đang HOT
Thị trường chứng khoán tuần tới liệu có bứt phá? (Ảnh minh hoạ)
Ở chiêu ngươc lai, chi số ASX 200 cua Australia vơi mưc giảm 0,14% Phố Wall đã đong cưa ơ mưc tăng nhe vào ngày thư Năm khi lơi nhuân tư công nghệ lơn bu đăp thiệt hai vê năng lương và tài chính trong bối cảnh dư liệu yêu hơn dự kiên, làm trâm trọng thêm lo ngai vê sưc manh cua sự phục hôi kinh tê.
Chứng khoán thế giới đi lên dù nền kinh tế toàn cầu ngày càng có thêm nhiều thông tin kém lạc quan. MBS đánh giá nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới như Mỹ và châu Âu đã bước vào suy thoái sau 2 quý liên tiếp ghi nhận GDP tăng trưởng âm. Mặc dù lệnh phong tỏa đã được dỡ bỏ, các nước đi vào hoạt động trở lại nhưng lo ngại về làn sóng thứ 2 của COVID-19 sẽ gây ra không ít trở ngại cho quá trình hồi phục kinh tế.
Giá dầu tiếp tục duy trì đà hồi phục quanh mức 42-45 USD/thùng do nhu cầu đang hồi phục khi các nền kinh tế lớn đang mở cửa trở lại. Thị trường lao động tại Mỹ tiếp tục cải thiện khi tỷ lệ thất nghiệp đã giảm từ 11,1% xuống 10,2% trong tháng 7. Làn sóng thứ 2 của COVID-19 tuy gây cản trở nhưng cũng chỉ khiến tốc độ hồi phục việc làm giảm chứ không tăng trưởng âm.
Môi trường lãi suất thấp tạo điều kiện cho thị trường nhà ở hồi phục nhanh. Tuy nhiên, các lĩnh vực tiêu dùng khác vẫn chưa thể hoàn toàn quay trở lại như kỳ vọng.
Đối với thi trương trong nươc, chứng khoán chốt tuân vơi 2 phiên tăng va 3 phiên giảm va vân chưa ra khoi vung dao dông hep tư 840 đên 860 điêm. Theo đánh giá của MBS, dân dăt thi trương tăng điêm phiên cuối tuân la nhom cổ phiêu ngân hang, tuy vây dong tiên vân hoat đông manh me ơ nhom cổ phiêu vưa va nho. Thanh khoản phiên nay đươc đẩy lên mưc cao nhất trong tuân môt phân cung đên tư hoat đông bán rong manh cua khối ngoai.
Tóm lai, MBS đánh giá thi trương co khả năng bưt phá khoi vung tich luy đã keo dai trong 2 tuân vưa qua, tuy vây mưc dao đông co thê trong biên đô hep.
Thị trường chứng khoán châu Á biến động ngược chiều phiên 12/8
Thị trường lo ngại về khả năng các nhà lập pháp Mỹ sẽ không thể sớm tiến tới một thỏa thuận về gói cứu trợ COVID-19 mới, song vẫn lạc quan về các cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.
Giao dịch viên làm việc tại phòng giao dịch chứng khoán, ngân hàng Hana, Seoul, Hàn Quốc. Ảnh minh họa: Yonhap/TTXVN
Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên giao dịch chiều ngày 12/8, khi thị trường lo ngại về khả năng các nhà lập pháp Mỹ sẽ không thể sớm tiến tới một thỏa thuận về gói cứu trợ mới ứng phó với dịch COVID-19, song vẫn lạc quan về các cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.
Kết thúc phiên này, tại thị trường Tokyo, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 93,72 điểm (0,41%), lên 22.843,96 điểm, bất chấp đà suy giảm trên Phố Wall trong phiên trước đó. Tại thị trường Seoul, chỉ số KOSPI của Hàn Quốc cũng đi lên nhờ kỳ vọng vào việc phát triển thành công vắc-xin ngăn ngừa virus SARS-CoV-2, cũng như lạc quan của các nhà đầu tư vào triển vọng phục hồi kinh tế sau khủng hoảng đại dịch COVID-19. Chốt phiên, chỉ số Kospi tăng 13,68 điểm (0,57%), lên 2.432,35 điểm, đánh dấu phiến tăng điểm thứ tám liên tiếp. Thị trường chứng khoán Singapore, Manila (Philippines) và Jakarta (Indonesia) cũng đều ngả sắc xanh.
Tuy nhiên, tại thị trường Sydney, chỉ số S&P/ASX 200 của Australia hạ 6,7 điểm (0,11%), xuống 6.132 điểm, khi nhóm cổ phiếu ngành khai khoảng giảm mạnh, trong khi ngân hàng Commonwealth Bank có kết quả kinh doanh tệ hơn các đối thủ.
Thị trường Đài Bắc (Đài Loan), Wellington (New Zealand) và Mumbai (Ấn Độ) cũng đồng loạt đi xuống.
Các cuộc đàm phán giữa Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi, lãnh đạo phe Dân chủ thiểu số tại Thượng viện Charles Schumer, Bộ trưởng Tài chính Steven Mnuchin và Chánh Văn phòng Nhà Trắng Mark Meadows đã đổ vỡ vào ngày 7/8, khi hai đảng đổ lỗi cho nhau về việc đạt được rất ít tiến triển. Hiện phe Dân chủ đề xuất gói cứu trợ 3.400 tỷ USD, trong đó 1/3 dành cho hỗ trợ các chính quyền địa phương và các bang. Trong khi đó, phe Cộng hòa đề xuất gói cứu trợ 1.000 tỷ USD. Các nhà kinh tế cảnh báo rằng kinh tế Mỹ đang đứng trước nguy cơ rơi vào suy thoái, nếu Chính phủ và Quốc hội không đạt được thỏa thuận về gói cứu trợ tài chính mới trong vài tháng tới.
Tại Trung Quốc, hai thị trường chứng khoán chủ chốt là Thượng Hải và Hong Kong cũng biến động trái chiều. Chỉ số Hang Seng của Hong Kong khép phiên với mức tăng 353,34 điểm (1,42%), lên 25.244,02 điểm. Nhóm cổ phiếu ngành hàng không dần đầu đà tăng này khi xuất hiện báo cáo cho hay các chuyến bay qua Khu hành chính đặc biệt này tới Trung Quốc đại lục sẽ sớm được nối lại. Tại Thượng Hải, chỉ số Shanghai Composite hạ 21,02 điểm (0.63%).
Còn tại Việt Nam, vào lúc đóng cửa phiên giao dịch chiều 11/8, chỉ số HNX-Index giảm nhẹ 0,17% (0,2 điểm) xuống 116,10 điểm trong khi chỉ số VN-Index tăng 0,46% (3,84 điểm) lên 846,92 điểm./.
Nhận định chứng khoán tuần từ 10 -14/8: Dư địa tăng của thị trường có thể không còn nhiều Tuần qua (từ 3 - 7/8), thị trường chứng khoán Việt Nam có mức tăng trưởng ấn tượng bất chấp việc dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp và giá vàng liên tiếp phá kỷ lục. Thị trường chứng khoán Việt Nam tuần qua có mức tăng trưởng ấn tượng. Ảnh: Văn Giáp/BNEWS/TTXVN Dù còn nhiều lo ngại về những tác động tiêu...