Chiến tranh thương mại với Mỹ không phải vấn đề lớn nhất của Trung Quốc
Vấn đề dài hạn hàng đu của nền kinh tế Trung Quốc hiện không phải là cuộc chiến thương mại đang thống trị các phương tiện truyền thông xã hội. “ Bong bóng nhà đất” mới là hiện tượng đang tạo nên một “cơn sốt” thực sự.
Vấn đề nóng, đáng lo ngại ở đây là giá nhà ngày một tăng vọt, khiến chủ sở hữu những ngôi nhà bỗng trở nên giàu có. Nhưng ngược lại, nó đã phá tan giấc mơ nh lập giình của những người trẻ tuổi.
Theo trang Tradingeconomics.com, vào tháng 12 năm 2018, giá trung bình của một ngôi nhà mới tại 70 của Trung Quốã tăng 9,7%/năm và tăng 0,4% soi tháng trước. Số liệu này cho thấy, đây là tháng thứ 44 liên tiếp nhà đất tăng giá và mức tăng hàng năm mạnh nhất kể từ tháng 7/2017.
Tạ”>
Tạu ” ma”
Giá nhà tăng vọt khiến ước mơ sở hữu một căn nhà vượt quá tm tay của công dân trung bình ở Trung Quốc. Điều đó làm tổn hại nghiêm trọng đến triển vọng tăng trưởng dài hạn củất nước, thậm chí, nó còn ảnh hưởng lớn hơn cả cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung đang diễn ra.
Video đang HOT
Trên thực tế, cuộc chiến thương mại chỉ là một vấn đề tạm thời. Nó sẽ dễ dàng hơn khi Washington và Bắc Kinh tìm ra một “công thức” để xoa dịu quan hệ giữa hai nước.
Trong khi đó, vấn đề về khả năng chi trả cho việc sở hữu một că đốii những người trẻ tuổi lại thật sự hạn chế. Vấn đề đã nhanh chóng trở nh một trong những bất cập khiến giới trẻ Trung Quốc “ngại” lập giình.
Hơn thế, giá nhà tăng vọt ở các lớn của Trung Quốc không phải là một vấn đề ngắn hạn. Đó là sản phẩm từ chính các chính sách về đất đai của các chính quyền địa phương.
Hiện nay, tạu ” ma”ng. Cáng thuộc về các nhà đu cơ, những người hy vọng sẽ bán chúngi giá cao hơn trong tương lai.
Trong khi đó, việc giữ cáng ở ngoài thị trường đã gây nên sự thiếu cung nhà ở rất lớn, điều này đẩy giá của những ngôi nhà cũ đã qua sử dụng lên cao. Chẳng hạn, Chỉ số giá nhà cũ của Thượng Hải đã tăng vọt từ dưới 1.000 trong năm 2003, lên khoảng 4.000 trong năm 2017.
Đó là tín hiệu xấu cho những người trẻ tuổi muốn tìm kiếm một ngôi nhà để che chở cho giình. Và điều đó có thể giải thích cho sự sụt giảm tỷ lệ kết hôn gn 30% trong năm năm qua ở Trung Quốc.
Tỷ lệ kết hôn thấp cũng là vấn đề đáng lưu ý cho tăng trưởng kinh tế dài hạn của nền kinh tế thứ hqi thế giới. Điều này sẽ tạo nênu vấn đề nghiêm trọng, một trong số đó là tỷ lệ sinh thấp hơn và lực lượng lao động bị thu hẹp, trong khi quốc gia này đang cố gắng cạnh tranhc quốc gia có nguồn lao động dồi dào như Việt Nam, Sri Lanka, Philippines và Bangladesh.
Sau đó, về dài hạn, hệ quả của tình trạng quá ít nhân lực làm việc, đồng thời vẫn phải hỗ trợ quáu người đã nghỉ hưu, sẽ trở nh vấn đề không nhỏ đốii kinh tế Trung Quốc. Vấn đề này cũng sẽ táộng đến chi tiêu của người tiêu dùng và có thể ảnh hưởng lớn đến việc “đặt cược” tương lai đất nước trong chính sách chuyển từ nền kinh tế dựa vào đu tư, sang nền kinh tế theo hướng tiêu dùng.
Gia Thành
(theo Forbes)
Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm nhất trong 28 năm
Trung Quốc dự kiến công bố mức tăng trưởng kinh tế chậm nhất trong 28 năm của năm 2018 trong bối cảnh nhu cầu nội địa giảm sút và các áp lực thuế quan của Mỹ gia tăng.
Theo thăm dò của Reuters, các nhà phân tích ước tính nền kinh tế lớn thứ hai thế giới chỉ tăng 6,4% trong quý IV so với cùng kỳ năm 2017, chậm hơn so với mức 6,5% trong quý III và ở cùng mức so với đầu năm 2009 trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Điều đó có thể kéo tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 2018 xuống 6,6%, mức thấp nhất kể từ năm 1990 và giảm so với mức 6,8% trong năm 2017.
Một phụ nữ xem quảng cáo việc làm trên bức tường ở Tây Hải Ngạn, thành phố Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc, ngày 17/1/2019. Ảnh: Reuters.
Dấu hiệu suy yếu ngày càng tăng ở Trung Quốc, nơi tạo ra gần 1/3 tăng trưởng toàn cầu trong thập kỷ qua, đang gây ra lo ngại về rủi ro cho nền kinh tế thế giới và tác động tới lợi nhuận của các công ty, từ Apple cho đến các nhà sản xuất ôtô lớn.
Các nhà hoạch định chính sách của Trung Quốc đã cam kết hỗ trợ nhiều hơn cho nền kinh tế trong năm nay để giảm nguy cơ mất việc lớn. Biện pháp này có thể giúp nền kinh tế tăng tốc nhanh chóng nhưng cũng có thể để lại núi nợ như các gói kích thích từng được áp dụng trong quá khứ.
Trước khi các biện pháp kích thích được triển khai, các nhà phân tích tin rằng tình hình Trung Quốc sẽ còn tệ hơn với mức tăng trưởng xuống còn 6,3% trong năm nay. Một số nhà phân tích tin rằng mức tăng trưởng thực tế còn thấp hơn nhiều so với dữ liệu chính thức.
Ngay cả khi Trung Quốc và Mỹ đạt được thỏa thuận thương mại trong các cuộc đàm phán hiện tại, nền kinh tế Trung Quốc cũng khó phục hồi, trừ khi Bắc Kinh có thể thúc đẩy đầu tư và tiêu dùng đang ở mức thấp.
Trung Quốc sẽ công bố dữ liệu GDP quý IV và cả năm 2018 vào ngày 21/1 cùng với sản lượng, chỉ số bán lẻ và đầu tư cố định của tháng 12/2018.
Theo zing.vn
Giá vàng châu Á đi lên phiên đầu tuần Trong phiên giao dịch sáng ngày 24/12, giá vàng châu Á tăng nhẹ Giá vàng châu Á đi lên phiên đầu tuần . Ảnh minh họa: reuters Trong bối cảnh nhiều nhà đầu tư ưa thích rủi ro đã bị tác động bất lợi trước việc Chính phủ Mỹ đóng cửa một phần, căng thẳng thương mại Mỹ -Trung, và đà tăng trưởng...